Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

73 câu VI SINH CHỤP TRÊN BẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.22 KB, 10 trang )

73 CÂU VI SINH CHỤP TRÊN LỚP
Câu 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của vi khuẩn:
A.Ở nhiệt độ rất thấp VK vẫn sống và phát triển.
B.Hầu hết các VK gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 37⁰C.
C.Ở nhiệt độ 100⁰C thì nha bào bị tiêu diệt.
D. A và B đúng
Câu 2: Nếu nhiệt độ môi trường rất thấp:
A. VK chết.
B. VK ngưng phát triển.
C. VK thay đổi con đường biến dưỡng.
D. VK thay đổi cấu trúc.
Câu 3: Màng bào tương có chức năng
A. Hấp thu và đào thải có chọn lọc.
B. Tổng hợp enzyme ngoại bào.
C. Tham gia vào quá trình phân bào.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Tia cực tím dùng để khử trùng đối tượng nào sau đây:
A. Bề mặt da.
B. Không khí phòng mổ.
C .Dụng cụ phẩu thuật.
D. Các dịch tiết sinh học như huyết thanh,huyết tương.
Câu 5: Đặc điểm Pili ở VK:
A. Chỉ có VK gram (-).
B. Pili F có nhiệm vụ giao phối.
C.Giúp VK bám vào niêm mạc.
D. B và C đúng.
Câu 6: Cơ quan di động của VK:
A. Lông.
B. Pili.
C.Nha bào.
D. Nang.


Câu 7: VK là những:
A.Sinh vật đơn bào ,mắt thường nhìn thấy được.
B. sinh vật đa bào,mắt thường không nhìn thấy.
C. A,B đúng.
D. A,B sai.
Câu 8: Vách TB được cấu tạo đại phân tử:
A. Peptidoglycan.
B. Lipoprotein
C.Lipopolysacharid.
1


D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 9 : PP khử trùng nào sau đây có thể diệt được nha bào?
A.Đun sôi 1000C / 30'
B.PP thanh trùng Pasteur
C.Tia UV
D.Sấy khô ở 1700C / 2giờ
??Câu 10 : PP sấy khô ở 1700C / 2-3 giờ dùng để :
A.Tiêu diệt tế bào sinh dưỡng của VK, không tiêu diệt được bào tử VK và VR.
B.Tiêu diệt cả VR, thể dinh dưỡng của VK và bào tử VK.
C.Tiêu diệt cả VK, VR, nha bào nhưng không tiêu diệt được nấm.
D.Tiêu diệt được tế bào VK, VR, nấm, nhưng không tiêu diệt được nha bào.
Câu 11 : Ảnh hưởng của pH Đ/v hoạt dộng sống của VK :
A.VK chỉ sống được ở pH trung tính.
B.Trong khử khuẩn người ta dùng pH rất Acide hoặc pH rất kiềm.
C.pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng TB.
D. B và C đúng.
Câu 12 : Tên nhà Bác học được coi là cha đẻ của ngành VSV học :
A.A.V. Leewenhock

B.A.J.Yersin.
C.Albert Calmelte
D.Louis Pasteur
Câu 13 : khả năng gây bệnh của VK ít phụ thuộc vào :
A.Độc lực của VK
B.Số lượng của VK.
C.Khả năng sinh sắc tố của VK.
D.Đường xâm nhập
Câu 14 : Thứ tự các bước trong PP nhuộm Gram :
A.Crytal violet, Iod, tẩy cồn, sarafin
B.Iode, Crytal violet, tẩy cồn, Sarafin
C.Crytal violet, tẩy cồn, Iod, Sarafin
D.Crytal violet, Iod, Sarafin, tẩy cồn.
Câu 15 : Là nhóm VK hiếu khí nhưng trong điều kiện môi trường thiếu Oxy, VK vẫn
phát triển được gọi là VK?
A.Ái khí tuyệt đối.
B.Yếm khí tùy nghi.
C.Hiếu khí tùy nghi.
D.Vi hiếu khí.
Câu 16 : Nhuộm Gram là PP nhuộm nhuộm màu thành phần nào của VK?
A.Vách tế bào.
B.Vỏ tế bào
C.Màng nguyên sinh chất.
2


