Tải bản đầy đủ (.pdf) (276 trang)

Nghiên cứu ứng dụng thực hành các phương tiện chuyên môn để nâng cao kỹ năng đánh bóng cho sinh viên học quần vợt chuyên sâu của trường đh TDTT TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.06 MB, 276 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------

TRẦN TRỌNG ANH TÚ

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN
BỔ TRỢ CHUN MƠN TRONG HỒN THIỆN KỸ THUẬT
CƠ BẢN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU QUẦN VỢT
TRƢỜNG ĐẠI HỌCTHỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIÂN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

TP. Hồ Chí Minh, 2017


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------

TRẦN TRỌNG ANH TÚ

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN
BỔ TRỢ CHUN MƠN TRONG HỒN THIỆN KỸ THUẬT
CƠ BẢN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU QUẦN VỢT
TRƢỜNG ĐẠI HỌCTHỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Huấn luyện thể thao
Mã số: 62 14 01 04



LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Hiệp
2. TS. Đặng Hà Việt

TP. Hồ Chí Minh, 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào.

Tác giả luận án

Trần Trọng Anh Tú


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 6
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu. ............................................ 6
1.1.1. Khái niệm về phƣơng tiện GDTC................................................ 6
1.1.2. Phƣơng tiện bổ trợ và bổ trợ chuyên môn trong giáo dục thể chất... 7
1.2. Vai trị của PTBTCM trong q trình GDTC. .................................................... 8
1.2.1. Vai trò chung. .............................................................................. 8

1.2.2. Vai trò đối với giáo viên. ........................................................... 10
1.2.3. Vai trò đối với ngƣời học........................................................... 10
1.3. Vai trị của phƣơng tiện bổ trợ chun mơn trong Quần vợt........................... 11
1.4. Nguyên tắc sử dụng các phƣơng tiện trong GDTC................................. 23
1.5. Nhận định chung công tác giảng dạy kỹ thuật Quần vợt tại trƣờng
ĐHTDTTTPHCM. ......................................................................................... 25
1.6. Nguyên lý kỹ thuật cơ bản trong môn Quần vợt. ............................................. 25
1.6.1. Cấu trúc sinh cơ học của hoạt động đánh bóng trong Quần vợt. .... 25
1.6.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả đánh bóng trong Quần vợt. .. 27
1.7. Kỹ thuật các cú đánh cơ bản trong môn Quần vợt. .......................................... 32
1.7.1. Kỹ thuật đánh bóng thuận tay. ................................................... 33
1.7.2. Kỹ thuật đánh bóng trái tay. ...................................................... 47
1.7.3. Kỹ thuật giao bóng ..................................................................... 50
1.8. Các cơ sở khoa học giảng dạy kỹ thuật Quần vợt. ........................................... 55
1.8.1. Những điều cần chú ý khi huấn luyện kỹ thuật Quần vợt ......... 55
1.8.2. Các giai đoạn của quá trình học tập kỹ thuật Quần vợt ............. 55
1.9. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan. ........................................................... 59


CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU . 63
2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu. .................................................................. 63
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. ................................................................................... 63
2.2.1. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu. ............................. 63
2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn (anket). ............................................... 63
2.2.3. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm. ................................................ 64
2.2.4. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm. ................................................ 67
2.2.5. Phƣơng pháp sinh cơ học. .......................................................... 67
2.2.6. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. ......................................... 69
2.2.7. Phƣơng pháp toán học thống kê. ............................................... 70
2.3. Tổ chức nghiên cứu. ............................................................................................ 71

2.3.1. Kế hoạch nghiên cứu. ................................................................ 71
2.3.2. Địa điểm và cơ quan phối hợp nghiên cứu. ............................... 72
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .............................. 74
3.1. Đánh giá thực trạng về kỹ thuật cơ bản của các sinh viên chuyên sâu
Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM và thực trạng ứng dụng các phƣơng
tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt ở các trƣờng
ĐH TDTT và các trung tâm huấn luyện Quần vợt trong cả nƣớc. ............... 74
3.1.1. Thực trạng về kỹ thuật cơ bản của các sinh viên chuyên sâu
Quần vợt trƣờng ĐHTDTT TPHCM. .................................................. 74
3.1.2. Thực trạng ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn trong
giảng dạy kỹ thuật Quần vợt ở các trƣờng ĐH TDTT và các trung tâm
huấn luyện Quần vợt trong cả nƣớc. .................................................... 88
3.1.3. Bàn luận về thực trạng kỹ thuật cơ bản của sinh viên chuyên sâu
Quần vợt trƣờng ĐHTDTT TP.HCM và thực trạng ứng dụng các
phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt ở


