Môn tin lớp 11
Tiết 1
CHƯƠNG I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ
LẬP TRÌNH
BÀI 1 : KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Soạn ngày:……………………………………..
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức:
♦ Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao.
♦ Biết ý nghóa và nhiệm vụ của chương trình dòch.
Kỹ năng:
♦ Phân biệt được ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
♦ Phân biệt được biên dòch và thông dòch.
Thái độ:
♦ Học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình, vấn đáp.
III. CHUẨN BỊ :
Học sinh: Chuẩn bò bài mới,sách vở.
Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn đònh lớp: ( làm quen lớp ).
2. Kiểm tra bài cũ: ( không).
3. Nội dung:
a. Đặt vấn đề :
Trong chương trình tin học 10 các em đã học thật toán và tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình,
vậy để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta tìm hiểu về khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
b. Bài giảng :
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 1
Môn tin lớp 11
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 2
T/ G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
+ Như chúng ta đã biết mọi bài
toán có thuật toán đều có thể
giải trên máy tính.
+ Để máy tính có thể hiểu được
người ta phải diễn tả thuật toán
sang ngôn ngữ máy tính có thể
hiểu được ngôn ngữ diễn tả đó
gọi là ngôn ngữ lập trình.
+Vậy có những loại ngôn ngữ
lập trình nào?
+ Phân biệt các ngôn ngữ trên?
+ Giải thích và phân biệt lại.
+ Tại sao người ta phải xây
dựng các ngôn ngữ lập trình bậc
cao?
+ Kể tên một số ngôn ngữ lập
trình mà em biết?
+ Lập trình là gì?
+ Giải thích.
+ Khi dùng ngôn ngữ lập trình
diễn tả xong thuật toán thì đó là
chương trình nguồn, để máy tính
hiểu ta cần có chương trình dòch
và dòch xong rồi thì đó là chương
trình đích.
+ Chương trình dòch trong máy
tính có mấy loại?
+ Em hiể gì về thông dòch và
biện dòch cho ví dụ?
+ Nghe giảng và ghi
bài.
+ Suy nghó và trả lời.
+ Có 3 loại: Ngôn ngữ
máy, hợp ngữ, ngôn
ngữ bậc cao.
+ Phân biệt.
+ Vì chương trình viết
bằng ngôn ngữ bậc cao
không phụ thuộc vào
các loại máy, gần gũi
với con người.
+ Turbo Pascal, C, C
++
,
Php,....
+ Suy nghó trả lời.
+ Nghe giảng và ghi
bài.
+ Ghi bài.
+ Suy nghó trả lời:
thông dòch và biên
dòch.
+ Cho ví dụ.
+ Bài toán Thuật toán Ngôn ngữ
lập trình.
+ Ngôn ngữ lập trình bậc cao cần phải có
chương trình dòch máy tính mới hiểu
được.
+ Lập trình là sử dùng cấu trúc dữ liệu
và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình
cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các
thuật toán.
- Câu lệnh diễn tả các thao tác
trong các bước của thuật toán.
- Câu lện đơn thực hiện bước có
một thao tác.
- Câu lệnh có cấu trúc thực hiện
bước gồm dãy các thao tác.
+ Chương trình nguồn Chương trình
dòch Chương trình đích
* Thông dòch:
Kiểm tra tính đúng đắn của câu
lệnh trong chương trình nguồn.
Chuyển sang ngôn ngữ máy tính.
Thực hiện câu lệnh cừa chuyển đổi
được.
* Biên dòch:
Duyệt, phát hiện, kiểm tra tính
đúng đắn của câu lệnh trong
chương trình nguồn.
Dòch toàn bộ chương trình nguồn
thành chương trình đích và có thể
lưu lại.
Môn tin lớp 11
c, Củng cố bài:
♦ Qua đây các em biết ngôn ngữ lập trình bậc cao là rất cần thiết, máy tính chỉ hiểu ngôn ngữ
máy các ngôn ngữ khác cần có chương trình dòch. Có hai loại dòch là thông dòch và biên
dòch,...
♦ Về nhà đọc trước bài 2.
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 3
Môn tin lớp 11
Tiết 2
BÀI 2 : CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Soạn ngày:……………………………………….
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức:
♦ Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản ( bảng chữ cái, cú pháp , ngữ
nghóa).
♦ Biết khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng hằng và biến.
Kỹ năng:
♦ Hiểu và phân biệt được ba thành phần của ngôn ngữ lập trình.
♦ Phân biệt được tên chuẩn và tên dành riêng, hằng và biến.
