Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đánh giá nguồn lực sinh kế và đề xuất mô hình sinh kế bền vững cho các hộ nghèo là dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.04 KB, 4 trang )

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH TRẠNG SINH KẾ
CỦA HỘ GIA ĐÌNH
(Mẫu A2 – Dùng cho chuyên gia)
Trong khuôn khổ thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về vấn đề sinh kế cho hộ gia đình nghèo
là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Đăk Nông, Ban chủ nhiệm đề tài có nhu cầu thu thập dữ liệu về các
vấn đề liên quan đến sinh kế của hộ gia đình nghèo tại địa bàn mà Ông/Bà đang công tác. Vì vậy,
chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác giúp đỡ của quý Ông/Bà bằng việc cung cấp thông tin vào
phiếu khảo sát dưới đây. Các thông tin do quý vị cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu
của đề tài này, không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác. Xin chân thành cảm ơn!
I.Thông tin chung về đáp viên
Họ và tên:………………………………………Điện thoại (Di động nếu có)……………………….
Thâm niên công tác:………………………………Giới tính: 1. Nam / 2. Nữ:



Đơn vị công tác:………………………………..………Chức vụ:…………………………….……...
Trình độ đào tạo:………………………………Chuyên môn chính: …………………………………
II. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo
Câu 1: Xin cho biết các nguyên nhân và mức độ quan trọng của mỗi nguyên nhân dẫn đến tình
nghèo của hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn mà Ông/Bà đang công tác? (Khoanh
tròn số trong ô được chọn. Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là rất quan trọng).
Nguyên nhân nghèo
1. Thiếu đất sản xuất
2. Thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất
3. Thiếu sức lao động
4. Không biết làm gì để tạo ra thu nhập
5. Thiếu kiến thức, kỹ năng nên năng suất, chất lượng công việc
thấp dẫn đến thu nhập thấp
6. Làm ăn thua lỗ do thị trường luôn biến động làm giá sản phẩm
xuống thấp, chi phí sản xuất tăng cao
7. Thiếu kỷ năng quản lý nên không tích lũy được tiền


8. Đông con nhưng con còn nhỏ không tham gia lao động được
9. Do có người nhà bị bệnh tật, ốm đau nên tốn kém tiền bạc
10. Phải nuôi dưỡng người già/người tàn tật
11. Do rủi ro, thiên tai gây nên thiệt hại, mất mùa, thua lỗ
12.Chây lười lao động

1
1
1
1

Mức độ quan trọng
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4

5
5
5
5


1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1
1
1
1
1
1

2
2
2

2
2
2

3
3
3
3
3
3

4
4
4
4
4
4

5
5
5
5
5
5

Câu 2: Theo Ông/Bà các hộ nghèo là dân tộc thiểu số ở khu vực mà Ông/Bà đang công tác gặp khó
khăn như thế nào khi tiếp cận với các nguồn lực tự nhiên như: đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên
mặt nước nuôi trồng thủy sản… (Đánh dấu tròn vào ô được chọn. Trong đó 01 là ít quan trọng – 05
là quan trọng nhất)
Những khó khăn, cản trở

1. Không biết thông tin về việc xin cấp, xin thuê, xin mua các
nguồn lực tự nhiên (ai bán, ai cấp, ở đâu, vào lúc nào…)
2. Không biết cách làm các thủ tục để được cấp, thuê, mua đất
3. Không có tiền để trả cho những người môi giới
4. Không biết cách khai thác sử dụng nên không có nhu cầu xin
cấp thêm đất, thuê đất
5. Đất đai, tài nguyên rừng, mặt nước đã được Nhà nước sử dụng
hết; muốn cải thiện nguồn lực này phải mua trên thị trường