các trƣờng ĐH TDTT và các trung tâm huấn luyện Quần vợt trong cả
nƣớc...................................................................................................... 98
3.2. Lựa chọn và ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ chun mơn trong hồn thiện
kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐHTDTTTP.HCM. ...103
3.2.1. Xây dựng hệ thống bài tập với các phƣơng tiện bổ trợ chun
mơn nhằm hồn thiện kỹ thuật cơ bản cho nam sinh viên chuyên sâu
Quần vợt trƣờng ĐHTDTTTP.HCM. ................................................. 103
3.2.2. Xây dựng chƣơng trình và tiến trình thực nghiệm hệ thống bài
tập ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ chun mơn nhằm hồn thiện kỹ
thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM nhóm thực nghiệm. ............................................................ 106
3.2.3. Bàn về lựa chọn và ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ chuyên
môn trong hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần

vợt trƣờng ĐHTDTT TP.HCM. ......................................................... 108
3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn trong hoàn
thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM.....................................................................................................................110
3.3.1. Đánh giá sự biến đổi về kỹ thuật cơ bản của nam sinh viên
chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH Thể dục thể thao Tp.HCM nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm thơng qua các test sƣ phạm. ................ 110
3.3.2. Đánh giá sự biến đổi về kỹ thuật cơ bản của nam sinh viên
chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH Thể dục thể thao Tp.HCM nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệm bằng phƣơng pháp sinh cơ học. .......... 123
3.3.3. Bàn về đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập với các phƣơng
tiện bổ trợ chuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật cho sinh viên chuyên
sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM......................................... 137


3.4. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên
sâu Quần vợt năm thứ 2 trƣờng ĐH TDTT TP.HCM. ..........................................140
3.4.1. Lập thang điểm đánh giá trình độ trình độ kỹ thuật cơ bản cho sinh
viên chuyên sâu Quần vợt năm thứ 2 trƣờng ĐH TDTT TP.HCM........ 140
3.4.2. Phân loại Test đánh giá trình độ kỹ thuật cơ bản cho sinh viên
chuyên sâu Quần vợt năm thứ 2 trƣờng ĐH TDTT TP.HCM. .......... 141
3.4.3. Phân loại trình độ kỹ thuật của nam sinh viên chuyên sâu Quần
vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM sau hai năm tập luyện: ................... 142
3.4.4. Bàn về xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ thuật cơ bản
cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM. .... 143
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................145
KẾT LUẬN ...............................................................................................................145
KIẾN NGHỊ...............................................................................................................147
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Bh

-

Back hand

CLB

-

Câu lạc bộ

ĐH

-

Đại học

Fh

-

Fore hand


GDTC

-

Giáo dục thể chất

HLV

-

Huấn luyện viên

NĐC

-

Nhóm đối chứng

NTN

-

Nhóm thực nghiệm

PTBTCM

-

Phƣơng tiện bổ trợ chun mơn


PTGDTC

-

Phƣơng tiện Giáo dục thể chất

SV

-

Sinh viên

TDTT

-

Thể dục thể thao

TP HCM

-

Thành phố Hồ Chí Minh

VĐV

-

Vận động viên



DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG

Bảng
3.1

Kết quả kiểm tra kỹ thuật cơ bản ban đầu của sinh
viên chuyên sâu Quần vợt Khóa 36 trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM

76

Bảng
3.2

Kết quả kiểm tra kỹ thuật cơ bản ban đầu của sinh
viên chuyên sâu Quần vợt Khóa 35 trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM

77

Bảng
3.3

Các góc độ đề tài lựa chọn để so sánh đánh giá kỹ

thuật cơ bản Quần vợt cho sinh viên chuyên sâu Quần
vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM và thế giới

79

Bảng
3.4

Trung bình cộng các góc độ đo đạc 04 kỹ thuật cơ
bản của Jokovic (Góc độ chuẩn)

80

Bảng
3.5

So sánh các góc độ trong kỹ thuật đánh bóng thuận
tay của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm
thực nghiệm (Khóa 36) với góc chuẩn.

Sau 81

Bảng
3.6

So sánh các góc độ trong kỹ thuật đánh bóng thuận tay
của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm đối
chứng với góc chuẩn trƣớc thực nghiệm. (kiểm tra lần
1)


Sau 83

Bảng
3.7

So sánh các góc độ trong kỹ thuật đánh bóng trái tay 2
tay của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm thực
nghiệm với góc chuẩn trƣớc thực nghiệm. (kiểm tra lần
1)

Sau 84

Bảng
3.8

So sánh các góc độ trong kỹ thuật đánh bóng trái tay 2 tay
của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm đối chứng
(khóa 35) với góc chuẩn trƣớc thực nghiệm. (kiểm tra
lần 1).

