Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Sự đa dạng của các loài kiến thuộc phân họ formicinae và myrmicinae (hymenoptera formicidae) trên các sinh cảnh khác nhau tại trạm đa dạng sinh học mê linh – vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 50 trang )

TR

NG Đ I H C S

PH M HĨ N I 2

KHOA SINH - KTNN

NGUY N TH HOĨI LIểN

S ĐA D NG C A CÁC LOÀI KI N THU C
PHÂN H FORMICINAE VÀ MYRMICINAE
(HYMENOPTERA: FORMICIDAE) TRÊN CÁC SINH
C NH KHÁC NHAU T I TR M ĐA D NG
SINH H C MÊ LINH ậ VƾNH PHÚC

KHOỄ LU N T T NGHI P Đ I H C
Chuyên ngƠnh: Đ ng v t h c

Ng

ih

ng d n khoa h c

TS. NGUY N TH PH
TS. ĐĨO DUY TRINH

HĨ N I ậ 2016

NG LIểN




Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

L IC M

N

Trong suốt th i gian thực hiện khóa luận và tiến hành nghiên cứu đề tài
tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, cũng như học tập tại trư ng, em đã
nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện c a các thầy cô công tác tại Viện Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật, các thầy cô giáo trong khoa Sinh – KTNN –
trư ng Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cùng sự động viên khích lệ c a gia đình
và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguy n Th
Ph

ng Liên, CN. Nguy n Đ c Đ i, CN. Nguy n Th Ngát công tác tại

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật và TS. ĐƠo Duy Trinh giảng viên
trư ng Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong
suốt th i gian qua để em có thể hoàn thành khóa luận.
Em cũng xin bày tỏ l i cảm ơn đến gia đình, cũng như bạn bè đã tạo
điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Với điều kiện hạn chế về th i gian cũng như kiến thức c a bản thân,
nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự chỉ bảo và góp ý
c a các thầy cô cũng như các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên th c hi n

Nguy n Th Hoài Liên

Nguyễn Thị Hoài Liên

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

L I CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn c a
TS. Nguy n Th Ph

ng Liên và TS. ĐƠo Duy Trinh. Tôi xin cam đoan

rằng: Đây là kết quả nghiên cứu c a riêng tôi.
Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Nguy n Th Hoài Liên

Nguyễn Thị Hoài Liên

K38A – Sinh học



Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

M CL C
M

Đ U .......................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. M c đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và Ủ nghĩa thực tiễn.......................................................... 3
CH

NG 1. T NG QUAN TÀI LI U ........................................................ 5

1.1. Khái quát về kiến ....................................................................................... 5
1.2. Tình hình nghiên cứu về hai phân họ Formicinae và Myrmicinae trên thế
giới..................................................................................................................... 7
1.3. Tình hình nghiên cứu về hai phân họ Formicinae và Myrmicinae trong
nước ................................................................................................................... 8
CH

NG 2. Đ I T

NG ậ PH

NG PHỄP NGHIểN C U............. 10


2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 10
2.2. Th i gian nghiên cứu ............................................................................... 10
2.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 10
2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 10
2.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 10
2.5.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa................................................... 10
2.5.2 Phương pháp phân tích mẫu vật trong phòng thí nghiệm ..................... 11
2.5.3. Xử lí và phân tích mẫu vật .................................................................... 11
2.5.4. Phương pháp định loại.......................................................................... 12
2.6. Một vài nét khái quát về Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc ... 12
2.6.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên .............................................................. 12
2.6.2. Tài nguyên động, thực vật tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh
Phúc................................................................................................................. 13
CH

NG 3. K T QU VÀ TH O LU N ............................................... 15

Nguyễn Thị Hoài Liên

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

3.1. Thành phần và vị trí các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và
Myrmicinae thu được tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh. ........................... 15
3.1.1. Thành phần các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và Myrmicinae . 15