D.Tất cả các thành phần của VK.
Câu 17 : Vách tế bào VK :
A.TB Gram (+) có vách dày hơn tế bào Gram (-)
B.Là nơi tác động của nhóm kháng sinh Quinolone

C.Chứa thông tin di truyền.
D.Hấp thu và đào thải có chọn lọc.
Câu 18 : Hình dạng VK do cấu trúc nào quyết định?
A.Màng nguyên sinh chất.
B.Nguyên sinh chất.
C.Vỏ
D.Vách
Câu 19 : Màng nguyên sinh chất ở TB VK?
A.Quyết định hình dạng VK.
B.Hấp thụ và đào thải chọn lọc
C.Chứa thông tin di truyền
D.Chứa các Protein, Acid amin, Ribosom
Câu 20 : Vi sinh vật?
A.là những VSV sống rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được, có cấu tạo
phức tạp.
B.Sống khắp nơi trong tự nhiên, chỉ gây bệnh cho con người.
C.Tham gia vào vòng tuần hoàn các chất đạm trong tự nhiên.
D.Là nguyên nhân gây ra các bệnh nhiểm trùng.
Câu 21 : Vi Sinh vật?
A.Là những VSV sống rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được, có cấu tạo
phức tạp.
B.Sống khắp nơi trong tự nhiên, chỉ gây bệnh cho người.
C.Tham gia vào vòng tuần hoàn các chất đạm trong tự nhiên.
D.Chỉ quan sát được qua kính hiển vi điện tử.
Câu 22 : Các Enzyme giữ vai trò quan trọng trong quá trình nhân lên của VK
A.Proteinase, Glucolase.
B.Proteinase, AND - Polymerase
C.ADN- Polymerase, ARN- Polymerase.
D.ARN - Polymerase, Nuclease.
Câu 23 : Tên một kỷ thuật sinh học phân tử được sử dụng trong y học :

A.ASO
B.Nhuộm Ziehl - Neelsen
C.Polymerase chain reaction
D.Mantous.
Câu 24: VK ưa nhiệt là VK phát triển tốt ở nhiệt độ :
A.Từ 00C - 200 C
B.Từ 200C - 400C
3


C.Từ 400C - 850C
D.Trên 950 C
Câu 25 : VK ưa lạnh là VK phát triển tốt ở nhiệt độ
A.Từ 00C - 200C
B.Từ 200C - 400C
C.Từ 400C - 850C
D.Trên 950C
???Câu 26 : Sát khuẩn là PP?
A.Tiêu diệt toàn bộ VSV..
B.Người ta thường dùng Cồn 900C trong sát khuẩn bề mặt da.
C.Sử dụng hóa chất tiêu diệt VSV mà không làm tổn thương mô tổ chức của cơ
thể.
D.Các tia bức xạ thường được dùng trong sát khuẩn như tia gamma, tia Beta....
Câu 27 : Khử trùng là PP :
A.Loại bỏ tất cả VSV sống.
B.Chỉ tiêu diệt được mầm bệnh, không tiêu diệt được tất cả các VSV.
C.Tiêu diệt được cả nha bào của VK.
D.PP khử trùng duy nhất được sử dụng trong y học là : khử trùng bằng nhiệt.
Câu 28 : Tiệt trùng là PP
A.Loại bỏ tất cả VSV sống ở thể dinh dưỡng nhưng không loại bỏ được nha bào.

B.Loại bỏ tất cả VSV sống ở thể DD và nha bào của chúng.
C.PP tiệt trùng duy nhất được sử dụng trong y học là tiệt trùng bằng nhiệt.
D.Hoàn toàn không làm tổn thương mô tổ chức của cơ thể.
Câu 29: Có thể loại bỏ nha bào VK bằng PP :
A.PP sấy khô ở nhiệt độ 1700C / 2giờ
B.PP Tyndal
C.PP hơi nước bảo hòa 1200C / 30'
D.Cả 3 PP trên.
Câu 30 : Để khử trùng thường quy, khử khuẩn phòng mổ, người ta áp dụng kỹ thuật nào
sau ?
A.Chiếu tia UV.
B.Khử trùng bằng cồn 700C
C.Khử trùng bằng nhiệt khô.
D.Chiếu tia beta
??Câu 31 : Những VK thường trú trên cơ thể người có khả năng cạnh tranh với VK gây
bệnh yừ môi trường gọi là ?
A.VK gây bệnh cơ hội.
B.VK gây bệnh thật sự.
C.VK chí
D.
Câu 32 : Tính chất bắt màu trong nhuộm Gram của VK là do ?
4


A.Vỏ được cấu tạo bởi nhiều lớp Peptidoglycan
B.Vách TB có nhiều lớp Glycopeptid
C.Vách TB có nhiều Acid techoic
D.Vách chứa Lipid, Sap
Câu 33 : Chất độc dược giải phóng ra ngoài môi trường khi VK Vẩn còn sống gọi là :
A.Ngoại độc tố.

