Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 41 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
LỜI CẢM ƠN
Nhận được sự đồng ý của nhà trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng và Công ty Cố phần Môi
trường Đà Nẵng, em có cơ hội thực tập tại công ty, giúp em hiểu biết nhiều hơn về công
tác quản lý, thu gom và vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Em xin
chân thành gửi lời cảm ơn đến:
- Nhà trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện để em thực tập tại công ty.
- Toàn thể lãnh đạo và các nhân viên tại công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng đã
đồng ý và nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em có thể hoàn thành quá trình thực tập một
cách tốt nhất. Đặc biệt là là cán bộ Đỗ Thanh Hằng đã trực tiếp hướng dẫn em.
- Giảng viên hướng dẫn TS. Bùi Xuân Vững đã giải đáp một số thắc mắc trong quá trình
thực tập của em.
Vì thời gian thực tập có hạn nên việc gặp những sai sót và khó khăn trong quá trình thực
tập và viết báo cáo là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp
ý và hướng dẫn từ Công ty để em hoàn thành tốt bài báo cáo này.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
MỤC LỤC


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Ngành nghề công ty CP Môi trường đô thị Đà Nẵng
Bảng 1.2: Trang thiết bị của công ty CP Môi trường đô thị ĐN
Bảng 3.1: Thống kê tỉ lệ thành phần rác của Thành phố Đà Nẵng
Bảng 3.2: Vị trí, quy mô các trạm trung chuyển


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Công ty Cổ phân Môi trường đô thị Đà Nẵng
Hình 1.2: Cơ cấu bộ máy tổ chứ của công ty
Hình 3.1: Quy trình thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt
Hình 3.2: Quy trình thu gom và vận chuyển rác bãi biển
Hình 3.3: Quy trình thu gom rác thải công nghiệp
Hình 3.4: Quy trình thu gom và vận chuyển rác thải y tế
Hình 3.5: Quy trình thu gom chất thải bể phốt
Hình 3.6 : Phương tiện thu gom rác về TTC Đò Xu
Hình 3.7 : Đường dây chứa phế phẩm (trên dây có những lổ nhỏ)
Hình 3.8: Thiết bị chụp hút tại trạm Đò Xu
Hình 3.9 : Trạm rửa thùng Hòa Cường
Hình 3.10: Giàn cố định thùng rác tại trạm rửa thùng Hòa Cường
Hình 3.11 : Hệ thống vòi phun trên giàn
Hình 3.12: Mô tơ bơm nước
Hình 3.13: Bộ phận cố định thùng vào giàn
Hình 3.14: Công nhân đưa thùng vào giàn
Hình 3.15 : Tủ điều khiển


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
Hình 3.16: Hệ thống rãnh trong trạm rửa thùng
Hình 3.17: Hệ thống cống nước thải
Hình 4.1. Tổng quát quá trình chôn lấp.
Hình 4.2.:Sơ đồ thu gom xử lý chất thải rắn nguy hại.
Hình 4.3: Bể lắng
Hình 4.4: Hồ kị khí
Hình 4.5: Bể Aeroten
Hình 4.6: Bể pha trộn hóa chất



Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
LỜI MỞ ĐẦU
Bảo vệ môi trường vấn đề được quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên toàn thế giới.
Môi trường tác động trực tiếp đến con người, là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền
vững của xã hội. Trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay gây ra những tổn
thất to lớn đối với môi trường
Việt Nam cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải về môi trường. Trong những năm
gần đây do nền kinh tế phát triển nước ta đang đi lên con đường công nghiệp hoá hiện đại
hoá đã đẩy mạnh quá trình đô thị hoá dẫn đến tình trạng môi trường đô thị ngày càng ô
nhiễm. Lượng chất thải ngày càng tăng theo mức sinh hoạt của người dân. Bên cạnh đó,
việc phát triển công nghiệp đã gây ra nhiều sức ép đối với môi trường nước ta.
Hiện nay các cơ quan môi trường đã và đang nghiên cứu để tìm ra phương pháp phòng
ngừa, hạn chế, xử lý các yếu tố gây ô nhiễm môi trường. Để hiểu rõ hơn về vấn đề trên,
được sự đồng ý của nhà trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng và Công ty Môi trường đô thị
Đà Nẵng, em quyết định tìm hiểu về công tác quản lý, thu gom vận chuyển chất thải rắn
và quá trình xử lý tại bãi rác Khánh Sơn.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÀ NẴNG