3.1.2. Số loài và số lượng cá thể của các loài kiến thuộc phân họ Formicinae
và Myrmicinae ................................................................................................. 19
3.1.3. Các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và Myrmicinae chiếm ưu thế
về số lượng cá thể đã thu được ....................................................................... 21
3.2. Tương quan giữa số lượng các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và
Myrmicinae với số cá thể thu được tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh ....... 26
3.3. Sự phân bố c a các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và Myrmicinae
các sinh cảnh ................................................................................................... 29
3.4. Sự biến động số lượng cá thể các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và
Myrmicinae theo các mùa trong năm .............................................................. 33
K T LU N VÀ KI N NGH ...................................................................... 37
1. Kết luận ....................................................................................................... 37
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 38
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................ 39
PH L C ....................................................................................................... 41
CÔNG TRÌNH CÔNG B

Nguyễn Thị Hoài Liên

C A TÁC GI ............................................... 42

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

DANH L C CÁC B NG


Bảng 3.1. Thành phần và số lượng các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và
Myrmicinae thu được

Trạm đa dạng sinh học Mê Linh..................... 15

Bảng 3.2. Chỉ số đa dạng loài c a kiến tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh . 18
Bảng 3.3. Số loài và số lượng cá thể thuộc các giống c a phân họ Formicinae
và Myrmicinae thu được tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh .............. 20
Bảng 3.4. Số lượng cá thể c a các loài kiến phổ biến trong tổng số lượng cá
thể kiến thu được tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh.......................... 22
Bảng 3.5. Số lượng cá thể thu được

các sinh cảnh nghiên cứu c a 7 loài

kiến phổ biến.......................................................................................... 24
Bảng 3.6. Sự đa dạng c a các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và
Myrmicinae tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh .................................. 27
Bảng 3.7. Số lượng loài kiến c a các giống thuộc phân họ Formicinae và
Myrmicinae bắt gặp tại bốn sinh cảnh nghiên cứu ................................ 29
Bảng 3.8. Số cá thể kiến thuộc phân họ Formicinae và Myrmicinae theo các
ngày thu tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh ........................................ 33
Bảng 3.9. Số loài kiến thuộc phân họ Formicinae và Myrmicinae c a các mùa
trong năm ............................................................................................... 35

Nguyễn Thị Hoài Liên

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

DANH L C CÁC HÌNH
Hình 1. Loài Emeryopone buttelreepeni Forel, 1912 ....................................... 1
Hình 3.1. Độ ưu thế c a các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và
Myrmicinae thu được tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh ................... 23
Hình 3.2. Số lượng cá thể kiến thuộc phân họ Formicinae và Myrmicinae thu
được

các sinh cảnh khác nhau c a 7 loài kiến phổ biến..................... 25

Hình 3.3. Tương quan giữa số lượng các loài kiến theo số các thể thu được
c a phân họ Formicinae và Myrmicinae ............................................... 28
Hình 3.4. Sự phân bố c a các loài kiến trong các giống thuộc phân họ
Formicinae và Myrmicinae tại bốn sinh cảnh nghiên cứu .................... 32
Hình 3.5. Sự biến động số cá thể kiến thuộc phân họ Formicinae và
Myrmicinae theo các ngày thu............................................................... 34
Hình 3.6. Sự biến động số loài kiến thuộc phân họ Formicinae và Myrmicinae
theo các mùa trong năm ......................................................................... 36

Nguyễn Thị Hoài Liên

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp


THU T NG

VI T T T

UBND

: y Ban nhân dân

VQG

: Vư n quốc gia

Nguyễn Thị Hoài Liên

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

M

Đ U

1. Lý do ch n đề tài
Tên khoa học: Formicidae
Tên tiếng Anh: Ant
Tên Việt Nam: Ki n


Hình 1. Loài Emeryopone buttelreepeni Forel, 1912
(Nguồn: Nguyễn Đắc Đại)
Kiến (tên khoa học: Formicidae) là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh
màng Hymenoptera. Kiến là một trong những động vật chiếm ưu thế nhất
trong vùng nhiệt đới (Wilson, 1990) [14], có số lượng lớn nhất trong Bộ Cánh
màng. Các nhà khoa học đã xác định có khoảng 34.000 loài kiến tồn tại trên
trái đất, trong đó có khoảng 15.000 loài đã được mô tả [16].
Kiến là động vật bắt mồi, do đó chúng có chức năng quan trọng trong
các hệ sinh thái nhiệt đới. Kiến được xem là vật chỉ thị sinh học lỦ tư ng để