♦ Đặt được tên đúng trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
Thái độ:
♦ Học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình, vấn đáp.
III. CHUẨN BỊ :
Học sinh: Chuẩn bò bài mới,sách vở.
Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1, Ổn đònh lớp: ổn đònh chỗ ngồi, kiểm tra só số .
2, Kiểm tra bài cũ:
Hãy phân biệt thông dòch và biên dòch?
3, Nội dung:
a, Đặt vấn đề :
Có rất nhiều ngôn ngữ lập trình được sử dụng để viết chương trình, để hiểu rõ hơn vể
các ngôn ngữ này hôm nay chúng ta tìm hiểu về các thành phần của ngôn ngữ lập trình và
nó có những quy ước gì?
b, Bài giảng :
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 4
Môn tin lớp 11
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 5
T/ G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
+ Cho một đoạn chương trình
Pascal, yêu cầu học sinh đưa ra
các thành phần cơ bản của ngôn
ngữ lập trình.
+ Bảng chữ cái gồm các ký tự
trong bảng mã ASCII.
+ Cú pháp do ngôn ngữ lập trình
quy đònh.
+ Chương trình dòch phát hiện
lỗi về mặt cú pháp chứ không
phát hiện lỗi về mặt ngữ nghóa,
nên lỗi về mặt ngữ nghóa khó
phát hiện.
+ Mọi đối tượng trong ngôn ngữ
lập trình đều phải đặt tên theo
quy tắc của ngôn ngữ lập trình?
+ Đưa ra ví dụ u cầu học sinh
nhận biết tên đúng, tên sai.
+ vd: a, bai tap1
b, bai_tap1
c, vidu(1)
d, 2ptbac1
e, _giai_pt_b2
+ Cho ví dụ tên dành riêng trong
ngôn ngữ lập trình Pascal.
+vd: Program, var, begin, end,
if, ......
+ vd tên chuẩn: Integer, real,...
+ Tên chuẩn và tên dành riệng
khác nhau như thế nào.
+ Tên do người lập trình đặt tuỳ
ý được không?
+ Yêu cầu học sinh phân biệt
hằng và biến?
+ Cho vd về hằng:
- Hằng số học: 2; 3.14; -79
$2E
12.45 hiện
thò trên màn
hình là
1.245E+1
- Hằng logic: TRUE, FALSE
- Hằng xâu: ‘ Pascal’
+ Quan sát và rút ra
nhận xét.
+ Gồm : bảng chữ cái,
cú pháp, ngữ nghóa.
+ Nghe giảng và ghi
bài.
+ Nghe giảng.
+ Dựa vào đònh nghóa
để phân biệt tên đúng,
tên sai.
+ b, e là tên đúng.
+ Ghi bài.
+ Suy nghó trả lời
+ Tên chuẩn có thể
thay đổi, tên dành
riêng không thể thay
đổi.
+ Không.
+ Suy nghó trả lời.
+ Ghi bài.
1. Các thành phần cơ bản
a) Bảng chữ cái:
- Các chữ cái thường và in hoa:
a z
A Z
- Chữ số thập phân:
0 9
- Ký tự đặc biệt:
+ - * / # ( ) ; & , . . . .
b) Cú pháp:
Là bộ quy tắc để viết chương trình.
c) Ngữ nghóa:
Cho biết ý nghóa thao tác cần thực
hiện.
2. Một số khái niệm
a) Tên
+ Khái niệm: Tên là một dãy ký tự
liên tiếp không quá 127 ký tự bao gồm
chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới và bắt
đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
+ Tên dành riêng:
Do ngôn ngữ lập trình quy đònh với ý
nghóa riêng và xác đònh, không thể thay
đổi.
+ Tên chuẩn:
Được ngôn ngữ lập trình dùng với ý
nghóa nhất đònh nào đó, có thể thay đổi.
+ Tên do người lập trình đặt:
Đặt theo khái niệm tên.
Phải khai báo trước khi sử
dụng.
Không trùng với từ khoá
Gợi nhớ.
b) Hằng và biến
+ Hằng:
Là đại lượng có giá trò không
thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
Hằng số học
Hằng Lôgic
Hằng xâu là chuỗi ký tự trong
bảng mà ASCII.
+ Biến:
Là đại lượng được đặt tên, dùng
Môn tin lớp 11
c, Củng cố bài:
Ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần: bảng chữ cài, cú pháp, ngữ nghóa.
Nẵm đựoc khái niệm tên và phân biệt tên dành riêng với tên chuẩn.