Hình 1.1: Công ty Cổ phân Môi trường đô thị Đà Nẵng
1.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng
Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng được thành lập dựa trên căn cứ Quyết định
sô 9594/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2014 của UBND Thành phố Đà Nẵng về phê
duyệt phương án chuyển Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Thành phố Đà Nẵng

(DNNN) thành Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng. Từ ngày 1/10/2015, Công
ty chính thức đổi tên.
Hoạt động của doanh nghiệp theo mức và phí do nhà nước quy định “hoạt động
không chủ yếu vì lợi nhuận”, mà mục tiêu của công ty là phấn đấu với các nguồn lực hiện
có để cải thiện môi trường sống một cách tối ưu nhất
− Tên đầy đủ : Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng
− Tên viết tắt tiếng Việt : Công ty CP MTĐT Đà Nẵng
− Tên giao dịch quốc tế : DANANG URBAN ENVIROMENT JOINT STOCK
COMPANY
− Trụ sở chính : 471 Núi Thành, phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu, TP Đà
Nẵng, Việt Nam
− Điện thoại : 0511. 3622007
Fax : 0511.3642423
− Email : ;


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

− Website :.
1.2

Ngành, nghê kinh doanh
Bảng 1.1: Ngành nghề công ty CP Môi trường đô thị Đà Nẵng

ST
T

Tên ngành


Chi tiết

1

Xử lý và tiêu huỷ Xử lý rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp không nguy hại,
rác thải không độc chất thải y tế không nguy hại , chất thải hàng hải, phế thải xây
hại
dựng và hầm cầu;

2

Xử lý và tiêu huỷ
rác thải độc hại

Xử lý chất thải nguy hại từ sinh hoạt và chất thải nguy hại từ
các ngành công nghiệp, y tế, dịch vụ và nông nghiệp;

3

Bán buôn chuyên Bán buôn các loại vật tư, thiết bị, hoá chất, vi sinh và các trang
doanh khác chưa thiết bị liên quan đến lĩnh vực xử lý môi trường. Bán buôn các
được phân vào đâu
sản phẩm thu được từ tái chế, tái sử dụng chất thải;

4

Xử lý ô nhiễm và Xử lý ô nhiễm môi trường các hệ thống sông, hồ, đầm ao, vịnh
hoạt động quản lý
biển và bờ biển;
chất thải khác


5

Thu gom rác thải Thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp
không độc hại
không nguy hại, chất thải y tế không nguy hại, chất thải hàng
(Chính)
hải, phế thải xây dựng và hầm cầu;

6

Thu gom rác thải
độc hại

7

Sản xuất mỹ phẩm,
xà phòng, chất tẩy
rửa, làm bóng và
chế phẩm vệ sinh

Sản xuất các sản phẩm hoá, sinh, vi sinh trong xử lý môi
trường, chăn nuôi, trồng trọt và nuôi trồng thủy sản;

8

Thoát nước và xử lý
nước thải

Xử lý các loại nước thải, nước nhiễm bẩn, nhiễm dầu;


9

Xây dựng công

Xây dựng, sửa chữa, nạo vét mương cống, công trình xử lý

Thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại từ sinh hoạt và chất
thải nguy hại từ các ngành công nghiệp, y tế, dịch vụ và nông
nghiệp;


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

trình công ích

10

nước thải và tháo dỡ công trình xây dựng; Tư vấn thiết kế, xây
dựng và đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải, xử lý
môi trường.

Vệ sinh nhà cửa và Cung cấp dịch vụ vệ sinh công cộng, vỉa hè, đường phố, cống
các công trình khác
rãnh, ao hồ, đầm, trên sông, ven biển.

Hoạt động chuyên Tư vấn lập các hồ sơ, thủ tục dự án trong lĩnh vực môi trường
môn, khoa học và và tư vấn chuyển giao công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi
11

công nghệ khác
sinh.
chưa được phân vào
đâu
12

Tái chế phế liệu

Tái chế, tái sử dụng chất thải;
Sửa chữa phương tiện, thiết bị trong lĩnh vực môi trường;

13

Bảo dưỡng, sửa
chữa ô tô và xe có
động cơ khác

(Nguồn: Công ty CP MTĐT ĐN)
1.3. Mục tiêu hoạt động
- Đáp ứng tất cả các yêu cầu của đơn vị cấp trên, tham mưu đề xuất với Sở chủ quản
UBND Thành phố đề ra các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa ô nhiễm.
- Các hoạt động của Công ty phải có hiệu quả tối đa giá trị thực tế nguồn vốn đầu tư của
Nhà nước vào Công ty.
- Mỗi thành viên của Công ty phải thể hiện một ý thức về trách nhiệm xã hội bằng cách
quan tâm đến lợi ích cộng đồng mà phục vụ.
- Bảo vệ môi trường là cách thực hiện các hoạt động của mình, tuân thủ các nguyên tắc và
phát triển sinh thái bền vững.
1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động