B.Nội độc tố
C.Sắc tố.
D.Cả 3 phương án trên.
???Câu 34 : Khả năng gây bệnh của VSV phụ thuộc vào các yếu tố :
A.Độ lực của VSV, số lượng, ngoại độc tố, nội độc tố.
B.Độc lực của VSV, số lượng của VSV, đường xâm nhập của VSV.
C.Cấu trúc kháng nguyên VSV, số lượng VSV
D.VSV có khả năng tiết ngoại độc tố thì khả năng gây bệnh càng lớn.
Câu 35 : PP khử trùng nào sau đây có thể diệt được nha bào :
A.Đun sôi.
B.PP thanh trùng Pasteur
C.Sấy khô ở nhiệt độ 1700C /2-3 giờ
D.Cồn Iode
Câu 36 : Ngoại độc tố là độc tố ?
A.Được giải phóng ra khi TB bị vở.
B.Được giải phóng ra trong quá trình sống và phát triển của VK.
C.Không có tính kháng nguyên.
D.Độc lực rất yếu.
Câu 37 : Chu kỳ tăng trưởng của VK được diễn ra theo 4 giai đoạn theo thứ tự :
A.Thích ứng, tăng nhanh, suy tàn, bình ổn.
B.Thích ứng, bình ổn, tăng nhanh, suy tàn.
C.Tăng nhanh, bình ổn, thích ứng, suy tàn.
D.Thích ứng , tăng nhanh, bình ổn, suy tàn.
Câu 38 : Pha suy tàn trong chu kỳ tăng trưởng của VK có đặc điểm :
A.VK tăng sinh theo cấp số nhân.
B.DD trong môi trường đã cạn kiệt
C.VK không sử dụng các chất trong môi trường.
D.VK sinh ra bằng VK chết đi.
??Câu 39 : Một VSV nhất định thì gây ra 1 bệnh nhất định gọi là :
A.Tính chủ động của VSV.

B.Khả năng gây bệnh của mầm bệnh.
C.Tính đặc hiệu của mầm bệnh
D.Tính ổn định của VSV
Câu 40: Vai trò của nước đối với sự phát triển của VSV :
A.Huyền dịch VK trong nước đem làm khô thì sẽ giữ được lâu dài.
5


B.Huyền dịch VK nếu làm đóng băng nhanh, rồi loại nước thì sẽ chết rất nhanh.
C.Nha bào chịu được hanh khô lâu dài
D.Làm mất nước thì VSV vẫn sống tốt.
Câu 41 : Pili của TB VK gồm :
A.2 loại
B.3 loại
C.4 loại
D.Cả A, B, và C đều sai.
Câu 42 : Đặc điểm nào không đúng về cấu trúc của VK?
A.Không có màng TB
B.Là dạng TB Prokaryote
C.Kích thước đo bằng Micromet
D.Vách TB gồm các đại phân tử Glycopeptid.
Câu 43 : Nếu nhiệt độ môi trường thấp :
A.VK chết
B.VK thay đổi cấu trúc
C.VK hình thành lông xung quanh thân
D.VK ngưng phát triển.
Câu 44 : Pha bình nguyên trong chu kỳ tăng trưởng của VK có đặc điểm :
A.VK tăng sinh theo cấp số nhân.
B.VK sinh ra nhiều hơn VK chết đi.
C.DD trong môi trường đã cạn kiệt.

