Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Quê Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.36 KB, 11 trang )

Giáo án Ngữ văn 8
Tiết 77- Văn bản: Quê hơng (Tế Hanh )
Ngời thực hiện : Đỗ Thị Vân Anh.
Đơn vị công tác : Trờng T.H.C.S Nam Trung
Huyện Tiền Hải - Thái Bình.
Năm học : 2006- 2007
Nội dung bài dạy:
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sốngcủa một làng quê
miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm
của tác giả.
-Thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
B. Chuẩn bị:
-Giáo viên:+ Các t liệu,tranh ảnh có liên quan đến bài dạy.
+Chân dung tác giả Tế Hanh.
C.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
-Kiểm tra bài cũ:
? Trong bài thơ " Nhớ rừng" của nhà thơ Thế Lữ em thích nhất câu
thơ hoặc đoạn thơ nào ? Trình bày cảm nhận của em?
- Giới thiệu bài mới:
Với mỗi một con ngời, tình yêu quê hơng đất nớc bao giờ cũng là
thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng và cao quý,bởi:
Quê hơng mỗi ngời chỉ một
Nh là chỉ một mẹ thôi.
Vâng,ai chẳng có một miền quê yêu dấu để nhớ, để thơng. Hôm
nay cô sẽđa các em đến với một làng quê vùng biển miền Trung Trung
Bộ qua nỗi nhớ của nhà thơ Tế Hanh nhé.
Hoạt đông 2:Hình thành kiến thức mới.
I.Đọc- Tìm hiểu chú thích.


1.Tác giả,bài thơ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Qua chú thích * SGK, hãy giới thiệu
ngắn gọnvề tác giả Tế Hanh.
-Giáo viên giới thiệu chân dung tác giả
và khắc sâu kiến thức:
+Tế Hanh -1921-Quê : Quảng Ngãi.
+ Ông có mặt trong phong trào thơ
mới ở chặng cuối.
+ Quê hơng là nguồn cảm hứng lớn
nhất trong suốt đời thơ của Tế Hanh.
Mời lăm tuổi xa nhà ra Huế học
Tôi bắt đầu theo các bạn làm thơ
Những vần điệu đầu tiên gửi về
quê mẹ
Bài Quê hơng muối mặn đến bây
giờ.
? Em hiểu gì về bài thơ "Quê hơng" ?
G.V:ấn tợng chung là bài thơ giản dị
và dễ thơng. Bài thơ là một mảnh hồn
trong trẻo nhất mà Tế Hanh có đợc trớc
cách mạng tháng Tám.

-H.S thuyết minh ngắn gọn.
-H.S nghe.
-Bài thơ đợc sáng tác năm1939, khi
xa quê lên học ở Huế.
2. Đọc văn bản.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-G.V hớng dẫn đọc: Giọng trong trẻo,

nhẹ nhàng, nhịp 3/2/3 hoặc3/5.
- G.V đọc mẫu.
? Hãy đọc lại bài thơ.
-G.V nhận xét.
-H.S nghe.
-H.S đọc lại.
3.Giải nghĩa từ khó .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Lu ý chú thích (1):Câu thơ: "Chim
bay dọc biển đem tin cá" .
? Em hiểu "Nghề chài lới" là nghề gì?
? Em hiểu " Chiếc buồm vôi" là gì?
- Nghề quăng chài thả lới, hay còn gọi
chung là nghề đánh cá.
- Cánh buồm màu trắng.
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản.
1.Cấu trúc:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào?
? Em đã đợc học bài thơ nào cũng làm
theo thể thơ này?
?Xác định bố cục của bài thơ?
? Mỗi nội dung đợc biểu hiện bằng ph-
ơng thức biểu đạt nào?
G.V: Phơng thức biểu đạt chính của
văn bản là biểu cảm, thông qua miêu tả
để bộc lộ cảm xúc.
- Thảo luận bàn: Bài thơ có nhan đề
"Quê hơng". Theo em, có thể đặt nhan
đề khác cho bài thơ đợc không? Tại

