chào mừng các thầy cô giáo
chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
và các em học sinh
Đến với tiết học môn Vật lí ( ban khoa học tự nhiên )
Đến với tiết học môn Vật lí ( ban khoa học tự nhiên )
Bài dạy
: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Lớp:
11A5
.
Trường THPT Hoàng văn Thụ - huyện Vụ Bản
Giáo viên thực hiện
: Đỗ Thế Anh
Ch
Ch
ương II
ương II
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
NGUỒN ĐIỆN
NGUỒN ĐIỆN
1.Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện
Dòng điện là gì?
Dòng điện là gì?
•
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
có hướng.
có hướng.
•
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời
có hướng của các điện tích nào?
có hướng của các điện tích nào?
Là dòng êlêctrôn chuyển động có hướng.
Là dòng êlêctrôn chuyển động có hướng.
•
Chiều của dòng điện được quy ước như thế
Chiều của dòng điện được quy ước như thế
nào?
nào?
•
Là chiều chuyển động của các hạt mang điện
Là chiều chuyển động của các hạt mang điện
tích dương.
tích dương.
chiều dòng điện
A
B
Dòng điện có những tác dụng nào?
Dòng điện có những tác dụng nào?
•
Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng
Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng
từ. Tuỳ theo môi trường mà dòng điện còn có
từ. Tuỳ theo môi trường mà dòng điện còn có
thể có các tác dụng khác như: tác dụng nhiệt,
thể có các tác dụng khác như: tác dụng nhiệt,
tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí ...
tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí ...
Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho tác dụng
Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho tác dụng
mạnh hay yếu của dòng điện?
mạnh hay yếu của dòng điện?
•
Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho tác dụng
Đại lượng vật lí nào đặc trưng cho tác dụng
mạnh hay yếu của dòng điện là cường độ dòng
mạnh hay yếu của dòng điện là cường độ dòng
điện
điện
2. Cường độ dòng điện. Định luật Ôm
2. Cường độ dòng điện. Định luật Ôm
•
a. Định nghĩa:
a. Định nghĩa:
Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng
Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng
mạnh hay yếu của dòng điện, được xác định
mạnh hay yếu của dòng điện, được xác định
bằng thương số giữa điện lượng
bằng thương số giữa điện lượng
∆
∆
q dịch
q dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong
thời gian
thời gian
∆
∆
t và khoảng thời gian đó.
t và khoảng thời gian đó.
t
q
I
∆
∆
=
t
q
I
=
Chú ý: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ
không đổi theo thời gian.
b. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ
b. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ
chứa điện trở
chứa điện trở
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ
chứa điện trở
chứa điện trở
R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U
R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U
đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với
đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với
điện trở R
điện trở R
R
U
I
=
Chú ý: U = V
A
– V
B
= IR gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R