D.Số lượng VK sinh ra bằng VK chết đi.
Câu 45 : Nhờ đặc điểm nào mà VK Helicobacteria pylori có khả năng tồn tại lâu trong
môi trường Acide dạ dày?
A.Có nhiều lông nhỏ bao quanh VK
B.Tạo được lớp đệm amonia bao quanh VK
C.Có lớp vỏ nhày
D.vách có nhiều lớp peptidoglycal
Câu 46 : Nồng độ cồn bao nhiêu có khả năng diệt VK cao nhất?
A.Cồn 700C
B.Cồn 900C
C.Cồn 950C
D.Cồn 600C
Câu 47: Chức năng của vách tế bào VK :
A.Duy trì hình thể VK
B.Quyết định tính chất bắt màu của VK
C.Tạo nên nội độc tố của VK
D.Cả A, B, C, đều đúng.
Câu 48 : Chất độc được giải phóng ra ngoài môi trường khi VK chết gọi là :
A.Ngoại độc tố.
6


B.Nội độc tố.
C.Chí nhiệt tố.
D.Kháng sinh.
Câu 49 : Chất gây sốt do 1 số VK tiết ra gọi là :
A.Nội độc tố.
B.Kháng sinh.
C.Chí nhiệt tố.
D.Sắc tố.

Câu 50 : Vách TB cấu tạo đại phân tử :
A.Glucopeptid
B.Lipoprotein
C.Lipopolysacharid
D.Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 51 : Chức năng màng TB :
A.Tiếp thu và đào thải có chọn lọc, tổng hợp Enzyme ngoại bào, tổng hợp các
thành phần của vách tế bào.
B.Hấp thu và đào thải có chọn lọc, tổng hợp Acide nhân, tổng hợp các thành phần
của vách tế bào.
C.Hấp thu và đào thải có chọn lọc, tổng hợp Protein, tổng hợp Enzyme và các
thành phần của vách TB.
D.Hấp thu và đào thải có chọn lọc, tổng hợp Enzyme ngoại bào, chứa các chất hòa
tan như Protide, lipide, ARN vận chuyễn...
Câu 52 : Pha Log trong chu kỳ tăng trưởng của VK có Đặc điểm :
A.Là giai đoạn Vk thích ứng với môi trường nuôi cấy.
B.VK nhân lên theo cấp số nhân.
C.VK sinh ra bằng VK chết đi.
D.DD trong môi trường đã cạn kiệt.
Câu 53 : PP khử khuẫn bằng hơi nước bảo hòa để tiêu diệt cả TB sinh dưỡng và nha bào
được thực hiện ở :
A.1000C / 30' 1atm
B.1200C / 30' 1atm
C.1200C / 15'
D.1000C / 60'
Câu 54 : Sức gây bệnh của 1 chủng VSV nhiều hay ít nặng hay nhẹ ?
A. Nội độc tố.
B.Ngoại độc tố
C.Độc lực
D.Độc tố

Câu 55 : ĐĐ sinh học của não mô cầu ( Neisseria menigitidis )
A.Song cầu Gram (+) hình hạt cà phê hoặc ngoài TB bạch cầu, Maltose (+)
B.Song cầu Gram (-) hình hạt cà phê, có sức đề kháng rất tốt với môi trường.
7


C.Song cầu Gram (-) hình hạt cá phê nằm trong hoặc ngoài TB bạch cầu.
D.Song cầu Gram (-) hình hạt cà phê hiếu khí tuyệt đối.
Câu 56 : Ký hiệu tính chất tan huyết của VK liên cầu :
A.α là dạng tan huyết 1 phần, β là dạng tan huyết hoàn toàn, γ là dạng không
tan huyết.
B.α là dạng không tan huyết, β là dạng tan huyết hoàn toàn, γ là dạng tan huyết 1
phần.
C.α là dạng không tan huyết, β là dạng tan huyết 1 phần, γ là dạng tan huyết hoàn
toàn
D.α là dạng tan huyết hoàn toàn, β là dạng không tan huyết, γ là dạng tan huyết 1
phần..
Câu 57 : Tên khoa học của VK não mô cầu :
A.Neisseria menigitidis
B.neisseria gonorrhoeae
C.Staphylococcus epidernidis
D.Streptococcus pyogenes
Câu 58: Hình thể VK do cấu trúc nào quyết định:
A. Màng tế bào
B. Vách tế bào
C. Lông bao xung quanh thân.
D.Không phải các đáp án trên.
Câu 59:Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của vi khuẩn:
A.Ở nhiệt độ rất thấp VK vẫn sống và phát triển.
B.Hầu hết các VK gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 20⁰C