Sau 84

Bảng
3.9

So sánh các góc độ trong kỹ thuật giao bóng của nam
sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm thực nghiệm
(khóa 36) với góc chuẩn trƣớc thực nghiệm. (kiểm tra
lần 1)


Sau 86


Bảng
3.10

So sánh các góc độ trong kỹ thuật giao bóngcủa nam
sinh viên chuyên sâu Quần vợt nhóm đối chứng
(khóa 35) với góc chuẩn trƣớc thực nghiệm. (kiểm
tra lần 1)

Sau 86

Bảng
3.11

Thành phần và số lƣợng khách thể phỏng vấn về việc
ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn trong
giảng dạy Kỹ thuật Quần vợt trong cả nƣớc.

89

Bảng
3.12

Kết quả phỏng vấn về mức độ thƣờng xuyên sử dụng
các phƣơng tiện bổ trợ trong huấn luyện kỹ thuật Quần
vợt.

90


Bảng
3.13

Chƣơng trình thực nghiệm học kỳ I (10 tiết/tuần, 10
tuần thực nghiệm)

Sau 107

Bảng
3.14

Chƣơng trình thực nghiệm học kỳ II (10 tiết/tuần, 15
tuần thực nghiệm)

Sau 107

Bảng
3.15

Chƣơng trình thực nghiệm học kỳ III (10 tiết/tuần, 15
tuần thực nghiệm)

Sau 107

Bảng
3.16

Chƣơng trình thực nghiệm học kỳ IV (10 tiết/tuần, 15
tuần thực nghiệm)


Sau 107

Bảng
3.17

So sánh thành tích kiểm tra của nam sinh viên chuyên
sâu Quần vợt nhóm đối chứng và thực nghiệm trƣờng
ĐH TDTT TP.HCM trƣớc thực nghiệm

111

Bảng
3.18

So sánh sự biến đổi về thành tích kiểm tra kỹ thuật
chuyên mơn của nam sinh viên chun sâu Quần vợt
nhóm đối chứng trƣờng ĐH TDTT TP.HCM trƣớc và
sau 1 năm tập luyện

Sau 112

Bảng
3.19

So sánh sự biến đổi về thành tích kiểm tra kỹ thuật
chuyên môn của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt
nhóm đối chứng trƣờng ĐH TDTT TP.HCM trƣớc và
sau 2 năm tập luyện


Sau 114

Bảng
3.20

So sánh sự biến đổi về thành tích kiểm tra kỹ thuật
chun mơn của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt
nhóm thực nghiệm trƣờng ĐH TDTT TP.HCM trƣớc

Sau 115


và sau 1 năm thực nghiệm
Bảng
3.21

So sánh sự biến đổi về thành tích kiểm tra kỹ thuật
chun mơn của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt
nhóm thực nghiệm (khóa 36) trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM trƣớc và sau 2 năm thực nghiệm.

Sau 117

Bảng
3.22

So sánh sự khác biệt về thành tích kỹ thuật chuyên
môn của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng
ĐH Thể dục thể thao Tp.HCM nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm sau 1 năm thực nghiệm


118

Bảng
3.23

So sánh sự khác biệt về thành tích kỹ thuật chun
mơn của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng
ĐH Thể dục thể thao Tp.HCM nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm sau 2 năm thực nghiệm

120

Bảng
3.24

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng thuận tay của nam sinh viên
chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM
nhóm thực nghiệm sau 2 năm thực nghiệm.

124

Bảng
3.25

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng trái tay 2 tay của nhóm thực
nghiệm qua từng giai đoạn thực nghiệm


125

Bảng
3.26

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật giao bóng của nhóm thực nghiệm (khóa 36)
qua từng giai đoạn thực nghiệm

127

Bảng
3.27

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng thuận tay của nhóm đối chứng
(khóa 35) sau 2 năm thực nghiệm.

128

Bảng
3.28

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng trái tay 2 tay của nhóm đối chứng
(khóa 36) qua 2 năm thực nghiệm.

130

Bảng

3.29

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật giao bóng của nhóm đối chứng (khóa 35) qua
2 năm thực nghiệm

131


Bảng
3.30

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong kỹ
thuật đánh bóng thuận tay của nhóm thực nghiệm (khóa
36) và nhóm đối chứng (khóa 35) sau 2 năm thực
nghiệm.