1.4.1. Lực lượng nhân viên

- Tổng số cán bộ công nhân viên: 1244 người, trong đó nữ 680 người.
- Gồm : 16 đơn vị trực thuộc, 6 phòng nghiệp vụ chuyên môn.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

- Đảng bộ gồm: 20 chi bộ, 170 đảng viên
- Công đoàn Công ty gồm 15 công đoàn cơ sở thành viên, 1160 đoàn viên
1.4.2. Sơ đồ tổ chức
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc công ty

Phó Tổng
Giám đốc 1

Phòng
công
nghệ
Môi
trường

Phòng
tổ chức
– Hành
chính

Các công ty xí nghiệp
Môi trường:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Hải Châu 1
Hải Châu 2
Thanh Khê 1
Thanh Khê 2
Cẩm Lệ
Liên Chiểu
Sơn Trà
Ngũ Hành Sơn
Hòa Vang

Phó Tổng
Giám đốc 2

Phòng
kế toán
– Tài vụ

Phòng
kế toán
– Đầu



Các đơn vị phục vụ:
1. XN quản lý bãi
và xử lý chất
thải
2. XN vận chuyển
3. Ban KCS
4. Xí nghiệp sửa
chữa

Phó Tổng
Giám đốc 3

Phòng
kinh
doanh

Phòng
kỹ thuật

Các đơn vị kinh doanh
phục vụ:
1. XN dịch vụ MT
2. XN MT sông biển
3. Trung tâm tư vấn,
đầu tư và phát triển
kỹ nghệ môi trường



Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
Hình 1.2: Sơ đầu cơ cấu tổ chức của công ty
1.6. Trang thiết bị kĩ thuật
Bảng 1.2: Trang thiết bị của coog ty CP Môi trường đô thị ĐN
STT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
II
1
2
3
4
5
III
1
2

3
4

Trang thiết bị
Đơn vị
Số lượng
Trang thiết bị phục vụ thu gom và xử lí chất thải sinh hoạt
Thùng rác
Thùng
6115
Trạm trung chuyển
Trạm
10
Xe phun rửa đường
Xe
9
Xe quét đường
Xe
3
Xe vận chuyển phế thải xây dựng
Xe
2
Xe hút bùn
Xe
5
Xe ủi
Xe
3
Xe ba gác
Xe

196
Xe tua đường
Xe
155
Xe cuốn ép
Xe
17
Xe tải nâng Hooklift
Xe
6
Xe thu gom có thiết bị nâng gắp thùng rác
Xe
14
Bãi chôn lấp xử lý nước thải
Bãi
2
Hộc chôn lấp xử lý rác thải sinh hoạt 3ha/hộc
Hộc
5
Trang thiết bị phục vụ thu gom và xử lý ô nhiễm sông biển
Ghe máy vớt rác trên sông biển
Ghe
2
Tàu vớt rác công suất 54CV
Tàu
1
Máy sàng cát biển
Máy
3
Máy phun áp lực cao

Máy
5
Máy phun hóa chất vác vai
Máy
7
Trang thiết bị phục vụ thu gom và xử lý chất thải nguy hại
Xe thu gom vận chuyển chất thải nguy hại
Xe
6
Xe đông lạnh vận chuyển chất thải nguye hại có gắn Xe
1
thiế bị định vị GPS
Hộc chôn lấp chất thải nguy hại 0.5 ha
Hộc
1
Lò đốt chất thải nguy hại

2
(Nguồn: Công ty cổ phần Môi trường Đà Nẵng)