Mức độ ảnh hưởng
1

2

3

4

5

1
1

2
2

3
3

4

4

5
5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5


Câu 3: Theo Ông/Bà các hộ nghèo là dân tộc thiểu số ở khu vực mà Ông/Bà đang công tác gặp khó
khăn như thế nào khi tiếp cận với các nguồn lực tài chính (Đánh dấu tròn vào ô được chọn. Trong đó
01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất)
Những khó khăn, cản trở

1. Không biết vay vốn ở đâu, lúc nào
2. Phải tốn tiền cho người môi giới nên không dám vay
3. Không biết các thủ tục và cách làm hồ sơ vay vốn
4. Số tiền cho vay từ chương trình, dự án không đáp ứng nhu cầu
5. Không biết cách sử dụng vốn nên sợ không dám vay
6. Lãi suất cho vay vốn còn cao

1
1
1
1
1
1

Mức độ quan trọng
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4

2
3
4

5
5
5
5
5
5

Câu 4: Theo Ông/Bà các hộ nghèo là dân tộc thiểu số ở khu vực mà Ông/Bà đang công tác gặp khó
khăn như thế nào trong việc cải thiện nguồn vốn nhân lực như trình độ, kỹ năng, sức khỏe…(Đánh
dấu tròn vào ô được chọn. Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất)
Những khó khăn, cản trở
1. Văn hóa thấp, không thể tự học tập nâng cao trình độ
2. Bất đồng ngôn ngữ nên khó tiếp thu kiến thức từ các chương
trình tập huấn
3. Không có cơ hội để được tham gia học tập
4. Không quan tâm đến việc nâng cao trình độ
5. Chế độ dinh dưỡng kém nên sức khỏe yếu
6. Không có điều kiện để chăm sóc, rèn luyện sức khỏe

Mức độ quan trọng
1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

1
1
1
1

2
2
2
2

3
3
3
3

4

4
4
4

5
5
5
5

Câu 5: Theo Ông/Bà các hộ nghèo là dân tộc thiểu số ở khu vực mà Ông/Bà đang công tác gặp khó
khăn như thế nào trong việc cải thiện nguồn vốn vật chất như phương tiện, công cụ, nhà cửa… (Đánh
dấu tròn vào ô được chọn. Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất)
Những khó khăn, cản trở
1. Do không có tiền nên không thể đầu tư, mua sắm
2. Do tập quán sản xuất đơn giản nên không cần phải đầu tư
3. Do không có nhu cầu sử dụng nên không đầu tư
4. Do không biết cách đầu tư, mua sắm hợp lý nên phải mua đắt

Mức độ ảnh hưởng
1
1
1
1

2
2
2
2

3

3
3
3

4
4
4
4

5
5
5
5

Câu 6: Theo Ông/Bà các hộ nghèo ở khu vực mà Ông/Bà đang công tác gặp khó khăn như thế nào
trong việc cải thiện nguồn vốn xã hội như tham gia vào các tổ chức đoàn thể xã hội, mở rộng quan hệ
làm ăn và các mối quan hệ khác mà qua đó có thể giúp đỡ họ khi hoạn nạn… (Đánh dấu tròn vào ô
được chọn. Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất)
Những khó khăn, cản trở
1. Do đặc điểm sinh sống khép kín nên khó khăn trong quan hệ
2. Do trình độ văn hóa thấp nên khó khăn khi tham gia các tổ
chức, đoàn thể
3. Do phong tục tập quán của dân tộc nên không muốn tham gia
4. Do đặc điểm sinh kế đơn giản nên không cần mở rộng quan hệ
5. Do tình trạng nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống xen kẽ
trong bon nên việc kết nối cộng đồng gặp khó khăn

1

Mức độ ảnh hưởng

2
3
4

5

1

2

3

4

5

1
1

2
2

3
3

4
4

5
5


1

2

3

4

5

III. Nguyên nhân hộ gia đình khó tiếp cận nguồn lực sinh kế
Câu 7: Ông/Bà đánh giá như thế nào về các nguyên nhân dẫn đến việc các hộ gia đình nghèo là dân
tộc thiểu số gặp khó khăn trong việc cải thiện nguồn vốn tư nhiên (Đánh dấu tròn vào ô được chọn.
Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất)