Phân biệt hằng và biến, chú thích được đặt trong dấu { } hay (* *).
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 6
Môn tin lớp 11
Tiết 3
CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
BÀI 3 : CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Soạn ngày:………………………………………
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức:
♦ Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
♦ Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản.
Kỹ năng:
♦ Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
♦ Viết được các khai báo.
Thái độ:
♦ Học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
II, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình, vấn đáp.
III, CHUẨN BỊ:
Học sinh: Chuẩn bò bài mới,sách vở.
Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan.
IV, CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1, Ổn đònh lớp: Kiểm tra: Só số, chỗ ngồi.
2, Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm tên?
Từ khoá và tên chuẩn khác nhau như thể nào? Chú thích trong Pascal được
đặt trong dấu nào?
3, Nội dung:
a, Đặt vấn đề :
Ở tiết trước các em biết ngôn ngữ lập trình được tạo nên bởi bảng chữ cái, cú pháp, ngữ
nghóa. Vậy chương trình được viết bởi ngôn ngữ lập trình có mấy thành phần
b, Bài giảng :
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 7
Môn tin lớp 11
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 8
T/ G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
+ Đặt câu hỏi: - Chương trình
Pascal được phân làm mấy
phần?
- Phần nào quan trọng nhất?
+ Phần đặt trong ngoặc [ ] là
phần có thể có.
+ Phần đặt trong ngoặc < > là
phần bắt buộc phải có.
+ Cho học sinh thảo luận câu
hỏi:
- Phần khai báo được phân
làm mấy thành phần? Bắt
đầu bằng từ khoá gì?
- Các khai báo này có thể
không có được không?
+ Nhận xét trả lời của học sinh.
+ Đưa ra ví dụ khai báo tên để
học sinh nhận xét.
+ Khai báo thư viện sử dụng một
số chương trình có sẵn.
+ Sử dụng khai báo hằng thuận
tiện cho việc chỉnh sửa các giá
trò khi cần thiết.
+ Đưa ra ví dụ về khai báo biến
+ Phần thân chương trình bắt
buộc phải có và nằm trong hai
từ khoá Begin và End.
+ Cho ra một ví dụ rồi giải thích
cho học sinh.
+ Suy nghó trả lời.
- 2 phần
- phần thân.
+ ghi bài.
+ Trao đổi và đưa ra
câu trả lời.
+ Ghi bài.
+ Nghe giảng và ghi
bài.
+ Ghi bài.
1, Cấu trúc chung
[< phần khai báo>]
<phần thân chương trình>
+ Phần khai báo có thể có.
+ Phần thân bắt buộc phái có.
2, Các thành phần của chương trình
a) Phần khai báo
+ Khai báo tên chương trình
Program <tên chương trình>;
Vd: program tinh_tong;
+ Khai báo thư viện
uses < danh sách thư viện>;
Vd: uses crt;
Để sử dụng lệnh clrscr; ...
+ Khai báo hằng
const Max=100;
Pi=3.14;
Ten=’Vu Van An’;
+ Khai báo biến
var a, b, c: real;
b) Phần thân chương trình
Begin
[ Dãy lệnh]
End.
3, Ví dụ chương trình đơn giản
Program vidu;
Uses crt;
Begin
Clrscr; {Xoá màn hình}
Writeln(‘ Xin chao cac ban !’);
Writeln(‘ Day la chuong trinh Pascal’);
Readln;
End.
Môn tin lớp 11
c, Củng cố bài:
Chương trình gồm hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình.
Phần khai báo có thể có: khai bào tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo
biến.
Thân chương trình bắt buộc phải có, được đặt trong từ khoá Begin và End.
Về nhà đọc trước bài 4 và 5.
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 9
Môn tin lớp 11
Tiết 4
BÀI 4 - 5 : MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN VÀ KHÁI BÁO BIẾN
Soạn ngày:………………………………………
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức:
♦ Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn như số nguyên, số thực, ký tự, logic.
♦ Biết khai báo biến.
Kỹ năng:
♦ Chọn đươc kiểu dữ liệu cần khai báo.
♦ Khai báo được biến đúng.
Thái độ:
♦ Học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
II, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình, vấn đáp.
III, CHUẨN BỊ :
Học sinh: Chuẩn bò bài mới,sách vở.
Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan.
IV, CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1, Ổn đònh lớp: Kiểm tra: Só số, chỗ ngồi.
2, Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút (trắc nghiệm).
