ÔN THI QUỐC GIA CÙNG THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU. TP HUẾ
ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 13.
(Trích thi thử chuyên Vĩnh Phúc lần 3 năm học 2016 - 2017).
Câu 1: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và
tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ
âm tại M.
A. 40 lần.
B. 10000 lần.
C. 2 lần.
D. 1000 lần.
Câu 1.
IM
LM log I
I
10LN
0
Từ công thức
N LM 10LN LM 108 4 104 . Chọn B
IM 10
L log I N
N
I0
Câu 2: Đặt một điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
RLC nối tiếp. Cho biết R 100 , cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch
theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện
là
A. 100 Ω.
C. 200 Ω.
Câu 2.
B. 100 2 Ω.
D. 150 Ω.
1
max ZL0 ZC L0
4f 2 C
2
min L
1
2
R 2fL
2fC
ZL
ZC
Từ đồ thị ta thấy khi:
P R.
U2
U2
U2
300
U 2 3.10 4 V
L L0 Pmax ZL0 ZC Pmax PCH
R
100
2
4
3.10
L 0 P R. U
100 100.
ZC 100 2
R 2 ZC2
1002 ZC2
Chọn B.
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với
tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là
A.
q0
.
2
B. q0.
C.
q0
.
D. q02.
1
Group: />
Câu 3.
Cường độ cực đại được tính bằng công thức quen thuộc I0 Q0 . Chọn B.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(4πt + π/2)cm, trong
đó t đo bằng giây. Khoảng thời gian trong một chu kỳ đầu tiên vận tốc và li độ
đồng thời nhận giá trị dương là
A. 0,125s < t < 0,25s.
B. 0,375s < t < 0,5s.
C. 0,25s < t < 0,375s
D. 0 < t < 0,125s.
Câu 4.
Quan sát VTLG đa trục ta nhận thấy trong một chu kì khoảng để vận tốc và li
độ nhận giá trị dương là
T
3T T 0,5s
t
0, 25 t 0,375
2
4
Chọn C.
Câu 5: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng.
Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần
số của sóng là
A. v/l.
B. v/4 l
C. v/2 l.
D. 2v/ l.
Câu 5.
*Trên dây có một bụng sóng suy ra số bó là 1. Do đó k = 1.
v k 1
v
f
Áp dụng công thức đối với sóng dừng có hai đầu cố định. l k.
2f
2l
Chọn C.
Câu 6: Tiến hành thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn: Treo một con
lắc đơn có độ dài dây cỡ 75 cm và quả nặng cỡ 50g. Cho con lắc dao động với
góc lệch ban đầu cỡ 50, dùng đồng hồ đo thời gian dao động của con lắc trong 20
chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:
Lần đo
1
2
3
20T (s)
34,81
Kết quả đo chu kì T được viết đúng là
A. T = 1,738 ± 0,0027 s
C. T = 1,800 ± 0,086%
Câu 6.
Sai số tuyệt đối trung bình.
*Chu kì ứng với các lần đo
2
34,76
34,72
B. T = 1,7380 ± 0,0015 s.
D. T = 1,780 ± 0,09%
ÔN THI QUỐC GIA CÙNG THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU. TP HUẾ
34,81
T1 20 1,741s
T T2 T3
t
34,76
T
T2
1,738s Ttb 1
1,738s
N
20
3
34,72
T3 20 1,736s
*Sai số ứng với các lần đo
T1 1,741 1,738 0,003
T T2 T3
T T Ttb T2 1,738 1,738 0,000 T 1
0,0027
3
T 1,741 1,736 0,005
3
*Sai số tương đối.
T
0,0027
%
.100 0,155%
1,738
T
Như vậy s T T T 1,738s 0,0027s . Chọn A.
Chú ý: Sai số tương đối (tỉ đối) được tính gián tiếp bằng cách như sau
T Ttb T% (Sai số tương đối).
Sai số tương đối được tính như sau:
2 l 2ln T 2ln 2 ln l ln g
l
l
T 2 42 . ln T 2 ln
g
g
g
2
T 2
*Thay lnx
x
và đổi dấu âm thành dương khi đó ta được
x
T
l g
% 2.