Nguyễn Thị Hoài Liên

1

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

đánh giá sự đa dạng sinh học và kiểm soát môi trư ng. Ngoài ra, kiến còn
được sử d ng trong phòng trừ sinh học một số loài sâu hại cho nông nghiệp.
Mặc dù kiến đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái
cũng như bảo vệ cây trồng nông nghiệp. Tuy nhiên,

Việt Nam các nghiên

cứu về kiến mới chỉ có một số tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên
cứu, trong khi tiềm năng nghiên cứu kiến


Việt Nam là rất lớn.

Năm 2002, nghiên cứu c a Bùi Tuấn Việt tại vư n quốc gia (VQG)
Tam Đảo đã liệt kê được 63 loài thuộc 4 phân họ, trong đó phân họ
Formicinae có 7 loài thuộc 3 giống, phân họ Myrmicinae có 31 loài thuộc 15
giống [2]. Đến năm 2005, nghiên cứu tiếp theo cũng

VQG Tam Đảo c a

Bùi Tuấn Việt và các cộng sự đã thống kê được 151 loài thuộc 50 giống và 11
phân họ, trong đó phân họ Formicinae có 34 loài thuộc 9 giống, phân họ
Myrmicinae có 61 loài thuộc 20 giống [10].
Phân họ Formicinae cũng là một trong những phân họ lớn phổ biến
rộng rãi trên thế giới cả trong vùng nhiệt đới và ôn đới, bao gồm trên 50 giống
[16]. Nhóm này hoạt động ch yếu trên mặt đất và trong lớp hữu cơ c a tầng
lá r ng trên mặt đất. Trong quá trình xây dựng tổ, chúng mang các vật chất
hữu cơ xuống lòng đất, nên hoạt động sống c a phân họ này làm thay đổi tính
chất vật lí, hóa học c a đất, đồng th i làm tăng độ phì nhiêu c a đất.
Theo Bolton (1997), phân họ Myrmicinae phân bố rộng khắp tất cả các
vùng trên thế giới, bao gồm trên 140 giống [16]. Phần lớn các loài thuộc phân
họ này làm tổ trong đất, một số ít làm tổ trong thân cây gỗ m c nát, một số
khác cư trú trên các cây và làm tổ trong các khe hốc c a cây. Nhóm này
chuyên tìm bắt các động vật chân đốt khác do đó chúng có vai trò quan trọng
trong việc cân bằng hệ sinh thái. Bên cạnh đó, một số loài trong phân họ này
cũng đóng vai trò trong việc phân tán các loài cây rừng bằng cách vận chuyển

Nguyễn Thị Hoài Liên

2


K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

nhiều loại hạt cây rừng tới những nơi đất tốt trong quá trình sử d ng làm thức
ăn, chúng không làm ảnh hư ng xấu tới sự nảy mầm c a hạt.
Tuy nhiên, các nghiên cứu về sự đa dạng c a các loài kiến thuộc 2 phân
họ này chỉ mới được tiến hành tại VQG Tam Đảo, còn vùng đệm c a VQG
này thì chưa có nghiên cứu nào.
Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh (Trạm) (21023’57” – 21025’15” vĩ độ
Bắc, 105042’40” – 105046’65” kinh độ Đông) là vùng đệm c a VQG Tam
Đảo. Trạm có diện tích trên 170 ha trong đó có chiều dài khoảng 3.000 m,
chiều rộng trung bình khoảng 550 m. Trạm có địa hình đồi và núi thấp với xu
hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam. Tuy diện tích không lớn nhưng hệ động,
thực vật tại Trạm lại hết sức đa dạng và phong phú.
Để có một cái nhìn khái quát hơn về sự đa dạng c a các loài kiến nói
chung và 2 phân họ Formicinae, Myrmicinae nói riêng