3, Nội dung:
a, Đặt vấn đề :
Các bái toán thường gặp nhiều kiểu dữ liệu. Vì vậy ngôn ngữ lập trình thường cung cấp
một số dữ liệu chuẩn cho biết phậm vi và giá trò để lưu trữ. Hôm nay chung ta xét một số
kiểu dữ liệu chuẩn dùng cho các biến đơn trong Pascal.
b, Bài giảng :
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 10
Môn tin lớp 11
c, Củng cố bài:
Quan bài này các em cần nhớ một số tên và khoảng giá trò của các kiểu dữ liệu.
Cú pháp của khai báo biến: Var < tên biến> :<kiểu dữ liệu>;
Về nhà học bài cũ và xem trước bài mới.
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 11
T/ G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
+ Tổ chức cho học sinh thảo
luận một số kiểu dữ liệu trong
ngôn ngư lập trình Pascal.
Có những kiểu dữ liệu
nào?
Tên của từng kiểu dữ liệu?
Chiếm dung lương bao
nhiêu byte?
Có phậm vi là bao nhiêu?
Tại sao lại lưu được
khoảng giá trò đó?
+ Nhận xét trả lời của học sinh.
+ Kiểu ký tự là tập các ký tự
trong bộ mã ASCII.
+ Kiểu logic có hai giá trò True
hoặc False.
+ Giới thiệu cú pháp của khai
báo biến.
+ Đưa ra ví dụ:
Vd1: Var a, b, c: real;
Vd2:
Var M, N: Word;
a, b, c, delta, x1, x2: real;
Kq: char;
Tiep: Boolean;
+ Tổ chức nhóm theo
tổ.
+ Thảo luận, suy nghó
và đưa ra câu trả lời.
+ Ghi bài.
+ Nghe giảng và ghi
bài.
1, Kiểu số nguyên
Kiểu Kích thước Miền giá trò
Byte 1 byte 0255
integer 2 byte -2
15
2
15
Word 2 byte 02
16
-1
longint 4 byte -2
31
2
31
-1
2, Kiểu số thực
Kiểu Kích thước Miền giá trò
real 6 byte -10
-38
10
38
extended 10 byte
-10
-4932
10
4932
3, Kiểu ký tự
Kiểu Kích thước Miền giá trò
char 1 byte 256 ký tự
4, Kiểu logic
Kiểu Kích thước Miền giá trò
boolean 1 byte TRUE or
FALSSE
5, Khai báo biến
cú pháp:
Var < tên biến >: < kiểu dữ liệu > ;
Danh sách biền là một hoặc nhiều
biến, các biến phân biệt nhau bới
dấu phẩy.
Kiểu dữ liệu thường là một trong
những kiểu dữ liệu chuẩn.
Sau từ khoá var có thể khai báo
nhiều kiểu dữ liệu.
Môn tin lớp 11
Tiết 5
BÀI 6 : PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Soạn ngày:………………………………………
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức:
♦ Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức
quan hệ.
♦ Nắm được lệnh gán.
Kỹ năng:
♦ Viết được biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.
♦ Viết được lệnh gán.
Thái độ:
♦ Học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
II, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình, vấn đáp.
III, CHUẨN BỊ:
Học sinh: Chuẩn bò bài mới,sách vở.
Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan.
IV, CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1, Ổn đònh lớp: Kiểm tra: Só số, chỗ ngồi.
2, Kiểm tra bài cũ:
Nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn và khoảng giá trò?
Viết khai báo biến, cho ví dụ?
3, Nội dung:
a, Đặt vấn đề :
Để mô tả các thao tác trong thuật toán mỗi ngôn ngữ lập trình điều xác đònh và sử dụng
một số khái niệm cơ bản như phép toán , biểu thức, giá trò gán cho biến.
b, Bài giảng :
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 12
Môn tin lớp 11
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 13
T/ G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
+ Các em đã học những phép
toán nào?
+ Giới thiệu phép toán.
+ Cho ví dụ: 27 div 4 = ?
27 mod 5 = ?
+ Cho một số biểi thức toán học
yêu cấu chuẩn về biểu thức
trong Pascal.
A, x
3
?
B,
ab
xy
?
C,
xy
yx
xy
xy
yx
+
+
−
−
1
?
+ Yêu cầu học sinh rút ra thứ tự
các phép toán.
+ Để lập trình thuận tiện các
ngôn ngữ lập trình đề có thư
viện chứa một số chương trình
tính giá trò một số hàm số học
thường dùng, đựoc gọi là hàm số
học chuẩn.
+ Yêu cầu hs chuyển sang hàm
số học chuẩn.