(Đối với các dữ kiện bài toán đã ở trên cho thì không
T
l
g
thể tính gián tiếp sai số tương đối).
Câu 7: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước
sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh
sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt
này
A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm.
B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
Câu 7.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số của
sóng là không thay đổi. Nhưng bước sóng sẽ thay đổi. Bước sóng của ánh sáng
2.
3
Group: />
khi truyền trong chân không và trong môi trường trong suối liên hệ nhau bởi
công thức mt ck (bước sóng trong môi trường sẽ giảm).
n
Chọn C.
Câu 8: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
5
số có phương trình li độ là x 3cos t cm Biết dao động thứ nhất
6
có phương trình li độ là x 5cos t cm Dao động thứ hai có phương
3
trình li độ là
A. x2 = 8cos(πt +
) (cm).
6
5
C. x2 = 2cos(πt ) (cm).
6
B. x2 = 2cos(πt +
) (cm).
6
5
D. x2 = 8cos(πt )(cm).
6
Câu 8.
Dùng máy tính cầm tay FX – 570VN để tìm x2.
Bước 1. Nhấn SHIFT Mode 4 để cài chế độ rad.
Bước 2. Nhấn Mode 2 SHIFT Mode 3 2 để cài chế độ tính toán.
A 2 2 3
5
5
5
5 8
x 2 8cos t cm . Chọn D.
6
6
6
6
Câu 9: Nhận xét nào sau đây là sai về mạch R, L,C mắc nối tiếp.
A. điện áp trên cuộn dây sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu điện trở.
B. điện áp trên điện trở cùng pha với điện áp hai đầu mạch.
C. điện áp trên điện trở nhanh pha π/2 so với điện áp trên tụ.
D. điện áp trên cuộn dây và điện áp trên tụ ngược pha nhau.
Câu 9.
Điện áp trên điện trở cùng pha với điện áp hai đầu mạch khi và chỉ khi mạch
RLC xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Chọn B
Câu 10: Một vật nhỏ có khối lượng M = 0,9 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng
đứng có độ cứng 25(N/m) đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối
lượng m=0,1 (kg) chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ 0,2 2
m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc
trọng trường g=10m/s2. Biên độ dao động là
A. 4 2 cm
B. 4,5 cm
C. 4 3 cm
Câu 10.
Vị trí cân bằng mới khi có thêm vật m dính vào là
4
D. 4 cm.
ÔN THI QUỐC GIA CÙNG THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU. TP HUẾ
mg 0,1.10
k
0,04m 4cm và '2
25
k
25
Mm
*Hai vật va chạm mềm với nhau, áp dụng định luật bảo toàn
động lượng
mv0
p truoc psau mv0 M m V V
0,02 2m / s
Mm
*Hệ hai vật lúc này đang ở vị trí x 0 và có vận tốc V. Áp
dụng công thức độc lập với thời gian để tính biên độ lúc này
là
x0
A x 02
2
V
0,042
'2
0,02 2
25
2
0,04m 4cm
Chọn D.
Nhận xét: Do khối lượng của vật m bé hơn rất nhiều so với M nên sau khi va
chạm biên độ có thay đổi nhưng không đáng kể.
Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0, 640 m thì trên màn quan sát ta thấy
tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa.
Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và
thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu
giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N.
Bước sóng 2 có giá trị bằng
2
A. 0,478 m .
B. 0,450 m .
D. đáp số khác.
C. 0,427 m .
Câu 11.
. Xét bài toán mẫu có số vân sáng bé
như sau:
Giả thiết 1 khi cho số vân sáng trong
đoạn MN là 9 và số vân trùng là 3. Khi đó
N N1 N 2 N vs N1 N 2 12
3
9
N 5
N 7
2
4i1 6i 2
Giả thiết 2. Khi MN 4i1 1
MN 4i1 MN 6i 2
Bức xạ
1
Số vân sáng
5
2
7
Vị trí MN
4i1
6i2
Áp dụng bài toán đã cho : MN 8i1 N1 9
5
Group: />
N 13
N1 9
N N1 N 2 N vs 3 N1 N 2 19
2
MN 12i 2
2
i
81 12 2 2 1 0, 4266m
*Do đó MN 8i1 12i 2
3
Chọn C.
Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng
đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao
thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng
của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50.10-6 m.
B. 0,55.10-6 m.
C. 0,45.10-6 m.
D. 0,60.10-6 m.
Câu 12.
s
3,6
0, 45mm
9 vân sáng liện tiếp là 3,6 mm. Do đó khoảng vân i
n 1 9 1
D
.0,9
i
0,45.103
6.107 m 0,6m . Chọn D.
3
a
1,2.10
Câu 13: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm. Khi qua li độ
x = 5 cm thì vật có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 50 N/m.
B. 80 N/m.
C. 100 N/m.
D. 40 N/m.
Câu 13.
1
1
Wd W Wt k A 2 x 2 0,3 k 0,12 0,052 k 80N / m
2
2
Chọn B.
Câu 14: Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét 3 điểm A, B, C
với B là trung điểm của đoạn AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C gần nhất
10 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất là giữa hai lần liên tiếp để điểm A có li độ
bằng biên độ dao động của điểm B là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,5 m/s.
B. 0,4 m/s.
C. 0,6 m/s.
D. 1,0 m/s.
Câu 14.
AC
10
40 cm
4
4
Điểm B cách bụng A một khoảng d = 5cm nên
biên
độ
điểm
B
được
tính
bởi
2 .d
2 .5 A max
A B A max cos
A max cos
40
2
uA
6
AB
AB
A max
2
uA
A max
AA
2
2
ÔN THI QUỐC GIA CÙNG THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU. TP HUẾ
*Dựa vào VTLG thì khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp u A
T
4
0,2s
T 0,8 s
v
T
AB là
40
50 cm / s 0,5 m / s Chọn A.
0,8
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k
không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động
của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g.
B. 100 g.
C. 50 g.
D. 200 g.
Câu 15.
T 2
m
T2
k
m
T22 m22
m
12
2 2 m 2 100g . Chọn B.
2
2
2
T1 m1
2
200
Câu 16: Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch
(tầng)
A. tách sóng.
B. khuếch đại.
C. phát dao động cao tần.
D. biến điệu.
Câu 16.
*Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
tách sóng. Chọn A.
Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều
như hình vẽ. Điện áp đặt vào hai đầu
mạch có biểu thức u = 220
cos(2πft + φ) (V)với f thay đổi được.
Khi cho f = f1 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ và giữa hai đầu điện trở bằng nhau. Khi f = f2 = 1,5f1 thì điện
áp giữa hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn cảm bằng nhau.
Nếu thay đổi f để cho điện áp giữa hiện dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị
cực đại thì giá trị cực đại đó gần với giá trị nào dưới đây nhất?
A. 270 V.
B. 230 V.
C. 240V.
D. 250 V
Câu 17.
ZL n
R 2n 2
*Khi f f L ULmax ta chuẩn hóa
ZC 1
ZL1 kn
1
U C1 U R1
f kf
ZC1 R 2n 2
1
L
1
k
Z
C1 k
ZL2 1,5kn
UR UL
f 2 1,5f1 1,5kf L
R ZL2 2n 2 1,5kn
1
Z
C2
1,5k
7
Group: />
n 4
U max
L
U
220
227, 2 (V).
1 n
1 42
Gần với đáp án B nhất. Chọn B.
Câu 18: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định
và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc
nhất của góc xoay của bản linh động. Khi α = 00, tần số dao động riêng của
mạch là 3 MHz. Khi α =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để
mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng
A. 300
B. 600
C. 450
D. 900
Câu 18.
1
*Tần số dao động riêng cảu mạch: f
f 2 C
2 LC
2
C1 a1 b
C C1 3 1 f32 f12
C a. b C2 a 2 b 3
2
C
C
f1 f 22
1
2
1
2
C a b
3
3
3 0 1,52 32
2 2
0 120
3 1
3 450 . Chọn C.
Câu 19: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sint vào hai đầu đoạn mạch
chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của
cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng?
U
U0
I
I0
0.
B.
u2
U 02
i2
I02
u2
C. 2
U
i2
I2
2.
D.
U
U0
I
I0
A.