các sinh cảnh khác

nhau, tôi quyết định nghiên cứu “Sự đa dạng của các loài kiến thuộc phân
họ Formicinae và Myrmicinae (Hymenoptera: Formicidae) trên các sinh
cảnh khác nhau tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc ”.
2. M c đích nghiên c u
- Xác định thành phần loài và sự biến động số lượng các loài kiến
thuộc phân họ Formicinae và Myrmicinae theo các mùa trong năm tại Trạm

đa dạng Sinh học Mê Linh.
- So sánh sự đa dạng c a các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và
Myrmicinae trên các sinh cảnh khác nhau tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh.
3. ụ nghƿa khoa h c vƠ Ủ nghƿa th c ti n
- ụ nghĩa khoa học: Nghiên cứu nhằm so sánh sự đa dạng c a các loài
kiến thuộc phân họ Formicinae và phân họ Myrmicinae trên các sinh cảnh
khác nhau và đưa ra những số liệu về sự đa dạng thành phần loài, sự biến
động số lượng các loài kiến thuộc 2 phân họ trên theo các mùa trong năm.

Nguyễn Thị Hoài Liên

3

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

- ụ nghĩa thực tiễn: Đề tài nhằm góp phần hiểu rõ sự đa dạng c a các
loài kiến thuộc hai phân họ Formicinae và Myrmicinae tại Trạm đa dạng Sinh
học Mê Linh, từ đó có biện pháp bảo tồn sự đa dạng loài c a hai phân họ này.
4. Đi m m i
Lần đầu tiên tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, sự đa dạng về thành
phần loài và số lượng cá thể c a các loài kiến thuộc hai phân họ Formicinae
và Myrmicinae

các sinh cảnh khác nhau theo các mùa trong năm đã được


nghiên cứu và so sánh.

Nguyễn Thị Hoài Liên

4

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

CH

NG 1

T NG QUAN TÀI LI U
1.1. Khái quát về ki n
Cơ thể kiến được chia thành 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần
b ng. Phần ngực nối với phần b ng b i đốt eo.
Phần đầu có hai râu (gồm gốc râu, cuống râu, đốt chuyển, đốt roi và
chùy râu), mắt kép và miệng. Kiến dùng hai râu để định hướng, ngửi mùi
trong không khí, tìm thức ăn và nhận biết đồng loại. Kiến có hai mắt, mắt
kiến thuộc về đa tròng, tức là có nhiều tròng trong mắt nên chúng chỉ nhìn
thấy được một phần c a vật thể trong mỗi tròng mắt. Tập hợp các điểm ảnh
mỗi tròng mắt tạo nên vật thể hoàn chỉnh. Miệng kiến có hai hàm, hàm ngoài
và hàm trong. Hàm ngoài lớn hơn hàm trong, dùng để tha thức ăn, trứng hoặc
ấu trùng. Hàm trong c a kiến có hàng lông rất nhỏ mà công d ng như chiếc
lược để lau chùi hai râu.