(1 -
x
)
2
?
+ Cho biểu thức quan hệ:
(x+2) > 10
+ Biểu thức quan hệ có dạng
nào?
+ Viết điều kiện N là số lẻ?
+ Cho biểu thức logic
a, not( x>5)
b, (x<= 5)or(x> 7)
c, (x<7)and(x>= 3)
với x=8 thì các biểu thức trên
nhận giá trò gì?
+ Đưa ra bảng giá trò logic.
+ Điều kiện N là số lẻ và chia
hết cho 5?
+ vd: delta:=b*b-4*a*c;
+ khai báo:
Var s,a,b,h :Integer;
Ta gán s:=(a+b)*h/2; đúng hay
sai?
+ trả lời.
+ 6 và 2
+ Lên bảng làm.
A, x*x*x
B, x*y/(a*b)
C, (x-y)/(x*y-1/(x*y)+
(x+y)/x/y
+ Trả lời.
+ Nghe giảng.
+ sqr(1- sqrt(x))
+ trả lời.
+ N mod 2=1
+ suy nghó.
a, False
b, True
c, False
+ (N mod 2=1)and (N
mod 5=0)
+ Sai vì s là kiểu số
1, Phép toán
+ số học: - số nguyên: +, -, *, , div, mod
- số thực: +, -, *, /.
+ quan hệ: <, <=, >, >=, =, < >
+ logic: not, or, and.
2, Biểu thức số học
Các phép toán thực hiện theo thứ tự:
+ trong ngoặc thực hiện trước
+ thực hiện từ trái sang phải theo thứ
tự nhân , chia, chia nguyên, chia dư,
cộng, trừ.
3, Hàm số học chuẩn
spr(x) x
2
sprt(x)
x
abs(x) |x|
ln(x) lnx
exp(x) e
x
sin(x) sinx
cos(x) cosx
4, Biểu thức quan hệ
< bt1> <phép toán quan hệ> < bt2>
Biểu thức quan hệ thực hiện theo trình
tự
Tính giá trò biểu thức
Thực hiện phép toán quan hệ
5, Biểu thức logic
Là biểu thức quan hệ kết hợp các
phép toán logic.
Bảng giá trò logic của các phép toán logic
A B Not A A or B A and B
T T F T T
T F F T F
F T T T F
F F T F F
6, Lệnh gán
cú pháp:
<tên biến>:= < biểu thức>;
Chú ý: tên biến và biểu thức phải
cùng kiểu dữ liệu.
Môn tin lớp 11
c, Củng cố bài:
Về nhà học bài cũ và chuẩn bò bài 7 và 8.
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 14
Môn tin lớp 11
Tiết 6,7
BÀI 7 - 8 : CÁC THỦ TỤC VÀO RA/ĐƠN GIẢN, SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC
HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
Soạn ngày:………………………………………
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức:
♦ Biết các lệnh vào/ra.
♦ Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản.
Kỹ năng:
♦ Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
♦ Viết được các khai báo.
Thái độ:
♦ Học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
II, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình, vấn đáp.
III, CHUẨN BỊ :
Học sinh: Chuẩn bò bài mới,sách vở.
Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan.
IV, CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1, Ổn đònh lớp: Kiểm tra: Só số, chỗ ngồi.
2, Kiểm tra bài cũ:
Viết cách khai báo biến? cho ví dụ?
3, Nội dung:
a, Đặt vấn đề :
Trong ngôn ngữ lập trình để đưa thông tin vào máy tính hay ra màn hình thì ngôn ngữ
lập trình cung cấp cho một số thủ tục chuẩn vào và ra. Vậây hôm nay các em tìm hiểu một
số thủ tục vào và ra.
b, Bài giảng :
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 15
Môn tin lớp 11
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 16
T/ G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
+ Để nhập giá trò từ bàn phím
ngôn ngữ lập trình Pascal cung
cấp cho chúng ta hai lệnh read
và readln.
+ Danh sách các biến là một
hoặc nhiều biến đơn.
+ Biến Boolean không nhập
được.
+ Đưa ra vd:
Read(N);
Readln(a,b, c);
+ Biểu thức có thể là hằng, biến
đơn, biểu thức.
+ Write(‘ Nhap canh a=); viết ra
màn hình như thế nào?
+vd: a:=5; b:=21.346;
Writeln(a:5);
Writeln(b:6:2);
Viết ra màn hình như thể nào?
+ Viết một chương trình đoan
giản và giải thích từng dòng
lệnh.