sao?
- Thơ tám chữ.
- Bài "Nhớ rừng" -Thế Lữ.
- Gồm 2 phần:
+ 16 câu đầu: Hình ảnh quê hơng
+ 4 câu tiếp : Nỗi nhớ quê hơng
- Phần 1: Miêu tả.
- Phần 2: Biểu cảm.
- Không. Vì đây là tình cảm của tác giả
với quê hơng.
-Có. Vì nếu đặt là "Làng tôi", "Quê
tôi", "Quê biển"... thì sát với nội dung
của bài hơn.
2. Nội dung.
a. Hình ảnh quê hơng.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Đọc 16 câu đầu.
? Hai câu thơ đầu, nhà thơ Tế Hanh đã
giới thiệu về làng quê mình nh thế nào?
? Em hiểu cụm từ "cách biển nửa ngày
sông" nh thế nào?
G.V: Nh vậy, làng không chỉ có nớc
bao vây mà khoảng cách cũng đợc đo
bằng nớc. Không gian đợc tính bằng
thời gian- một cách tính mang đặc trng
rất riêng của ngời dân vùng sông nớc.
? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu
làng quê mình của tác giả?
- G.V giới thiệu một vài hình ảnh làng
chài qua ảnh chụp.

? Em cảm nhận nh thế nào về hình ảnh
những làng chài ven biển?
? Sau lời giới thiệu ấy, hình ảnh làng
chài quê hơng đợc tác giả vẽ bằng
những nét cảnh nào?
? Theo em, bức tranh trong SGK minh
hoạ cho cảnh nào?
- Nghề: Chài lới (Đánh cá)
-Vị trí: ven biển, bốn bề là nớc.
- Đi thuyền nửa ngày xuôi sông thì ra
đến biển.
-Cách giới thiệu tự nhiên, mộc mạc,
giản dị.
- H.S bình bằng vốn từ của mình.
( Đẹp, bình dị...)
- Hai cảnh:
+ Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh
cá. (6 câu tiếp )
+ Cảnh thuyền và ngời về bến.
(8 câu tiếp )
- Cảnh 2.
a
1
.Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Đọc 6 câu tiếp. -HS đọc.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Cảnh ra khơi đánh cá của ngời dân chài
đợc miêu tả trong hoàn cảnh nào?
? Câu thơ nào cho em thấy điều đó?

?Với ngời dân chài thì thời tiết nh vậy báo
hiệu điều gì?
? Cảnh ra khơi đánh cá của ngời dân chài
đợc miêu tả qua những hình ảnh nào?
? Em hiểu cụm từ "dân trai tráng'' nh thế
nào?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì trong hai câu thơ tiếp theo?
? Em hiểu "tuấn mã'' là gì?
? Cách so sánh nh vậy có tác dụng gì?
? Ngoài ra 2 câu thơ còn sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
? Cách dùng từ nh vậy có tác dụng gì?
GV bình: Chính những tính từ, động từ
mạnh đó kết hợp với biện pháp nghệ thuật
so sánh đã diễn tả thậtấn tợng khí thế
băng tới dũng mãnh của con thuyền ra
khơi, làm toát lên sức sống mạnh mẽ, một
vẻ đệp hùng tráng đầy hấp dẫn.
?Từ đó em hiểu con thuyền ra khơi trong
t thế nh thế nào?
- Một buổi sớm đẹp trời.
- "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng"
- Đây là điềm lành, báo hiệu một ngày
làm ăn đầy hứa hẹn với biển lặng sóng
êm.
- Dân trai tráng.
- Chiếc thuyền.
- Cánh buồm.
-Những tay chài khoẻ mạnh, ăn sóng nói

gió.
- So sánh: Chiếc thuyền- con tuấn mã.
- Ngựa đẹp,ngựa quý...
- Làm nổi bật vẻ đẹp của con thuyền.
- Dùng tính từ, động từ mạnh.
(Hăng, phăng, mạnh mẽ vợt)
- Thể hiện sức mạnh của con thuyền khi
ra khơi.
- Chủ động.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×