Phần ngực gồm 3 đốt ngực (đốt ngực trước, đốt ngực giữa, đốt ngực
sau) và 3 đôi chân (chân gồm có đốt háng, đốt đùi, đốt ống, gai ống chân, bàn
chân và gai bàn chân). Mỗi bàn chân c a kiến đều có hai cái móc. Nh vào
hai cái móc này mà kiến có thể bám, di chuyển trên cây và các bề mặt. Kiến
cũng dùng các móc này để bới đất và đào các đư ng hầm dưới đất. Cặp chân
trước cũng có cái lược giống như hàm trong dùng để lau chùi những cặp chân
khác và đôi râu.
Phần cuối c a phần b ng có ngòi đốt.
Kiến là nhóm côn trùng xã hội, sống thành tập đoàn lớn, có tập đoàn
lên tới hàng triệu cá thể. Nhiều tập đoàn kiến còn có thể lan tràn trên một khu
vực đất rất rộng, hình thành nên các siêu tập đoàn.
Thông thư ng, mỗi đàn kiến có khoảng 100.000 các thể, tất cả đều
được sinh ra từ một mẹ (gọi là kiến chúa). Trong đàn kiến được phân chia
thành 5 đẳng cấp như sau:

Nguyễn Thị Hoài Liên

5

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

Kiến chúa sống trong phòng chúa giữa tổ, có nhiệm v đẻ trứng trong
suốt đ i sống c a mình, những trứng đó sau này sẽ là “thành viên” lao động
c a tổ.
Kiến thợ có nhiệm v chăm sóc kiến chúa, ấp trứng, bảo vệ trứng, nuôi

kiến con, tìm kiếm thức ăn, đào đất xây tổ…tất cả những con kiến này đều là
kiến cái không có khả năng sinh sản.
Kiến lính phân biệt với kiến thợ b i kích thước và bộ hàm rất lớn,
chúng có nhiệm v bảo vệ tổ, chống lại kẻ thù và bảo vệ kiến lính trên đư ng
đi. Các con kiến trong từng tổ trao đổi với nhau bằng “ thông tin hóa học –
pheromon” còn các con kiến trong mỗi tổ phân biệt với các con cùng loài
khác tổ bằng mùi.
Một số dạng kiến trung gian cá thể đực, khi cần thiết có thể biến đổi
thành con đực, có chức năng giao phối để bảo toàn và phát triển xã hội tổ tiên.
Dạng trung gian thứ hai là những kiến thợ cá thể cái, có thể chuyển thành kiến
chúa để sinh sản.
Kiến thuộc nhóm côn trùng ăn tạp. Một số ăn hạt giống, săn động vật
khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt và mật c a rệp
vừng. Các con kiến tìm mồi

khắp mọi nơi, đôi khi lấy c a các tổ khác.Việc

di chuyển thức ăn c a chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng
cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
Hầu hết kiến không có cánh, khi chúng sống trong tổ trong một khoảng
th i gian dài và được che ch , nơi này sẽ tạo ra cánh cho chúng. Trong một
khoảng th i gian ngắn mỗi năm, thư ng là vào những mùa ấm áp hay oi bức,
kiến bay ra đầy tr i. Đó chính là hiện tượng giao phối giữa những con kiến
đực và cái đã trư ng thành và có khả năng sinh sản. Giao phối xong, con đực
chết, cánh c a những con đực r ng xuống cộng với phần cơ bắp c a chúng

Nguyễn Thị Hoài Liên

6


K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

chính là thức ăn duy trì sự sống cho con cái để sản sinh ra những con kiến thợ
đầu tiên.
Formicinae là một phân họ c a các loài kiến thuộc họ Formicidae. Trên
thế giới có khoảng 3033 loài thuộc 11 tộc và 51 giống c a phân họ
Formicinae đã được ghi nhận [16]. Các loài thuộc phân họ này có chiều dài
trung bình c a cơ thể khoảng 5 mm và đặc trưng b i 1 đốt eo nối giữ phần
ngực với phần b ng. Các đặc trưng thống nhất c a các thành viên c a phân họ
này là bộ máy phân phối nọc độc bao gồm các tuyến nọc độc lớn và nguồn
sản xuất nọc độc là axit formic [18]. Formicinae thư ng làm tổ trong đất, một
số loài tổ được kết hợp với gỗ m c, một số khác sống trên cây làm tổ trong
các hốc thân cây hoặc cành cây. Hoạt động sống và xây dựng tổ c a phân họ này
làm tăng độ phì nhiêu c a đất đồng th i kết hợp với mạng lưới giao thông trong
các tổ kiến đã tạo nên những “ bể” chứa nước có vai trò giữ nước cho đất.
Myrmicinae là một phân họ lớn nhất c a các loài kiến thuộc họ
Formicidae với khoảng 6559 loài thuộc 6 tộc và 140 giống đã được ghi nhận
trên thế giới [17]. Các loài thuộc phân họ này có chiều dài cơ thể dao động
trong khoảng 1-10 mm và đặc trưng bơi 2 đốt eo nối giữa phần ngực với phần
b ng [18]. Chúng có thể được tìm thấy