133

Bảng
3.31

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng trái tay 2 tay của nhóm thực
nghiệm và đối chứng qua 2 năm thực nghiệm

134

Bảng
3.32


So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật giao bóng của nhóm thực nghiệm và đối
chứng qua 2 năm thực nghiệm

136

Bảng
3.33

Thang điểm đánh giá trình độ kỹ thuật cơ bản cho
nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt năm thứ 2 trƣờng
ĐH TDTT TP.HCM

Sau 140

Bảng
3.34

Phân loại thang điểm đánh giá trình độ kỹ thuật cơ
bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH
TDTT TP.HCM.

141

Bảng
3.35

Kết quả vào điểm thành tích kiểm tra lần 3 Test Đánh
bóng vào tƣờng của nam sinh viên chuyên sâu Quần

vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM nhóm thực nghiệm.

Sau 141

Bảng
3.36

Kết quả vào điểm thành tích kiểm tra lần 3 Test Đánh
bóng 200 lần vào tƣờng của nam sinh viên chuyên
sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM nhóm đối
chứng

Sau 141

Bảng
3.37

Kết quả vào điểm thành tích kiểm tra lần 3 Test ITN
của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH
TDTT TP.HCM nhóm thực nghiệm khóa 36

Sau 141

Bảng
3.38

Kết quả vào điểm thành tích kiểm tra lần 3 Test ITN
của nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH
TDTT TP.HCM nhóm đối chứng (khóa 35)


Sau 141



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ

TÊN BIỂU ĐỒ

TRANG

Biểu đồ
3.1

Thành phần và tỷ lệ phần trăm khách thể phỏng vấn

89

Biểu đồ
3.2

So sánh nhịp tăng trƣởng các Test kiểm tra của nam
sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM nhóm đối chứng sau 1 năm và sau 2 năm
tập luyện.

113

Biểu đồ
3.3


So sánh nhịp tăng trƣởng các Test kiểm tra của nam
sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM nhóm thực nghiệm sau 1 năm và sau 2 năm
tập luyện.

116

Biểu đồ
3.4

So sánh thành tích kiểm tra các Test kiểm tra của nam
sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau 1
năm tập luyện.

119

Biểu đồ
3.5

So sánh thành tích kiểm tra các Test kiểm tra của nam
sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau
2 năm tập luyện.

121

Biểu đồ
3.6


So sánh nhịp tăng trƣởng W% các Test kiểm tra của
nam sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT
TP.HCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau 2
năm tập luyện.

122

Biểu đồ
3.7

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng thuận tay của nam sinh viên
chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM
nhóm thực nghiệm (khóa 36) sau 2 năm thực nghiệm.

124

Biểu đồ
3.8

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng trái tay 2 tay của nam sinh viên
chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM
nhóm thực nghiệm sau 2 năm thực nghiệm.

126


Biểu đồ

3.9

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật giao bóng của nam sinh viên chuyên sâu
Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM nhóm thực
nghiệm sau 2 năm thực nghiệm.

127

Biểu đồ
3.10

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng thuận tay của nam sinh viên
chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM
nhóm đối chứng sau 2 năm thực nghiệm.

129

Biểu đồ
3.11

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng trái tay 2 tay của nam sinh viên
chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM
nhóm đối chứng sau 2 năm thực nghiệm.

130

Biểu đồ

3.12

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật giao bóng của nam sinh viên chuyên sâu
Quần vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM nhóm đối
chứng (khóa 35) sau 2 năm thực nghiệm.

132

Biểu đồ
3.13

So sánh độ lệch của các góc so với góc chuẩn trong
kỹ thuật đánh bóng thuận tay của nhóm thực nghiệm
(khóa 36) và nhóm đối chứng (khóa 35) sau 2 năm
thực nghiệm.

133

Biểu đồ
3.14

So sánh độ lệch các góc đo trong kỹ thuật đánh bóng
trái tay 2 tay của sinh viên nhóm đối chứng và thực
nghiệm so với góc chuẩn của các VĐV Quần vợt hàng
đầu thế giới hiện nay.

135

Biểu đồ

3.15

So sánh độ lệch các góc đo trong kỹ thuật giao bóng
của sinh viên nhóm đối chứng và thực nghiệm so với
góc chuẩn của các VĐV Quần vợt hàng đầu thế giới
hiện nay.