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
Chương 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. Văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rắn
- Luật Bảo vệ Môi trường 2014
- Quyết định số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày
31/12/2015 về quy định về quản lý chất thải y tế.
- Quyết định số 7162/TNMT-CTR của Sở Tài Nguyên Môi Trường ngày 22/09/2015 về

việc triển khai một số nội dung trong Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6
năm 2015 quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Quyết định số 36/2015/TT-BTNMT củaBộ Tài nguyên và Môi trường ngày 30/06/2015
về quản lý chất thải nguy hại.
- Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg của chính phủ về quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm
thải bỏ.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải và
phế liệu.
2.2. Nội dung công tác quản lý
- Điều tra, đánh giá, dự báo các nguồn phát thải, thành phần, tính chất và tổng khối lượng
các chất thải rắn thông thường và nguy hại;
- Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải rắn;
- Xác định vị trí, quy mô các điểm thu gom, trung chuyển, cơ sở xử lý và chôn lấp chất
thải rắn;
- Xác định phương thức thu gom, tuyến đường vận chuyển chất thải rắn;
- Đề xuất các tiêu chí cần đạt được khi lựa chọn công nghệ xử lí chất thải rắn;
- Xây dựng kế hoạch và nguồn lực thực hiện để đảm bảo thống kê đầy đủ và xử lí triệt để
các loại chất thải rắn.
2.3. Tình hình quản lý hiện nay
Với mục tiêu đưa Đà Nẵng trở thành TP thân thiện với môi trường, ngày 21/8/2008,
UBND TP. Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 41/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
“Xây dựng Đà Nẵng - TP môi trường”. Từ năm 2011 - 2014, Đà Nẵng vinh dự nhận các
giải thưởng quốc tế về môi trường như TP bền vững về môi trường ASEAN (năm 2011),
TP phát thải các bon thấp (năm 2012), TP xanh - sạch - đẹp (năm 2013) và là thành viên
của Chương trình 100 TP có khả năng chống chịu (năm 2014)… Những thay đổi về diện
mạo, cảnh quan mang lại sự khác biệt, nét độc đáo riêng để Đà Nẵng trở thành điểm đến

hấp dẫn du khách.
Để đạt được những thành công trên, thời gian qua, TP. Đà Nẵng đã tập trung thực hiện
các giải pháp như: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục BVMT, biến đổi khí hậu trong các
cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục và đào tạo; vận động xây dựng lối sống thân
thiện với môi trường, tiêu dùng bền vững, hình thành ý thức BVMT, tiến tới xây dựng xã
hội ít chất thải, phát thải các bon thấp, hài hòa, thân thiện với môi trường
Cùng với việc mở rộng đô thị về không gian, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa ngày
càng nhanh dẫn đến sức ép về việc phát sinh chất thải lên môi trường của TP ngày càng
lớn. Nhà nước và các cấp chính quyền mặc dù đã có sự quan tâm đáng kể trong việc khắc
phục cũng như hạn chế rác thải, song kết quả đạt được vẫn còn thấp và chưa giải quyết
được vấn đề tồn đọng. Cụ thể là:
Với lượng chất thải ngày càng tăng và liên tục mà nếu chỉ có Công ty CP MTĐT Đà
Nẵng đảm nhiệm thì rõ ràng không thể thực hiện tốt, việc xử lý và quản lý chất thải cũng
trở nên khó khăn hơn đòi hỏi cần phải có nguồn nhân lực lớn hơn nữa.
Công nghệ xử lý rác chưa đáp ứng được nhu cầu xử lý chất thải của thành phố. Trong
công tác quản lý, cơ chế, chính sách, hệ thống quản lý pháp luật còn chưa đồng bộ. Công
tác truyền thông chưa được đầu tư đúng mức và ý thưc bảo vệ môi trường của cộng đồng
chưa cao.
Hoạt động thu hồi và tái chế các phế liệu là một việc làm tự phát; không có tổ chức cơ
quan nào của thành phố chịu trách nhiệm quản lý toàn diện việc thu hồi và tái sử dụng
nên hiệu quả kinh tế chưa cao.
Như một số thành phố khác của Việt Nam, chất thải rắn của Đà Nẵng hiện nay sau khi thu
gom đều được xử lý bằng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh. Công nghệ này đã lạc hậu và
có nhiều hạn chế như tiêu tốn nhiều diện tích đất, không khai thác, tận dụng được nguồn
tài nguyên từ rác thải, tốn kinh phí cho việc xử lý nước rỉ rác và có thể phát sinh ô nhiễm
môi trường nếu vận hành không đúng quy trình bãi chôn lấp… Bãi rác Khánh Sơn hiện đã
lấp đầy 3/5 hộc chôn lấp rác thải đô thị. Theo quy hoạch, bãi rác này sẽ đóng cửa vào năm
2020.



Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
Chương 3: CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. Tổng quan chung về chất thải rắn
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất không phải dạng lỏng và khí được con người
loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất,
các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng..).
Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị gồm:
-Sinh hoạt của cộng đồng;
-Trường học, nhà ở, cơ quan;
-Sản xuất công nghiệp;
-Sản xuất nông nghiệp;
-Nhà hàng, khách sạn;
-Tại các trạm xử lí;
-Từ các trung tâm thương mại, công trình cộng đồng.
Đối với rác thải đô thị thành phố Đà Nẵng thì thành phần có nguồn gốc hữu cơ chiếm tỉ
lệ cao, rác có độ ẩm cao 40-60%, tỉ trọng của rác chưa chôn lấp là 450kg/m 3.
Nhìn chung tính chất rác thải liên quan mật thiết đến nguồn gốc và thành phần của
nó.Rác thải có nguồn gốc từ công nghiệp và bệnh viên có tình chất nguy hiểm và độc hại
hơn cả. Riêng rác thải sinh hoạt mức độ nguy hiểm thấp hơn nhưng khối lượng lại lớn. Do
đó nó là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Bảng 3.1: Thống kê tỉ lệ thành phần rác của Thành phố Đà Nẵng
STT
1
2

3
4
5
6
7
8

Loại rác thải
Giấy và bìa cactong
Thực phẩm thừa và chất thải từ quá trình làm vườn
Gỗ
Vải và các sản phẩm dệt may
Da
Cao su
Nhựa PET
Nhựa PVC

Tỉ lệ (%)
5.16
74.65
0.67
3.18
0.83
1.29
0.07
0.62


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

9
10
11
12
13
14
15

Bao bì nylon
11.58
Nhựa đa thành phần
0.42
Kim loại đen
0.18
Kim loại màu
0.01
Xà bần
0.55
Thủy tinh
0.74
Chất thải nguy hại dùng trong gia đình (pin, bình ắc quy, 0.03
bình xịt muỗi, bóng đèn….)
16
Chất thải y tế (kim tiêm, thuốc quá hạn sử dụng)
0.02
Tổng cộng
100
(Nguồn: Kết quả phân tích mẫu rác thải của Công ty CP MTĐT Đà Nẵng)
3.2. Quy trình thu gom chất thải rắn


3.2.1. Hệ thống thu gom
Mạng lưới thu gom được trải rộng khắp toàn thành phố kể cả một số khu vực ngoại
thành huyện Hòa Vang. Hằng ngày bãi rác Khánh Sơn tiếp nhận 720 tấn rác/ngày cho
toàn địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tỉ lệ thu gom trung bình của Thành phố hiện nay đạt
92-93%.
Tại 6 quận của thành phố, công tác thu gom rác thải được thực hiện hằng ngày, tỉ lệ thu
gom rác thải tại khu vực nội thành đạt 95-98% khối lượng rác phát sinh trên địa bàn.
Riêng huyện Hòa Vang hiện nay công tác thu gom chất thải rắn được UBND Huyện
chỉ đạo các xã, thôn của huyện tổ chức thu gom trực tiếp các tuyến đường tỉnh lộ, tại các
khu dân cư và tập kết tại các điểm trung chuyển của xã đã được xây dựng. Công ty CP
MTĐT Đà Nẵng chỉ thực hiện vận chuyển từ các điểm trung chuyển tạm về xử lý tại khu
xử lý chất thải rắn Khánh sơn. Ngoài ra Công ty chỉ thực hiện thu gom trực tiếp các tuyến
đường tỉnh lộ, tại các khu dân cư nằm ven quốc lộ và các chợ của xã. Các tuyến đường
phố chính, giáp ranh với khu dân cư của quận Cẩm Lệ mới chỉ được thực hiện.
Có 4 hình thức thu gom:
-Thu gom bằng xe thô sơ ba gác kéo và đạp có trang bị thùng 660l thông qua trạm trung
chuyển trước khi vận chuyển lên bãi đổ bằng hệ thống nâng ép Container và vận chuyển
bằng xe Hooklift.
-Thu gom bằng xe cuốn ép trực tiếp có còi loại xe 3.5- 7 tấn. Loại xe này sử dụng thu
gom tại các vùng ven biển, ngoại ô thành phố.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
-Thu gom trực tiếp bằng xe nâng thùng. Các thùng 240l được đặt dọc trên các đường phố
chính và các khu dân cư, tái định cư mới mở. Loại thùng 240l cũng được áp dụng cho
công tác thu gom trên bãi biển. Thu gom bằng thùng 660l bằng xe ba gác đưa về điểm
trung chuyển và tất cả 2 loại thùng 240l và 660l đều được nâng cấp và vận chuyển lên bãi
Khánh Sơn bằng xe Huyndai 5 tấn và Hino 9 tấn dọc các đường phố bắt đầu từ 7 giờ sáng
đến 2 giờ sáng hôm sau.