0.
2.
Câu 19.
Mạch chỉ có L nên u và i vuông pha. Do đó ta có
i2 u 2
i2 u 2
1
2 . Chọn C.
I02 U02
I2 U 2
2
2
x y
Chú ý: Hai đại lượng x và y vuông pha ta luôn có
1 .
x max y max
Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50
mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với
cường độ dòng điện i 0,12cos 2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời
8
ÔN THI QUỐC GIA CÙNG THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU. TP HUẾ
điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì
hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 3 14 V.
B. 5 14 V.
C. 12 3 V.
Câu 20.
*Áp dụng công thức tính năng lượng: W WL WC
D. 6 2 V.
2
1
L I02 i 2
C 2
I0
1 2 1 2 1 2
2
L
LI0 Li Cu u
u L I 0
I
i 0
2
2
2
C
2.2
2 .2
LI0 14 50.103.2.103.0,12 14
3 14V
4
4
Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ 1, nguồn có suất
điện động E = 24 V, r = 1 , tụ điện có điện dung C
= 100 F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện
u
K
R0,L
trở R 0 5 , điện trở R = 18 . Ban đầu khoá k
C
đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta
R
ngắt khoá k. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong
thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong
Hình vẽ 2.1
mạch tắt hoàn toàn.
A. 98,96 mJ.
B. 24,74 mJ.
C. 126,45 mJ.
D. 31,61 mJ.
Câu 21.
E
24
*Cường độ cực đại chạy trong mạch là I0
1A
r R R 0 1 18 5
*Hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0 I0 R R 0 118 5 23V
*Tổng nhiệt lượng tỏa ra trên R và R 0 bằng năng lượng ban đầu
1 2 1
1
1
LI0 CU 02 .0, 2.12 .100.106.232 0,12645J
2
2
2
2
QR QR0 Q
Q QR0 0,12645 QR 0,09896J
. Chọn A.
R
R
QR
QR 3,6QR0 0
QR0 0,02749J
Q R =3,6
0
R0
QW
Câu 22: Một sóng truyền trên mặt nước có tần số 40 Hz, vận tốc truyền sóng là
0,8 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền dao động cùng pha nhau là
A. 1 cm.
B. 0,5 cm.
C. 2 cm.
D. 1,5 cm.
Câu 22.
9
Group: />
*Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền dao
v
0,8
động cùng pha nhau là
0,01m 1cm Chọn A.
2 2,f 2.40
Câu 23:. Một người đứng ở điểm A cách nguồn phát âm đẳng hướng O một
đoạn x nghe được âm có cường độ I. Người đó lần lượt di chuyển theo hai
hướng khác nhau. Khi đi theo hướng AB thì người đó nghe được âm lúc to nhất
có cường độ là 4I. Khi đi theo hướng AC thì người đó nghe được âm lúc to nhất
có cường độ là 9I. Góc hợp bởi hai hướng đi có thể gần giá trị nào nhất sau
đây
A. 51,60.
B. 52,50.
C. 48,00.
D. 49,30.
*Cường độ âm khi người đó ở các vị trí A, B, C
lần lượt là:
P
I 4OA 2
OB 1
OA 2 sin 1
P
4I
4OB2
OC 1 sin
2
P
OA 3
9I
4OC2
1
BAC 1 2 30 arcsin 49, 470 Chọn D.
3
Câu 24: Dòng điện trong mạch có biểu thức: i
4 cos 100 t 2 / 3 A .
Giá trị hiệu dụng của dòng điện này bằng:
A. 2 2 A
Câu 24.
*Giá trị hiệu dụng I
B. 2 A.
I0
C. 4 A.
D. 4 2 A.
4
2 2A . Chọn A.
2
2
Câu 25: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25
mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di
chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ
hai. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0, 60 m.
B. 0,50 m.
C. 0, 70 m.
D. 0, 64 m.
Câu 25.
D
i
(Khi D tăng thì i tăng). Nói cách khác sau khi D tăng thì khoảng vân
a
dãn ra, vị trí M không thay đổi.
10
ÔN THI QUỐC GIA CÙNG THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU. TP HUẾ
D
5, 25 5.