tất cả các khoảng th i gian, không

phân biệt ngày đêm với số lượng lớn. Myrmicinae ch yếu sống dưới đất,
gồm các loài chuyên bắt mồi như các động vật chân đốt khác, đặc biệt là các

loài sâu hại cây trồng và một số loài khác thuộc phân họ này đóng vai trò
quan trọng trong việc thu nhặt hạt giống. Do đó chúng có Ủ nghĩa hết sức
quan trọng trong việc cân bằng sinh thái cũng như bảo vệ cây trồng nông
nghiệp và phát tán các loài cây trong rừng.
1.2. Tình hình nghiên c u về hai phân h Formicinae và Myrmicinae trên
th gi i
Nghiên cứu về hai phân họ Formicinae và Myrmicinae trên thế giới
được tiến hành từ những năm đầu thế kỷ 19, cho đến nay đã ghi nhận hơn

Nguyễn Thị Hoài Liên

7

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

3000 loài thuộc 51 giống c a phân họ Formicinae và hơn 6500 loài thuộc 140
giống c a phân họ Myrmicinae, trong đó có 64 loài thuộc giống Pseudolasius,
603 loài thuộc giống Polyrhachis (Formicinae) và 1121 loài thuộc giống
Pheidole, 49 loài thuộc giống Pheidologeton (Myrmicinae) …[16]. Riêng khu
hệ các loài kiến c a vùng Cổ bắc (Palaearctic) có 350 loài thuộc 17 giống c a
phân họ Formicinae và 700 loài thuộc 40 giống c a phân họ Myrmicinae
(Radchenko, 2005) [12].
Nghiên cứu về khu hệ các loài kiến

Philippine ghi nhận 28 loài thuộc


giống Camponotus, 75 loài và 10 phân loài thuộc giống Polyrhachis, 2 loài
thuộc giống Pseudolasius và 2 loài thuộc giống Lepisiota c a phân họ
Formicinae, 16 loài thuộc giống Crematogaster, 30 loài và 1 phân loài thuộc
giống Strumigenys, 21 loài thuộc giống Pheidole, 5 loài và 4 phân loài c a
giống Pheidologeton và 28 loài thuộc giống Tetramorium c a phân họ
Myrmicinae (General & Alpert, 2012)[11].
Nghiên cứu về khu hệ các loài kiến

Đài Loan đã thống kê được 264

loài thuộc 69 giống và 11 phân họ (Terayama, 2009), trong đó phân họ
Formicinae có 11 giống và phân họ Myrmicinae có 29 giống [13].
Radchenko (2005) nghiên cứu về khu hệ kiến c a Triều Tiên đã ghi
nhận 99 loài thuộc 35 giống và 7 phân họ, trong đó có 39 loài thuộc 8 giống c a
phân họ Formicinae và 47 loài thuộc 16 giống c a phân họ Myrmicinae [12].
1.3. Tình hình nghiên c u về hai phân h Formicinae và Myrmicinae
trong n

c
Việt Nam, những nghiên cứu về khu hệ kiến được tiến hành từ

những năm đầu thế kỷ 21 do một số tác giả trong và ngoài nước thực hiện
(Yamane, 2002; Eguchi, Bui & Yamane, 2008; Eguchi, 2011; Bui, Eguchi &
Yamane, 2013), đã phát hiện được 344 loài kiến thuộc 12 phân họ trong đó