- Thu gom rác thải theo phương thức đặt thùng theo giờ.
3.2.2. Quy trình thu gom

a. Đối với rác thải sinh hoạt
Hiện nay Công ty đang thực hiện thu gom rác theo giờ áp dụng cho 41 tuyến đường
trên địa bàn quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ. Riêng quận
Hải Châu đã thực hiện chuyển đổi giờ thu gom rác, sau 17h. Dự kiến năm 2016 sẽ triển
khai trên địa bàn các quận còn lại. Song với quá trình chuyển đổi trên sẽ tiếp tục đầu tư
mua sắm thêm phương tiện, thiết bị vận chuyển để đáp ứng được nhu cầu sản xuất đối với
công ty thu gom và chuyển đổi giờ thu gom.
Để thuận lợi cho quá trình thu gom, Công ty CP MTĐT Đà Nẵng đã lấp đặt hơn 6000
thùng rác công cộng trên các đường phố. Hiện nay tren các tuyến đường phố chính của
Trung tâm Thành phố không còn lượng thùng rác đặt trên đường phố cả ngày mà chỉ có
thùng vào thời điểm đặt thùng từ 15h đến 22h vào mùa hè và 16h đén 23h vào mùa đông.
Thùng rác sau khi nâng ép thu gom sẽ được vận chuyển về trạm rửa thùng để rửa sạch và
để khô ráo tiếp tục thu gom rác vào ngày hôm sau.
Rác thải tại các chợ, trung tâm thương mại cũng như trên đương phố được thu gom bằng
các thùng rác và do công nhân quét dọ hằng ngày với tầng suất 2 lần- ngày. Sau khi thùng
rác đầy thì được chuyển đến xe nâng thùng đưa về bãi rác hoặc được vận chuyển bằng xe
ba gác về trạm trung chuyển.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
Rác thải sinh hoạt

Thùng rác 240l, 600l

Xe nâng


Xe ba gác

Trạm trung chuyển

Xe ba gác và thùng rác

Xe cuốn ép trực tiếp

Xe nâng thùng

Xe container

Bãi chôn lấp Khánh Sơn

Hình 3.1: Quy trình thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt

b. Đối với rác thải bãi biển
Đà Nẵng có khoảng 22km đường bờ biển có bãi tắm được đánh giá là đẹp. Lượng rác thải
phát sinh tại khu vực này khoảng 2000 tấn/ năm. Hiện nay Công ty có 2 xe sàng cát lẫn
rác với công suất 16HT, năng lực sàng là 10000 m2/h/xe việc thu gom rác tại các gầm, kè
bờ sông,biển… được thực hiện bằng thủ công.
Ngoài ra còn thu gom rác trên sông Hàn bằng thuyền vứt rác tập kết vào xuồng chứa rác
và vận chuyển lên bãi Khánh Sơn.
Việc thu gom rác thải bãi biển do xí nghiệp môi trường sông biển thực hiện.

Rác thải
trên bờ
và dưới
nước


Thu
gom thủ
công và
cơ giới

Thùng
rác

Xe
nâng,
xe cuốn
ép

Hình 3.2: Quy trình thu gom và vận chuyển rác bãi biển

Bãi rác Khánh
Sơn mới


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

c. Đối với rác thải công nghiệp
Chất thải rắn công nghiệp chủ yếu từ các cơ sở đang hoạt động trong khu, cụm công
nghiệp và các cơ sở ở ngoài khi công nghiệp. Đối với chất thải công nghiệp thông thường,
phần lớn các cơ sở tự phân loại, tìm cách tái chế và sử dụng lại, lượng rác còn lại doanh
nghiệp hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển xử lí.

Rác sinh hoạt


Rác thải
công
nghiệp

Thu gom
thông
thường

Bãi chôn
lấp Khánh
Sơn

Xe chuyên
dụng

Lò đốt
100kg/h và
pp

Phân loại
tại nhà
máy
Rác nguy hại

Hình 3.3: Quy trình thu gom rác thải công nghiệp

d. Rác thải y tế
Rác thải tại các bệnh viện, cơ sở y tế được phân loại tại chỗ, chứa trong các thùng riêng.
Đối với rác thải sinh hoạt tại bệnh viện công ty thu gom bằng xe chuyên dụng và vận
chuyển đến chôn lấp tại các ô chôn lấp rác sinh hoạt.