Nguồn vốn tự nhiên
1. Địa phương không đủ nguồn lực tự nhiên để đáp ứng nhu cầu
hỗ trợ cho người nghèo
2. Do cơ chế phân bổ các nguồn lực tự nhiên còn bất hợp lý
3. Do chính quyền địa phương thiếu tích cực trong việc hỗ trợ các
hộ nghèo tiếp cận với các nguồn lực tự nhiên
4. Do thiếu sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể xã hội

1

Mức độ quan trọng
2
3

4
5

1
1

2
2

3
3

4
4

5
5

1

2

3

4

5

Câu 8: Ông/Bà đánh giá như thế nào về các nguyên nhân dẫn đến việc các hộ gia đình nghèo là dân
tộc thiểu số gặp khó khăn trong việc cải thiện nguồn vốn tài chính (Đánh dấu tròn vào ô được chọn.

Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất)
Nguồn vốn tài chính
1. Các nguồn tài chính hỗ trợ người nghèo bị hạn chế
2. Các quy định về thủ tục, điều kiện để người nghèo tiếp cận với
các nguồn tài chính chưa hợp lý
3. Người nghèo không nhận được sự tư vấn để vay vốn
4. Địa phương chưa tích cực tạo điều kiện cho người dân

1
1
1
1

Mức độ quan trọng
2
3
4
5
2
3
4
5
2
2

3
3

4
4


5
5

Câu 9: Ông/Bà đánh giá như thế nào về các nguyên nhân dẫn đến việc các hộ gia đình nghèo là dân
tộc thiểu số gặp khó khăn trong việc cải thiện nguồn vốn nhân lực (Đánh dấu tròn vào ô được chọn.
Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất)
Nguồn vốn nhân lực
1. Chính sách hỗ trợ cho người nghèo trong vấn đề giáo dục, đào
tạo chưa hợp lý
2. Thiếu các chương trình huấn luyện có chất lượng và phù hợp
với người nghèo
3. Thiếu các kênh thông tin phổ biến kiến thức phù hợp với điều
kiện của người dân
4. Thiếu nguồn lực và phương tiện cần thiết để thực hiện các
chương trình nâng cao trình độ cho người dân

1

Mức độ quan trọng
2
3
4
5

1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Câu 10: Ông/Bà đánh giá như thế nào về các nguyên nhân dẫn đến việc các hộ gia đình nghèo là dân
tộc thiểu số gặp khó khăn trong việc cải thiện nguồn vốn vật chất (Đánh dấu tròn vào ô được chọn.
Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất)
Nguồn vốn vật chất
1. Các chương trình hỗ trợ điều kiện vật chất cho hộ gia đình

nghèo chưa hợp lý
2. Thiếu chiến lược lâu dài trong việc tạo điều kiện cho hộ gia
đình nghèo cải thiện điều kiện vật chất
3. Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động cải thiện điều kiện vật
chất cho các khu vực nghèo còn hạn chế
4. Cơ chế quản lý đầu tư kém hiệu quả

1

Mức độ quan trọng
2
3
4
5

1

2

3

4

5

1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

Câu 11: Ông/Bà đánh giá như thế nào về các nguyên nhân dẫn đến việc các hộ gia đình nghèo gặp khó
khăn trong việc cải thiện nguồn vốn xã hội (Đánh dấu tròn vào ô được chọn. Trong đó 01 là ít quan
trọng – 05 là quan trọng nhất)
Nguồn vốn vật chất
1. Các tổ chức và đoàn thể xã hội chưa phát triển nên người dân
không có cơ hội tham gia
2. Hoạt động của các tổ chức này chưa thích hợp với điều kiện
sinh kế của người nghèo