136


DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn Quần vợt
Phụ lục 2: Hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật
Phụ lục 3: Tiến trình thực nghiệm bài tập
Phụ lục 4: Mơ tả các dụng cụ bổ trợ chun mơn
Phụ lục 5: Hình ảnh minh họa phân tích kỹ thuật bằng phần mềm Dartfish
Phụ lục 6: Số liệu kiểm tra test sƣ phạm
Phụ lục 7: Tiêu chuẩn đánh giá test ITN và test đánh bóng 200 lần vào tƣờng
Phụ lục 8: Một số hình ảnh hoạt động giảng dạy


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay thể thao thành tích cao là một trong những lĩnh vực đƣợc
quan tâm đặc biệt không kém các lĩnh vực văn hóa xã hội khác. Nó thể
hiện khát vọng vƣơn đến khả năng cao nhất của con ngƣời. Vì vậy, tiềm
năng của con ngƣời đã và đang đƣợc khai thác triệt để nhằm đạt đƣợc
thành tích thể thao cao trong các cuộc thi đấu. Các khả năng về kỹ - chiến

thuật, thể lực, năng lực tâm lý, ý chí và tri thức của vận động viên là
những yếu tố quyết định đến thành tích thể thao. Trong đó yếu tố kỹ thuật
đóng vai trị rất lớn trong việc cấu thành thành tích thi đấu của các vận
động viên Quần vợt.
Quần vợt là môn thể thao đƣợc phát triển từ rất sớm ở các nƣớc châu
Âu, Mỹ. Do đặc điểm phong phú, đa dạng, đầy tính nghệ thuật và hấp dẫn
ngƣời xem, Quần vợt nhanh chóng đƣợc phát triển ở hầu hết ở nhiều nƣớc
trên thế giới và trở thành mơn thi đấu chính thức tại đại hội thể thao quốc tế
Olympic.
Ở Việt nam, Quần vợt cũng đƣợc phát triển mạnh và trở nên khá phổ
biến ở các thành phố lớn trên cả nƣớc. Ngày càng có nhiều ngƣời tham gia
tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe củng nhƣ tham gia các cuộc thi đấu phong
trào. Ở nhiều trƣờng cấp hai, cấp ba và nhiều trƣờng cao đẳng, đại học đã đƣa
Quần vợt vào chƣơng trình giáo dục thể chất theo hình thức mơn tự chọn.
Quần vợt chuyên nghiệp Việt nam cũng đang trên đà phát triển và đã
gặt hái đƣợc nhiều thành công trên đấu trƣờng khu vực. Một số tay vợt trẻ đã
thể hiện đƣợc mình ở các giải thi đấu Quần vợt trẻ thế giới do liên đoàn Quần
vợt thế giới ITF tổ chức và có đƣợc xuất tham gia đấu loại tại các giải Grand
Slam trong những năm gần đây. Tuy nhiên, thành tích thi đấu tại các giải
trong khu vực Đơng Nam Á và Asiad cịn q thấp.
Thực trạng thành tích thi đấu khá nghèo nàn trên cho thấy công tác


2

huấn luyện cịn nhiều vấn đề cần đƣợc nhìn nhận một cách đúng mức. Cả
nƣớc không thiếu những trung tâm, câu lạc bộ đào tạo Quần vợt chuyên
nghiệp. Tuy nhiên, chất lƣợng đào tạo VĐV lại không cao. Một trong những
nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến thành tích thi đấu của các VĐV của chúng
ta hiện nay là các VĐV đƣợc đào tạo khơng theo một hệ thống, chƣơng trình