Đối với rác y tế nguy hại thì phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tê showpj đồng với công
ty thu gom và xử lí đốt tại bãi Khánh Sơn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

Rác
thải y
tế

Phân
loại tại
cơ sở

Rác
thải
sinh
hoạt

Thu gom
thông
thường

Bãi chôn lấp
Khánh Sơn

Rác
nguy
hại


Xe
chuyên
dụng

Lò đốt
CTNH
200kg/h và
pp

Hình 3.4: Quy trình thu gom và vận chuyển rác thải y tế

e. Đối với chất thải bể phốt
Chất thải từ bể phốt được thu gom và vận chuyển đổ vào hệ thống xử lí bể phốt tại bãi rác
Khánh Sơn.

Hầm cầu hộ
dân

Khoan cắt
nắp cầu

Hệ thống xử
lý nước rỉ rác

Bơm hút

Xe chuyên
dụng


Bể lắng trọng lực tại bãi
rác Khánh Sơn

Bãi chôn lấp

Hình 3.5: Quy trình thu gom chất thải bể phốt
3.3. Trạm trung chuyển

3.3.1. Số lượng, vị trí trạm trung chuyển


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
Hiện nay, trên thành phố có 5 trạm trung chuyển được đầu tư từ dự án thoát nước và vệ
sịnh môi trường. Vị trí và quy mô của các trạm như sau:
Bảng 3.2: Vị trí, quy mô các trạm trung chuyển
STT

Tên

Vị trí

Diện tích

1

Trạm Hòa Thọ

240


2
3
4

Trạm Đò Xu
Trạm chợ Đầu Mối
Trạm Thanh Lộc Đán

240
126
240

16.3
13
11.5

5

Trạm Hòa An

Đ. Cách Mạng
tháng 8
Đ. Núi Thành
Chợ Đầu Mối
Đ. Nguyễn Đức
Trung
Đ. Tôn Đức
Thắng

Công suất hoạt

động
12.6

264

9

Hoạt động của các trạm trung chuyển tương tự nhau, tìm hiểu cụ thể trạm trung chuyển
Đò Xu.
3.3.2. Trạm Đò Xu

a. Quy trình
Trạm trung chuyển là nơi tập trung rác thải sinh hoạt được thu gom từ các hộ dân, các cơ
sở dịch vụ, công sở, trường học lân cận… bằng xe ba gác, xe điện ba bánh có đặt thùng
660L, 240L. Ở đây, rác thải được nén ép trong các container, được phun chế phẩm sinh
học khử mùi (cấp phát từ phòng công nghệ) trước khi vận chuyển lên bãi chôn lấp. Trạm
có 2 container, có đầu ép di động với tải trọng 8 tấn. Sau khi nén ép rác thải được chuyển
bằng xe chuyên dụng.
Trong quá trình nén ép sẽ phát sinh nước rỉ rác, lượng nước này sẽ được thu gom và xử lý
chung với nước thải sinh hoạt.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

Hình 3.6 : Phương tiện thu gom rác về TTC Đò Xu

b. Thiết bị
1. Đầu ép: dùng ép rác vào container kín.
2. Máng thu rác: được gắn chặt với đầu ép nhằm chứa rác từ đầu ép đổ vào.

3. Container: chứa rác nén, có khả năng chứa được 8 tấn rác.
4. Chế phẩm sinh học khử mùi: thành phần chế phẩm sinh học khử mùi được sử dụng để
xử lý rác tại trạm là L2100CHV.

Hình 3.7 : Đường dây chứa phế phẩm (trên dây có những lổ nhỏ)
5. Chụp hút: được đặt trên máng thu rác, có chức năng hút mùi, thông khí tại trạm trung
chuyển tránh gây ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
Hình 3.8: Thiết bị
chụp hút tại trạm