D =1,05
D
1
xM k
5, 25 3,5. 1,05 750
a
5, 25 3,5. D 750
1
FX 570VN
6.104 mm 0,6m . Chọn A.
Câu 26: Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài l = 1m, vật có khối lượng
m 100 3 g tích điện q = 10-5 (C). Treo con lắc đơn trong điện trường đều
có phương vuông góc với gia tốc trọng trường g và có độ lớn E = 10 5 V/m.
Kéo vật theo chiều của vec tơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và g
bằng 60o rồi thả nhẹ để vật dao động. Lực căng cực đại của dây treo là
A. 3,54 N.
B. 2,14 N.
C. 2,54 N.
D. 1,54 N.
Câu 26.
*Khi có điện trường con lắc bị lệch theo phương thẳng đứng một góc
qE
F
105.105
3
tan d
300
P mg 0,01 3.10
3
*Khi kéo con lắc ra 600 thì con lắc dao động với
biên độ 0 600 300 300
*Xét con lắc đơn đặt trong điện trường thì gia
tốc tổng hợp của con lắc lúc này là gia tốc biểu
kiến được tính bởi
2
g bk
q E
20
g
m / s2
m
3
2
*Lực căng dây của con lắc đặt trong điện trường được tính bởi biểu thức
0
'
T' mgbk l 3cos 2cos 0 max
Tmax
mg bk l 3 2cos 0 2,54N
Chọn C.
Câu 27: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một
hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng
điện qua mạch chậm pha /3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch
có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng
11
Group: />
A. R 3
Câu 27.
B. 3R.
C. R/ 3 .
D. R.
ZL
3 Z L R 3 . Để mạch có cộng hưởng thì Z C Z L R 3
R
Câu 28: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x =
10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với
chu kì bằng
A. 1,00 s.
B. 0,50 s.
C. 1,50 s.
D. 0,25 s.
Câu 28.
2
T
*Động năng của vật biến thiên với chu kì T '
0,25s
2
2
4
Chọn D.
tan RL
Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R 30 3 ; C 1/ 3000
điện áp xoay chiều u 120 2cos 100 t
F một
V . Biểu thức của cường độ tức
thời trong mạch là
A. i
2 2cos 100 t
/6 A .
B. i
4cos 100 t
/6 A .
C. i
2 2cos 100 t
/3 A .
D. i
4cos 100 t
/3 A .
Câu 29.
Cách 1: Cách truyền thống.
U 120 2
1
30 Z R2 ZC2 60 I0 0
2 2A
C
Z
60
Z C
30
1
tan
i 2cos 100t A . Chọn A.
R
6
6
30 3
3
ZC
Cách 2. Sử dụng máy tính cầm tay FX – 570VN.
Bước 1. Nhấn SHIFT Mode 4 để cài chế độ rad.
Bước 2. Nhấn Mode 2 SHIFT Mode 3 2 để cài chế độ tính toán.
Bước 3. Nhập biểu thức:
u U 0 u
120 2
2 i 2 2 cos 100t A .
R
jZ
6
6
Z
30 3 30 j
C
Chọn A.
Câu 30: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100 có biểu thức:
i
u = 100 2 sint (V). Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là
A. 6000 J.
12
B. 6000 2 J.
C. 200 J.
D. 200 2 J.
ÔN THI QUỐC GIA CÙNG THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU. TP HUẾ
Câu 30.
Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là
P
U2
1002
t
.60 6000J 6kJ . Chọn A.
R
100
Câu 31: Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây
thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần
cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm
với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng
điện trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có
u = 100cos(ωt – π/3) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos(ωt – π/2) A
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?
A. mạch (1) và (4).
B. mạch (2) và (4).
C. mạch (2) và (3).
D. mạch (4).
Câu 31.
*Khi tiến hành làm thí nghiệm 1 thì đoạn mạch làm thí nghiệm chắc chắn là có
chứa tụ. Vì tụ không cho dòng điện một chiều đi qua. Loại đáp án A vì có mạch
(1).