mang tính khoa học. Các huấn luyện viên hầu hết là các VĐV trƣớc đây sau
khi hết thi đấu chuyển sang công tác huấn luyện mà không đƣợc đào tạo, bổ
sung kiến thức về khoa học huấn luyện. Đa phần các huấn luyện viên chỉ
huấn luyện theo cảm nhận chủ quan của bản thân. Khả năng áp dụng các
phƣơng pháp huấn luyện khoa học còn nhiều hạn chế.
Theo В. Голенко, А. Скородумова, Ш .тарпицев [58],[59], quá
trình đào tạo vận động viên Quần vợt là một quá trình đào tạo nhiều năm
và mang tính liên tục kể từ khi VĐV cịn rất nhỏ khoảng 5 – 6 tuổi đến 17
– 18 tuổi và đạt phong độ đỉnh cao vào khoảng 19 – 27 tuổi. Do đó, việc
hình thành kỹ thuật là vơ cùng quan trọng. Việc huấn luyện đúng phƣơng
pháp, sẽ giúp rút ngắn thời gian đào tạo kỹ thuật và tăng cƣờng các yếu tố
liên quan khác.
Muốn nâng cao trình độ kỹ thuật cần nắm vững các thủ pháp đánh
bóng cơ bản. Theo thống kê của các nhà chuyên môn, trong một trận thi đấu
Quần vợt các VĐV có thể đạt đến 1000 - 1500 lần thực hiện các động tác
đánh bóng [46],[47],[48]. Vì vậy để nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh bóng,
địi hỏi ngƣời tập khơng chỉ phải rèn luyện thành thạo các kỹ thuật cơ bản mà
còn phải nắm vững các nguyên lý của nó để có thể hồn thiện một cách
nhanh nhất. Phân tích kỹ thuật của các VĐV đẳng cấp thế giới cho thấy rằng:
khơng có sự khác biệt nếu có thì cũng khơng đáng kể ở từng giai đoạn kỹ
thuật. Điều này cho thấy sự thống nhất trong kỹ thuật của các huấn luyện
viên đẳng cấp thế giới là rất cao.


3

Do đó việc giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật ban đầu là vơ cùng quan
trọng. Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến thành tích thi đấu của các VĐV sau này.
Việc áp dụng các phƣơng pháp huấn luyện mới, mang tính khoa học cùng với
sự hỗ trợ của các phƣơng tiện chuyên môn sẽ giúp cho kỹ thuật của ngƣời

học đƣợc hoàn thiện nhanh nhất. Giảm bớt sự chuyển xấu về kỹ năng kỹ xảo
trong quá trình hình thành động tác kỹ thuật.
Việc ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ chuyên trong giảng dạy kỹ thuật
Quần vợt là vô cùng cần thiết. Bởi lẽ trong q trình học, ngƣời học có thể
quan sát, hiểu đƣợc các chi tiết của kỹ thuật một cách chính xác nhất. Trong
huấn luyện việc giảng dạy luôn đi kèm với sửa chửa kỹ thuật. Theo Hare “sửa
chữa là tất cả các biện pháp nhằm gạt bỏ sự chệch khỏi hình mẫu động tác kỹ
thuật”. Do đó việc tạo dựng hình mẫu về kỹ thuật một cách chính xác bằng các
phƣơng tiện chun mơn là rất hữu ích và mang tính thực tiễn rất cao.
Tại trƣờng ĐH TDTT TP.HCM, Quần vợt đƣợc đƣa vào giảng dạy
chuyên sâu từ năm 2002 cho đến nay đã đào tạo đƣợc trên 50 huấn luyện viên
Quần vợt. Kiến thức mà các em nhận đƣợc qua quá trình học tập ảnh hƣởng
đến chất lƣợng công việc sau này mà đối tƣợng trực tiếp là các VĐV mà các
em tham gia đào tạo. Với mục đích đào tạo những huấn luyện viên có trình
độ chun mơn cao, có khả năng ứng dụng có hiệu quả các phƣơng pháp
huấn luyện khoa học cùng các phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn trong công tác
huấn luyện. Chúng tôi luôn xem xét các vấn đề liên quan đến cơng tác đào
tạo: Chƣơng trình giảng dạy ln đƣợc cải tiến cho phù hợp với thực tiễn
huấn luyện, tiếp cận các phƣơng pháp giảng dạy hiện đại. Trong đó, việc ứng
dụng các phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật cho các
sinh viên chuyên sâu Quần vợt là vô cùng cấp thiết.
Là một cán bộ quản lý bộ môn Quần vợt, đồng thời tham gia công
tác giảng dạy cũng nhƣ tham gia công tác huấn luyện cho các đội tuyển


4

trong nhiều năm, tôi nhận thấy rằng việc chọn và ứng dụng các phƣơng
tiện bổ trợ trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật Quần vợt là một vấn đề
mang tính thực tiễn và cấp thiết. Do đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài

nghiên cứu:
“Nghiên cứu ứng dụng một số phương tiện bổ trợ chun mơn trong
hồn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trường ĐH
TDTT TP.HCM "
Mục đích nghiên cứu:
- Lựa chọn và ứng dụng một số phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn nhằm
hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho các sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng
ĐHTDTTTP.HCM.
- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ thuật cơ bản cho các sinh
viên chuyên sâu Quần vợt năm thứ 2 trƣờng ĐH TDTT TP.HCM.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng về kỹ thuật cơ bản của các sinh viên
chuyên sâu Quần vợt trƣờng ĐHTDTT TP.HCM và thực trạng ứng dụng các
phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật Quần vợt ở các
trƣờng ĐH TDTT và các trung tâm huấn luyện Quần vợt trong cả nƣớc .
Mục tiêu 2: Lựa chọn và ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ chun mơn
trong hồn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt trƣờng
ĐH TDTT TP.HCM.
Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ
chun mơn trong hồn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần
vợt trƣờng ĐH TDTT TP.HCM.
Mục tiêu 4: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ thuật cơ bản cho
sinh viên chuyên sâu Quần vợt năm thứ 2 trƣờng ĐH TDTT TP.HCM.