c.Thời gian hoạt động của trạm:
Thời gian: Bắt đầu từ 15h30 đến khi hết việc.
Ngoài ra các ngày lễ, tết, thiên tai, bão lũ thời gian có thể kéo dài hơn đến khi hết rác.
3.4. Vận chuyển lên bãi rác Khánh Sơn
Sau khi rác được ép đầy vào thùng container kín, xe tải sẽ di chuyển tới vị trí đậu xe tại
trạm trung chuyển và nâng thùng container đầy rác lên xe nhờ móc nâng. Khi đó đầu ép
sẽ di chuyển về vị trí container rỗng ở vị trí kế tiếp tại trạm trung chuyển tiếp tục ép rác
vào container. Container chứa rác được thiết kế là container kín,hơn nữa trong quá trình
thu gom và xử lý tại trạm đã dùng chế phẩm vi sinh phun lên rác thải nên đã khử dược
mùi hôi của rác. Sau khi nâng container chưa đầy rác, xe tải sẽ vận chuyển lên bãi rác
Khánh Sơn để xử lý.
Rác được đổ tại bãi rác Khánh Sơn sau đó sẽ vận chuyển thùng container rỗng về lại
trạm, đặt container rỗng vào vị trí đặt container tại trạm trung chuyển.
Nếu đặt trạm trung chuyển ở vị trí xa nhất tại Đà Nẵng trên quãng đường đi lên bãi rác
Khánh Sơn là xa nhất thì cả thời gian vận chuyển container rác lên bãi rác Khánh Sơn xử



Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
lý và quay troqr lại trạm trung chuyển lâu nhất là 1 tiếng đồng hồ.Trong khi đó thời gian
ép rác liên tục vào container 6-7 tấn tại trạm trung chuyển nhanh nhất là 1 tiếng đồng hồ.
Vì vậy không có lượng rác dư tại trạm cho nên lượng rác sinh hoạt của thành phố luôn
luôn được kiểm soát và thu gom hết, đảm bảo vệ sinh.Nếu xây dựng trạm trung chuyển có
3 vị trí chứa container trở lên lúc này thì cần 2 đầu ép trở lên, lượng rác sinh hoạt của
thành phố luôn luôn được thu gom và đảm bảo vệ sinh.
Vì lượng rác sinh hoạt cũng ngày càng tăng nên phải xây dựng trạm trumh chuyển có
khả năng xử lý nhiều rác hơn, đồng thời phải thiết kế xe có khả năng vận chuyển lượng
rác ép lớn hơn, cũng như số lượng xe thu gom cũng dược cải tiến cho phù hợp. Từ đó sẽ
giảm số lượng xe vận chuyển trên đường và số lượng trạm trung chuyển cũng giảm.
3.5. Trạm rửa thùng Hòa Cường

3.5.1. Vị trí, diện tích, đặc điểm trạm rửa thùng Hòa Cường
Vị trí: Phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu.
Diện tích: 2002 m2, công suất 2002 m2, công suất 1100m3/ngày.
Đây là trạm rửa thùng tự động. Hiện nay, Đà Nẵng có 2 trạm rửa thùng tự động là trạm
rửa thùng Hòa Cường và Phú Lộc, còn lại là các trạm rửa thùng thủ công.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng

Hình 3.9 : Trạm rửa thùng Hòa Cường

3.5.2. Giới thiệu thiết bị tại trạm rửa thùng Hòa cường
Giàn cố định thùng khi rửa: Tại trạm có 3 giàn như nhau, mỗi giàn cố định tối đa là 10
thùng.

Hình 3.10: Giàn
cố định thùng
rác tại trạm rửa
thùng
Hòa
Cường


Báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Tìm hiểu công tác quản lý, thu gom, vậnchuyển và xử lý
chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng
Hình 3.11 : Hệ thống vòi phun trên giàn

Hình 3.12: Mô tơ bơm nước

Hình 3.13: Bộ phận cố định thùng vào giàn

3.5.3. Quy trình rửa thùng rác

a. Trước khi rửa thùng
- Kiểm tra toàn bộ hệ thống nguồn điện, dây điện, tủ điện và dây tiếp đất ở vị trí hoạt
động tốt. Dụng cụ, phương tiện, công cụ phục vụ sản xuất trong ca phải luôn đầy đủ, luôn
làm tốt công tác an toàn, phòng chống cháy nổ.
- Kiểm tra nút dừng khẩn cấp có ở trong tình trạng hoạt động tốt không.
- Kiểm tra mức nước rửa trong bể chứa ở vị trí cho phép.
- Kiểm tra hộp giảm tốc, gối đỡ, bộ truyền động bánh vít… đầy đủ dầu mỡ.
-

Kiểm tra hệ thống thoát nước thải đảm bảo vận hành được thông suất.
- Khi đảm bảo các yếu tố an toàn cần thiết thì mới được vận hành thao tác máy.


b. Quy trình thực hiện khi rửa thùng
- Mở nguồn điện, máy rửa ở chế độ chuẩn bị
- Đưa thùng vào vị trí cố định trên giàn, đóng khóa.


×