*Khi tiến hành làm thí nghiệm 2 ta nhận thấy pha của u sớm hơn i nên mạch đó
có tính cảm kháng. Do đó chỉ có đoạn mạch (3) và (4) thỏa mãn. Chúng ta loại
mạch (3) vì mạch LC luôn có u i .
Căn cứ vào cách suy luận ở trên thì chỉ có đoạn mạch (4) thỏa mãn. Chọn D.
Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hòa với chu kì T =
2s trong trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ của con lắc là 60. Vận tốc của con
lắc khi 30 là
A. 22,2m/s.
B. 27,8cm/s.
C. 28,7cm/s.
D. 25m/s.
Tố độ của con lắc đơn được tính bởi công thức tổng quát
v 2gl cos cos 0 2.10.1 cos30 cos60 0, 287m / s 28,7cm / s .
Chọn C.
Chú ý: Khi 100 v gl 0 2 (I). ( trong (I) được tính bởi đơn vị
rad).
Câu 33: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và
lam từ không khí tới mặt nước thì
A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
13
Group: />
Câu 33.
vang lam rvang rlam Tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam
Chọn B.
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos t (với U 0 , không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi
L L1 hay L L 2 với L1 L 2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng
P1 , P2 với P1 3P2 ; độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ
dòng điện trong mạch tương ứng 1 , 2 với 1 2 / 2. Độ lớn của 1 và
2 là:
A. / 6 ; / 3.
B. / 3 ; / 6.
C. 5 /12 ; /12.
D. /12 ; 5 /12.
Câu 34.
A
M2
Ghép 2 giản đồ
M1
B
P RI
P1 3P2
I1 3I2 UR1 3UR 2
*Khi L = L1 thì u sớm pha hơn i1 và khi L = L2 thì u trễ pha hơn i2
Từ đồ ta suy ra tứ giác AM1BM2 là hình chữ nhật.
2
UR 2
1
2 1 2
2
1 . Chọn A.
*Do đó tan 2
U R1
6
3
3
Chú ý: Khi mạch có tính dung kháng ta vẽ đồ thị dưới, cảm kháng ta vẽ ở trên.
Câu 35: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là
u 5cos(6 t x) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng
này là
A. 3 m/s.
B. 30 m/s.
C. 60 m/s.
D. 6 m/s.
Tốc độ truyền sóng được tính bằng công thức
v
hÖ sè cña x
hÖ sè cña t
6
6 m/s .
Câu 36: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về
vị trí cân bằng là chuyển động
A. chậm dần đều.
B. chậm dần.
14
ÔN THI QUỐC GIA CÙNG THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU. TP HUẾ
C. nhanh dần đều.
D. nhanh dần.
Câu 36.
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân
bằng là chuyển động nhanh dần. Chọn D.
Bình luận: Câu này nhiều em học sinh hay chọn nhầm đáp án C là nhanh dần
đều.
Câu 37: Quả nặng có khối lượng 500g gắn vào lò xo có độ cứng 50N/m. Chọn
gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, kích thích để quả nặng dao động điều hòa. Đồ thị
biểu diễn li độ theo thời gian như hình
vẽ. Phương trình dao động của vật là
A. x=8cos(10t + /6) (cm).
B. x=8cos(10t - /6) (cm).
C. x=8cos(10t + /3) (cm).
D. x=8cos(10t - /3) (cm).
Câu 37.
*Nhìn các đáp án thấy tần số góc là 10rad/s nên chúng ta không cần tính tần số
góc nữa.
*Quan sát đồ thị ta thấy A= 8cm và tại thời điểm t = 0 vật qua vị trí A/2 và đi
theo chiều dương nên pha pha đầu là x 8cos 10t cm . Chọn
3
3
D.
Câu 38: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu gọi T1 là chu kỳ của dòng
điện ba pha, T2 là chu kỳ quay của từ trường và T3 là chu quay của roto. Biểu
thức nào sau đây là đúng?
A. T1> T2 > T3.
B. T1 = T2 = T3.
C. T1= T2 > T3.
D. T1 = T2 < T3.
Câu 38.
Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu gọi T1 là chu kỳ của dòng điện ba
pha, T2 là chu kỳ quay của từ trường và T3 là chu quay của roto khi đó ta luôn
có
T1 T2 T3 (Chú ý tốc độ của từ trường quay luôn lớn hơn tốc độ của roto.