5

Giả thuyết khoa học của đề tài:
Có sự khác biệt về kỹ thuật của các sinh viên chuyên sâu Quần vợt
trƣờng ĐH TDTT TP.HCM và kỹ thuật chuẩn của các tay vợt mạnh trong

nƣớc và thế giới.
Việc ứng dụng các phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ
thuật Quần vợt tại trƣờng đại học TDTT sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoàn
thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu Quần vợt.


6

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu.
1.1.1. Khái niệm về phƣơng tiện GDTC.
Dựa trên quan niệm của phép biện chứng duy vật lịch sử thì phƣơng

tiện dạy học nói chung và phƣơng tiện GDTC nói riêng là những cơng cụ lao
động, là phƣơng tiện trực quan trong hoạt động dạy học của thầy và trị. Nhờ
có các phƣơng tiện này mà “làm dài thêm” cơ quan cảm giác của con ngƣời,
cho phép con ngƣời đi sâu vào thế giới vật chất nằm sau giới hạn tri giác của
các giác quan thông thường. Phương tiện GDTC cũng giống như bất kỳ một
quá trình sản xuất nào, quá trình GDTC cũng phải sử dụng những công cụ lao
động nhất định. Phƣơng tiện lao động sƣ phạm rất đa dạng. Nó bao gồm
phƣơng tiện vật chất, phƣơng tiện thực hành, phƣơng tiện trí tuệ,…Khi nói về
phƣơng tiện GDTC (PTGDTC) thì có nhiều cách hiểu khác nhau về khái
niệm này:
- PTGDTC: “Một vật thể hoặc một tập hợp các vật thể, thiết bị kỹ
thuật, bài tập mà giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học để nâng cao hiệu
quả của quá trình GDTC, giúp học sinh lĩnh hội các tri thức, hình thành kỹ
năng, kỹ xảo,…”[1]

- PTGDTC: “Là tất cả các phƣơng tiện vật chất cần thiết giúp GV hay
HS tổ chức và tiến hành hợp lí, có hiệu quả q trình giáo dục và giáo dƣỡng
để có thể thực hiện đƣợc những yêu cầu của GDTC”.[6]
Theo Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn, “PTGDTC là bao gồm các bài
tập thân thể (hay bài tập thể thao), các tác động của tự nhiên, mơi trƣờng,…
Trong đó, các bài tập TDTT đƣợc coi là phƣơng tiện chính và chun biệt
của GDTC”. [11]
Có rất nhiều cách định nghĩa về PTGDTC, tuỳ theo mức độ rộng hẹp


7

khác nhau. Và trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm: PTGDTC là
một vật thể hoặc một tập hợp các vật thể, thiết bị kỹ thuật, bài tập mà giáo
viên sử dụng trong quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả của quá trình
GDTC, giúp học sinh lĩnh hội các tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo,…
Theo Matvevev (1991), Холодов Ж.К., Кузнецов В.С (2003),
[60],[62] Phƣơng tiện GDTC chia làm hai loại theo theo mục đích GDTC:
Phƣơng tiện chính và phƣơng tiện bổ trợ. Trong đề tài này chúng tôi chỉ đề
cập đến các phƣơng tiện bổ trợ trong GDTC.
1.1.2. Phƣơng tiện bổ trợ và bổ trợ chuyên môn trong giáo dục
thể chất.
Để làm rõ khái niệm về phƣơng tiện BTCM trong GDTC chúng ta tìm
hiểu về khái niệm phƣơng tiện bổ trợ trong GDTC:
Theo Matvevev (1991), Холодов Ж.К., Кузнецов В.С (2003), P.V.
Vƣợng (2008) [12], [60],[62], đã đƣa ra khái niệm sau:
+ Phƣơng tiện bổ trợ trong GDTC bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn
giản đến phức tạp đƣợc dùng trong quá trình dạy học để làm dễ dàng cho sự
truyền đạt và tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
+ Phƣơng tiện bổ trợ trong GDTC là toàn bộ các dụng cụ, đồ dùng,