C.Để tiêu diệt bào tử,người ta có thể dùng pp tiệt trùng.
D.A và C đúng.
Câu 60: Phân biệt VK gram âm và gram dương dựa vào cấu trúc nào:
A . Vỏ
B.Nhân.
C.Vách.
D.Màng nguyên sinh.
Câu 61: Cấu trúc của tế bào VK chủ yếu gồm:
A. Nhân,bào tương,vỏ,Pili.
B. Bào tương,vỏ ,lông.
C.Nhân,bào tương,vách,vỏ.
D.Vách TB,màng NSC,nguyên sinh chất ,nhân.
Câu 62: Tên nhà bác học người Hà lan chế tạo kính hiển vi đầu tiên:
A. A.V.Leewenhoek.
B. A.J.Yersin.
C. Albert Calmelte.
8


D. Louis Pasteur.
Câu 63: Thứ tự các giai đoạn phát triển của VK.
A. Thích ứngsuy tàn,tăng nhanh,bình nguyên.
B.Tăng nhanh,bình nguyên, thích ứng ,suy tàn.
C.Suy tàn,thích ứng,.tăng nhanh.bình nguyên.
D.Thích ứng,tăng nhanh,bình nguyên,suy tàn.
Câu 64: Sự khác nhau về cấu trúc của TB,VK gram(-) và gram(+) ở chổ:
A. VK gram(+) có vách dày hơn VK gram(-)
B. VK gram (-) không có acid teichoic
C. A và B đều đúng.
D. Avà B sai.

Câu 65: Pli của TBVK gồm:
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D . cả A,B,C đều sai.
??Câu 66: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của VK:
A. Ức chế sự sinh trưởng và phát triển của VK bằng cách lưu giữ ở nhiệt độ
thấp.
B. VK gây bệnh chỉ phát triển ở 37⁰C.
C. Ở nhiệt độ 100⁰C thì nha bào bị tiêu diệt.
D. A Và B đúng.
Câu 67: PP sử dụng nhiệt khô tiệt trùng dụng cụ trong nuôi cấy VSV được thực hiện ở
nhiệt độ:
A. 170⁰C/ 2-3 h.
B. 120⁰C/ 30 phút.
C. 170⁰C/ 30 phút.
D. 120⁰C/ 2-3 h.
???Câu 68: Virus là những VSV:
A. Có kích thước 20-30μm,sống ký sinh trong cơ thể động vật.
B. Có kích thước 20-300μm,sống ký sinh nội bào bắt buộc.
C. Rất nhỏ so với VK,nhưng cách sao chép giống với VK.
D.Sống ký sinh bắt buộc nội TB,sao chép bằng cách phân đôi.
Câu 69: Vi sinh vật:
A. Là những vật sống rất nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy được, có cấu
tạo đơn giản.
B. Sống khắp nơi trong tự nhiên,chỉ gây bệnh cho con người.
C. Chỉ quan sát được qua kính hiển vi điện tử.
D. Hoàn toàn không có lợi.
??Câu 70: Virus là những VSV:
A. Có kích thước 20-30 μm, sống ký sinh trong cơ thể động vật.

9


B. Rất nhỏ so với VK,nhưng cách sao chép giống với VK.
C. Sống ký sinh bắt buộc nội TB, sao chép bằng cách phân đôi.
D. Chỉ nhân lên trong TB sống.
Câu 71: Vi khuẩn có đặc điểm:
A. Có sức hoạt động trao đổi rất mạnh, sức phát triển sinh sản rất nhanh
B. Có sức hoạt động trao đổi chất yếu,sinh sản nhanh.
C. Sinh sản rất chậm,khó nuôi cấy.
D. Đòi hỏi dinh dưõng cao,sinh sản chậm.
Câu 72: VK có thể phát triển được cả trên môi trường có O₂ và không có O₂ gọi là:
A. Yếm khí.
B. Kỵ khí.
C.Hiếu khí tùy nghi.
D.Hiếu khí tuyệt đối
Câu 73: Quá trình tạo nha bào ở VK có ý nghĩa gì:
A. Đó là phương thức sinh sản.
B. Đó là phương thức sinh tồn .
C. Đó là 1 kiểu di động của VK.
D. Đó là sự phát triển của vách TB.

10



×