1
1

Mức độ quan trọng
2
3

4
5
2

3

4

5


3. Cơ chế hoạt động của kinh tế thị trường không thích hợp với
trình độ của người nghèo
4. Các tổ chức, đoàn thể chưa tích cực thu hút người dân tham gia

1

2

3

4

5

1

2

3


4

5

Câu 12. Ý kiến của Ông/bà về những chương trình hỗ trợ, xóa đói giảm nghèo là dân tộc thiểu số của
địa phương đã và đang thực hiện giúp đỡ các hộ dân thoát nghèo. (Đánh dấu tròn vào ô được chọn.
Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất).
Chương trình
1. Đã giúp gia đình cải thiện được điều kiện sống
2. Đã giúp gia đình cải thiện được hiệu quả sản xuất/công việc
3. Đã giúp gia đình khắc phục được tình trạng thiếu vốn sản xuất
4. Việc hỗ trợ là khách quan, công bằng, đúng đối tượng
5. Thông tin hỗ trợ cho các hộ dân từ các chương trình là đầy đủ
6. Cán bộ thực hiện các chương trình hỗ trợ là nhiệt tình, công tâm

1
1
1
1
1
1

Mức độ cải thiện
2
3
4
2
3
4

2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4

5
5
5
5
5
5

IV. Ý kiến về cải thiện nguồn lực sinh kế cho hộ gia đình nghèo
Câu 13: Theo Ông/Bà để cải thiện nguồn lực sinh kế cho hộ gia đình nghèo là dân tộc thiểu số tại địa
phương mình, trong những năm đến, điều quan trọng mà Nhà nước phải thực hiện là (Đánh dấu tròn
vào ô được chọn. Trong đó 01 là ít quan trọng – 05 là quan trọng nhất)
Nguồn vốn vật chất
1. Tập trung nguồn lực để nâng cao trình độ dân trí cho người
nghèo
2. Tăng cường các hoạt động hỗ trợ tài chính để hộ gia đình nghèo
có vốn sản xuất
3. Cải tiến cơ chế hỗ trợ người nghèo bằng việc đầu tư phát triển

cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất trong khu vực nhằm lôi kéo
người nghèo tham gia
4. Tăng cường đầu tư cho các hoạt động tư vấn hỗ trợ người nghèo
để họ có đủ năng lực quyết định sinh kế nhằm thoát nghèo bền
vững
5. Tăng cường vai trò của các đoàn thể xã hội để lôi kéo người
nghèo tham gia, thông qua đó mà giáo dục, rèn luyện người nghèo
thích ứng với điều kiện KTTT
6. Tăng cường đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội chung, từ đó tạo
điều kiện việc làm cho người nghèo
7. Tăng cường các nguồn lực tài chính để hỗ trợ thường xuyên cho
hộ gia đình nghèo nhằm cải thiện cuộc sống
8. Làm tốt công tác an sinh xã hội thông qua việc lập các quỹ cứu
trợ xã hội để giúp người nghèo có cuộc sống tốt hơn
9. Nhà nước cấp thêm đất, nguồn lực tự nhiên cho người nghèo để
họ có phương tiện làm ăn
10. Lôi kéo các hộ nghèo tham gia vào các tổ chức đoàn thể xã hội
để cùng giúp nhau thoát nghèo

Mức độ quan trọng
1

2

3

4

5


1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5


1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5


1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5


Chú ý: Có thể trong tương lai sẽ có người trong nhóm nghiên cứu tới hỏi hoặc gọi điện hỏi
thăm vào ngày giờ này, tôi có đến phỏng vấn hay không, Ông (bà) vui lòng xác nhận là có. Xin chân
thành cảm ơn Quý Ông (bà) đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra này!

Chữ ký của chuyên gia

Đăk Nông, ngày ........... tháng .......... năm 2015
Chữ ký của phỏng vấn viên



×