Chu kì tỉ lệ nghịch với tốc độ quay)
Chọn D.
Câu 39: Buộc một đầu sợi dây đàn hồi mềm dài 4m vào một bức tường, cho
đầu còn lại dao động với tần số 5Hz thì thấy trên sợi dây có một sóng dừng
ổn định. Hai đầu sợi dây là hai nút sóng, ở giữa có một bụng sóng. Cắt sợi
dây thành hai phần có độ dài bằng nhau, để có được sóng dừng có một bụng
và hai nút là ở hai đầu trên mỗi phần của sợi dây ta phải cho đầu tự do của
mỗi phần dao động với tần số:
A. 20Hz.
B. 5 Hz.
C. 10Hz.
D. 2,5Hz.
Câu 39.
15
Group: />
*Một đầu găn vào tường, đầu còn lại gắn vào tần số thì chúng ta xem như sợi
dây hình thành sóng dừng với hai đầu cố định.
v
L l. 2f
f
v
1
Lk
2 2 f 2 2f1 2.5 10Hz . Chọn C.
2f
f1
0,5L 1. v
2.f 2
Câu 40: Cho mạch điện xoay chiều gồm một
điện trở thuần, muộn cuộn cảm thuần và một
tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp
hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC,
UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn
bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng
với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um là ?
A. 200 2 V.
B. 100 3 V.
C. 200 3 V.
Câu 40.
* Từ đồ thị cho ta kết quả UL UC URmax
R
D. 150 2 V.
1
max
LC
U U L U C U Rmax U 150V
* 0 R 660 U R
660
C 0
330 2 rad / s
n
2
1
1
n
2
U
150
CR 2
U 2R
max
U
100 3V
1
1
L
2
2
2L
2U L UC
1
n
1
2
Chọn B.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------
16
ÔN THI QUỐC GIA CÙNG THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU. TP HUẾ
Lời ngỏ:
Các em học sinh thân mến, trên đây chỉ là những ví dụ của các
trường chuyên thi thử gần nhất. Tuy nhiên nếu các em học sinh muốn học bài bản
thì các em khóa 2000 đón đọc “TUYỆT PHẨM CÁC CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ TẬP
1 ĐIỄN XOAY CHIỀU”. Cuốn sách đó là hội tụ tinh hoa của các phương pháp
mới và hay, đặc biệt là phần công phá cực trị. Chưa bao giờ cực trị lại dễ học đến
như vậy, sách được trình bày một cách có logic và được các anh chị khóa 98 và 99
ưa chuộng như vậy.
Có thể nói nhược điểm của sách cũ là khi viết về mảng điện xoay chiều chồng chất
kiên thức cũ và mới, chưa có tính chất kết dính. Đó là nguyên nhân mà các em học
sinh thường sợ cực trị. Các em yên tâm nhé, thầy chắc chắn và tin rằng sau khi lĩnh
hội cuốn sách này các em sẽ nắm chắc kiên thức về cực trị nói riêng và chương
ĐXC nói chung.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đọc bản cực trị năm 2016 trên trang thư viện
vật lí và đã gọi điện cảm ơn cũng như động viên để tôi tiếp tục viết và biên soạn
nhiều tài liệu cũng như cho ra lò các cuốn sách hay.
Các
em
học
sinh
liên
hệ
về
hòm
thư
để
để biết thông tin cũng như ngày
phát hành chính thức của sách.
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ:
THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU
ĐỊA CHỈ: 19/13 AN DƯƠNG VƯƠNG, TP HUẾ.
SĐT: 0909.928.109
Email:
ĐỂ TIỆN CHO VIỆC DẠY THÊM CỦA GIÁO VIÊN. GV MUỐN MUA FILE
WORD BỘ ĐỀ CHUẨN QUỐC QIA ( chủ yếu là đề thi thử của trường chuyên) ,
(PHẦN A – ĐỀ THI dành cho học sinh ). (PHẦN B – HƯỚNG DẪN GIẢI
dành cho giáo viên) thì vui lòng liên hệ số điện thoại trên. Chân thành cảm ơn.
17
Group: />
18