+ Giới thiệu cho học sinh cách
vào chế độ soạn thảo Pascal và
màn hình soạn thảo, một số
phím chức năng.
+ Nghe giảng.
+ Ghi bài.
+ Ghi bài.
+ Viết ra Nhap cach a=
sau đó con trỏ không
xuống dòng.
+ viết số 5 chiếm 5 ký
tự, bằng cách thêm
vào trước số 5 4
khoảng trắng.
+ Viết ra 21.35 chiếm
6 ký tự.
+ nghe giảng và ghi
bài.
+ ghi bài
1, Nhập liệu vào từ bàn phím
cú pháp:
+ Read(<danh sách biến>);
+ Readln(<danh sách biến>);
Ngữ nghóa:
+ Read: chờ nhập giá trò cho các biến
hết thúc bằng phím Enter, giá trò dư
sẽ được nhớ lại và truyền cho biến
sau.
+ Readln: Chờ nhập giá trò cho các
biến và kết thúc bằng phím Enter, giá
trò dư sẽ được bỏ qua.
Chú ý:
+ Nhập giá trò cho các biến tương ứng
với các kiểu các biến trong danh sách
và các giá trò cách nhau ít nhất một
khoảng trắng.
+ Readln; (* chờ nhấn phím Enter*)
2, Đưa dữ liệu ra từ màn hình
cú pháp:
+ Write(biểu thức1, bt2,..., btN);
+ Writeln(bt1, bt2, ..., btN);
Ngữ nghóa:
+ Write: viết ra các giá trò của biểu
thức, con trỏ không xuống dòng.
+ Writeln: viết ra các giá trò của biểu
thức, con trỏ xuống dòng.
Chú ý:
+ Writeln ; (* xuống dòng*)
3, Ví dụ chương trình đơn giản
Vd: Viết chương trình tình diện tích hình
chữ nhật, cạnh là a, b.
Program tinh_dt_hinh_cn;
Uses crt;
Var a,b:real;
Begin
Clrscr;
Write(‘ Nhap canh a=’);
Readln(a);
Write(‘ Nhap canh b=’);
Readln(b);
Writeln(‘ Dien tich HCN=’, a*b);
Readln;
End.
4, Soạn thảo, dòch, thực hiện chương
trình.
F2 : lưu chương trình.
F3 : mở chương trình đã lưu.
ALT +F3: đóng cửa sổ chương trình.
F9: dòch chương trình.
CTRL + F9: chạy chương trình.
ALT + X: thoát khỏi chương trình.
Môn tin lớp 11
c, Củng cố bài:
Nhắc lại thủ tục vào và ra .
Bài tập về nhà: 1.Viết chương trình tính diện tích hình tròn bán kính R.
2. Viết chương trình tính diện tích hình thang cạch a, b, chiều cao h.
3.Viết chương trình tính diện tích hình tam giác cạnh là a, b, c.
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 17
Môn tin lớp 11
Tiết 8,9
Bài thực hành số 1 :
LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH
Soạn ngày:………………………………………
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
♦ Giới thiệu một số chương trình Pascal đơn giản.
♦ Làm quen lập trình, soạn thảo, dòch, chạy chương trình.
♦ Tập sửa lỗi chương trình Pascal đơn giản.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hướng dẫn + Giải đáp.
III. CHUẨN BỊ :
HS : Chuẩn bò bài cũ, đọc trước bài mới, sách vở.
GV: Giáo án, tài liệu có liên quan, phòng máy tính, USB, đóa, ...
IV. CÁC BƯỚC THỰC HÀNH :
1) Chuẩn bò phòng máy.
2) Cho học sinh vào phòng máy.
3) Phổ biến nội quy phòng máy.
• Mời lớp trưởng đọc nội quy phòng máy tính.
• Phân máy tính cho từng tổ( để dễ quản lý).
4) Nội dung.
a, Bài giảng
T/G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
+ Yêu cầu học sinh khởi
động máy tính.
+ Kích hoạt màn hình sọan
thảo Pascal rồi soạn thảo
chương trình ví dụ.
+ Yêu cầu lưu lại
+ Dòch chương trình
+ Giúp học sinh sửa lỗi
chương trình.
+ Chạy chương trình.
+ Viết chương trình tính
diện tích hình tròn, bán
kính R.
+ Viết chương trình tính
diện tích hình thang cạnh
a,b, chiều cao h.
+ Khởi đôïng máy
tính.
+ Soạn thảo
+ Nhấn phím F2 để
lưu.
+ Nhấp phím F9.