thiết bị kỹ thuật và các tài liệu trang bị cho quá trình dạy học nhằm nâng cao
hiệu quả của q trình GDTC.
Theo Phạm Nguyễn Tốn - Phạm Danh Tốn [11], bài tập TDTT là một
phƣơng tiện của GDTC và đƣợc chia làm nhiều hình thức khác nhau tróng đó
có bài tập bổ trợ và bài tập bổ trợ chun mơn. Từ quan niệm này, chúng ta
có thể hiểu rằng bài tập bổ trợ và bài tập bổ trợ chuyên môn là phƣơng tiện
bổ trợ và phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn hay không?
Theo Matveev [60], phƣơng tiện bổ trợ và bổ trợ chuyên môn trong
GDTC hay huấn luyện thể thao bao gồm:


8

- Các loại yếu tố kích thích, các hình thức tập luyện cao độ,..
- Các hình thức dùng lời nói, biểu diễn, thị phạm động tác,…
- Các trang thiết bị chuyên biệt, kỹ thuật, các bài tập với các dụng cụ
chuyên biệt nhằm nâng cao hiệu quả GDTC.
Từ quan điểm về phƣơng tiện BTGDTC của các tác giả trên chúng ta
có thể khái quát phƣơng tiện BTCM trong GDTC bao gồm tất cả các phƣơng
tiện bổ trợ đƣợc sử dụng có chủ đích trong q trình GDTC để làm dễ dàng
cho sự truyền đạt, tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, nâng cao
hiệu quả của quá trình GDTC.
1.2. Vai trị của PTBTCM trong q trình GDTC.
1.2.1. Vai trò chung.
Đƣợc xác định là một trong những nhân tố quyết định tính hiệu quả
của q trình GDTC, PTBT và phƣơng tiện BTCM cũng có vai trị quan
trọng góp phần nâng cao hiệu quả GDTC. Khoa học và công nghệ ngày càng
phát triển thì phƣơng tiện dạy học cũng ngày càng trở thành yếu tố quan
trọng, có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học.
Đặc biệt trong dạy học các mơn thể thao trị chơi hay các mơn thể thao địi

hỏi tính chính xác về các thao tác kĩ thuật thì có những nội dung rất khó thể
hiện nếu thiếu phƣơng tiện bổ trợ chuyên môn.
Trƣớc đây, khi đề cập tới các thành tố của quá trình dạy học thƣờng chỉ
chú trọng tới 3 thành phần chính là mục đích, nội dung và phƣơng pháp giảng
dạy. Ngày nay, do sự phát triển về chất, quá trình dạy học đƣợc xác định gồm
6 thành tố: Mục đích (hẹp hơn là mục tiêu), nội dung, phƣơng pháp, phƣơng
tiện (phƣơng tiện chính và phƣơng tiện bổ trợ), hình thức tổ chức dạy học và
đánh giá kết quả [12 ],[56]. Các thành tố này có quan hệ tƣơng tác hai chiều
lẫn nhau:


9

Mục đích

Nội dung

Phƣơng pháp

Phƣơng tiện

Tổ chức

Kiểm tra – đánh giá
kết quả
Qua sơ đồ, nếu xét về phƣơng diện nhận thức thì phƣơng tiện GDTC
nói chung và phƣơng tiện bổ trợ vừa là cái để ngƣời học “trực quan sinh
động”, vừa là phƣơng tiện để giúp quá trình nhận thức đƣợc hiệu quả.
Nghiên cứu về vai trò của các phƣơng tiện dạy học, ngƣời ta còn dựa
trên vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức và đã chỉ ra rằng:

- Kiến thức thu nhận đƣợc qua các giác quan theo tỉ lệ : 1% qua nếm,
1,5% qua sờ, 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn.
- Tỉ lệ kiến thức nhớ đƣợc sau khi học: 20% qua những gì mà ta
nghe đƣợc, 30% qua những gì mà ta nhìn đƣợc, 50% qua những gì mà ta
nghe và nhìn đƣợc, 80% qua những gì mà ta nói đƣợc, 90% qua những gì
nói và làm đƣợc.
- Theo quan điểm của các tác giả Ấn độ: Tôi nghe – tôi qn, tơi nhìn
– tơi nhớ, tơi làm – tơi hiểu.
Từ những quan điểm trên cho thấy, để quá trình nhận thức đạt hiệu quả
cao cần phải thơng qua q trình nghe – nhìn và thực hành. Muốn vậy, phải


×