+ Sưa lỗi chương
trình.
+ Nhấn Ctrl + F9.
+ Viết chương trình.
1, Gõ chương trình ví dụ trong vở vào
chạy thử.
2, Sửa chương trình.
3, Thử nghiêm các bài tập làm ở nhà
trên máy tính xem có đúng không?
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 18
Môn tin lớp 11
+ Viết chương trình tính
diện tích tam giác cạnh là
a, b, c.
+ Giải thích cho học sinh
không nên nhập a, b, c để
Delta < 0.
+ Yêu cầu hs tắt máy tính
và để gọn chuột, bàn phím
và ghế lại.
+ kiểm tra tính đúng
đắn của các kết quả
với mỗi Input.
+ Không nên nhập
Delta < 0 .
+ Tắt máy tính.
+ Làm bài thực hành số 1.
* Tắt máy đúng quy đònh.
b, Củng cố bài:
Về nhà làm bài tập trang 35, 36 để tiết sau sửa bài tập.
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 19
Môn tin lớp 11
Tiết 10 : BÀI TẬP
Soạn ngày:………………………………………
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
♦ Củng cố nội dung kiến thức ở tiết thực hành.
♦ Biết sử dụng thủ tục vào ra.
♦ Xác đònh được Input và Output.
II, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Nêu và giải quyết vấn đề.
III, CHUẨN BỊ :
HS : Chuẩn bò bài cũ, đọc trước bài mới, sách vở.
GV: Giáo án, tài liệu có liên quan.
IV, CÁC BƯỚC THỰC HÀNH :
1, Ổn đònh lớp.
2, Kiểm tra bài cũ.
Từ câu 1 đến câu 5 trang 35 sách giáo khoa tin học 11
3, Nội dung.
a, Bài giảng:
T/G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
+ Nêu từng bài tập rồi gọi
hs lên bảng trả lời.
+ Đọc bài tập 6.
+ Trong các công thức toán
học trong các công thức
toán học trong Pascal chỉ
sử dụng một loại dấu ngoặc
tròn không có ngoặc
vuông.
+ Nêu câu hỏi bài tập 7, 8
và gọi hs trả lời.
+ Gọi hs lên viết chương
trình bài 9 và 10.
+ Gợi ý hs.
+ Hướng dẫn và sửa.
+ Nghe.
+ Suy nghó và trả lời.
+ Nghe và ghi bài.
+ Suy nghó trả lời.
+ Suy nghó và lên
bảng trả lời.
+ Ghi bài.
Bài 6:
m= (1+z)*((x+ y/z)/(a-1/(1+x*x*x));
Bài 7:
a)
b
a2
b)
2
abc
c)
ac
b
d)
ba
b
+
2
Bài 8:
(y<=1) and ( y>=abs(x))
Bài 9: Viết chương trình tính .
S=πR
2
/2 với R nhập tử bàn phím.
Bài 10: Viết chương trình tính .
V=
gh2
với h nhập tử bàn phím.
b, Củng cố bài:
Tiết sau kiểm tra 1 tiết:
Các khái niệm chung và kỹ năng cơ bản về lập trình như: tìm lỗi chương trình, đoán kết quả.
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 20
Môn tin lớp 11
Tiết 11 : KIỂM TRA 1 TIẾT
Soạn ngày:………………………………………
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức:
♦ Hệ thống và đánh giá kết quả học tập chương I của học sinh.
Kỹ năng:
♦ Nắm được thông dòch, biên dòch và thành phần của
ngôn ngữ lập trình.
♦ Các kiểu dữ liệu, thủ tục vào ra,....
Thái độ:
♦ Kiểm tra nghiêm túc.
II, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA :
Kiểm tra trắc nghiệm.
III, CHUẨN BỊ :
HS : Chuẩn bò bài cũ, ôn tập lại ở nhà.
GV: Để trắc nghiệm (4 đề).
IV, CÁC BƯỚC KIỂM TRA TẬP TRUNG :
1, Chuẩn bò phòng học.
2, Cho học sinh vào phòng .
- Ngồi theo lớp.
- Phát đềø cho học sinh.
3, Nội dung đề:
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 21
Moõn tin lụựp 11
Thaùc syừ NN Tuaỏn Trang 22
Môn tin lớp 11
Tiết 12
BÀI 9 : CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Soạn ngày:………………………………………
I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức:
♦ Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
♦ Nắm được cú pháp và hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh đủ cà thiếu.
♦ Hiểu câu lệnh ghép.
Kỹ năng:
♦ Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán.
♦ Áp dụng vào một số ví dụ đơn giản.
Thái độ:
♦ Học tập nghiêm túc, giúp đỡ nhau trong học tập.
II, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thuyết trình, vấn đáp.
III, CHUẨN BỊ :
Học sinh: Chuẩn bò bài mới,sách vở.
Giáo viên: Giáo án, tài liệu có liên quan.
IV, CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1, Ổn đònh lớp: Kiểm tra: Só số, chỗ ngồi.
2, Kiểm tra bài cũ:
Không.
3, Nội dung:
a, Đặt vấn đề :
Thường ngày, có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện nào đó thoả mãn.
b, Bài giảng :
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 23
Môn tin lớp 11
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 24
T/ G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài dạy
+ Đưa ra một số ví dụ thấy được
sự cần thiết của cấu trúc rẽ
nhánh.
+ Yêu cầu hs đặt câu có nếu thì.
+ Chiều mai nếu trời không mưa
thì tôi đến thăm nhà bạn.
+ Nếu Delta < 0 thì Phương
trình vô nghiệm.
+ Nếu bạn chăm học thì bạn sẽ
lên lớp nêu không thì bạn sẽ rớt.
+ Đưa thêm một số ví dụ khác.
+ Để mô tả cấu trúc trên ngôn
ngữ Pascal dùng câu lệnh sau.
+ Đưa ra cú pháp của câu lệnh.
+ Giải thích: điều kiện, câu
lệnh.
+ Yêu cầu hs chuyển câu lệnh
sang dạng sơ đồ khối.
+ Đưa ra hoạt động của câu lệnh
ở hai dạng.
+ Yêu cầu học sinh diễn tả lại ví
dụ ở phần 1.:
+ Đưa ra chú ý.
+ Cho ví dụ câu lệnh ghép.
+ Nêu ví dụ cho hs suy nghó và
lên bảng làm.
+ Nhận xét và sửa nếu sai sót.
+ Ghe giảng.
+ Thấy sự cần thiết
của cấu trúc nếu...
thì....
+ Cần có cấu trúc
nếu .... thì ....nếu
không thì....
+ Ghi bài.
+ suy nghó và lên vẽ sơ
đồ khối.
+ Ghi bài.
+ Suy nghi trả lời.
Cách1:
If N mod 2=0 then
Writeln(‘N là số
chẵn’);
If N mod 2 < > 9 then
Writeln(‘ N là số
lẽ’);
Cách 2:
If N mod 2=0 then
Writeln(‘N là số
chẵn’)
Else
Writeln(‘ N là số
lẽ’);
+ ghi bài.
+ Lên bảng làm.
1, Rẽ nhánh
+ Nếu . . . . thì . . . .
+ Nếu . . . . thì . . . . nếu không thì. . . .
vd: Xét số N nguyên dương làsố lẻ hay
số chẵn.
- cách 1:
Nếu N mod 2 =0 thì N là số chẵn.
Nếu N mod 2 < >0 thì N là số lẻ.
- cách 2:
Nếu N mod 2 =0 thì N là số chẵn nếu
không thì N là số lẻ.
2, Câu lệnh If – then
a, Cú pháp
Dạng thiếu:
If <điều kiện> then < câu lệnh>;
Dạng đủ:
If <điều kiện> then
<Câu lệnh1>
Else
<Câu lệnh2>;
Với: điều kiện là biểu thức logic.
b, Hoạt động
Dạng thiếu:
Kiểm tra điều kiện
Nếu điều kiện đúng thì thức hiện
<câu lệnh> ngược lại sẽ bỏ qua
<câu lệnh>.
Dạng đủ:
Kiểm tra điều kiện
Nếu điều kiện đúng thì thức hiện
<câu lệnh1> và bỏ qua <câu
lệnh2> ngược lại sẽ bỏ qua <câu
lệnh1> và thực hiện <câu lệnh2>.
Chú ý:
Câu lệnh trước else không có dấu ;
3, Câu lệnh ghép
Khi thực hiện <câu lệnh>, <câu
lệnh1>, <câu lệnh2> mà nhiều hơn
một lệnh thì phải đặt trong Begin
và end;
4, Một số ví dụ
vd1: Viết chương trình: Giải phương
trình bậc 2.
Môn tin lớp 11
c, Củng cố bài:
Nhắc lại cú pháp và hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh.
Các em cần nắm được câu lệnh if – then.
Về nhà làm bài tập: viết chương trình giải phương trình bậc 1.
Thạc sỹ NN Tuấn Trang 25