Nguyễn Thị Hoài Liên

8


K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

xác định được 18 giống thuộc phân họ Formicinae và 38 giống thuộc phân họ
Myrmicinae trên lãnh thổ Việt Nam [6,7,8,9,15].
Đã ghi nhận được 118 loài kiến thuộc 43 giống

rừng Hương Sơn, Hà

Tĩnh trong đó có 29 loài, 8 giống thuộc phân họ Formicinae và 50 loài, 16
giống thuộc phân họ Myrmicinae; 159 loài thuộc 49 giống tại VQG Cúc
Phương trong đó phân họ Formicinae có 40 loài thuộc 9 giống, phân họ
Myrmicinae có 57 loài thuộc 20 giống [3].
Năm 2005, Bùi Tấn Việt và cộng sự đã ghi nhận được 151 loài kiến
thuộc 47 giống tại VQG Ba Vì trong đó có 31 loài, 8 giống thuộc phân họ
Formicinae và 65 loài, 18 giống thuộc phân họ Myrmicinae; xác định được 151
loài kiến thuộc 50 giống tại VQG Tam Đảo trong đó có 34 loài, 9 giống thuộc
phân họ Formicinae và 61 loài, 20 giống thuộc phân họ Myrmicinae [10].
Bùi Thanh Vân và cộng sự (2011) đã xác định 50 loài kiến thuộc 31
giống và 5 phân họ tại Vư n Quốc gia Ba Vì, Hà Nội, trong đó phân họ
Formicinae chiếm 6 loài thuộc 5 giống; phân họ Myrmicinae chiếm 25 loài
thuộc 14 giống [1].

Nguyễn Thị Hoài Liên

9


K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

CH
Đ IT
2.1. Đ i t

NG ậ PH

NG 2
NG PHỄP NGHIểN C U

ng nghiên c u

Đối tượng nghiên cứu bao gồm các loài kiến thuộc phân họ Formicinae
và phân họ Myrmicinae, họ Formicidae, bộ Hymenoptera phân bố

4 sinh

cảnh: rừng kín thư ng xanh mưa mùa nhiệt đới, rừng tre nứa, rừng trồng hỗn
giao dưới tán cây keo và rừng keo tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh.
2.2. Th i gian nghiên c u
Th i gian: Từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016
2.3. Đ a đi m nghiên c u
Đề tài được thực hiện tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc.

Bốn sinh cảnh được chọn để nghiên cứu:
+ Sinh cảnh rừng kín thư ng xanh mưa mùa nhiệt đới (I)
+ Sinh cảnh rừng tre nứa (II)
+ Sinh cảnh rừng trồng hỗn giao dưới tán cây keo (III)
+ Sinh cảnh rừng keo (IV)
2.4. N i dung nghiên c u
- Xác định thành phần loài và các loài kiến chiếm ưu thế theo số lượng
cá thể thu được thuộc phân họ Formicinae và phân họ Myrmicinae.
- So sánh sự đa dạng về số lượng, thành phần loài c a phân họ
Formicinae và phân họ Myrmicinae

các sinh cảnh khác nhau.

- Nghiên cứu sự biến động số lượng các loài kiến thuộc 2 phân họ
Formicinae và Myrmicinae theo các mùa trong năm.
2.5. Ph

ng pháp nghiên c u

2.5.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa
- Th i gian thu mẫu: Từ 05/06/2012 đến 14/05/2013

Nguyễn Thị Hoài Liên

10

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

- Địa điểm thu mẫu: Mẫu được thu tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh,
thực hiện

4 sinh cảnh là: rừng kín thư ng xanh mưa mùa nhiệt đới, rừng tre

nứa, rừng trồng hỗn giao dưới tán cây keo và rừng keo.
- Phương pháp thu mẫu:
+ Kiến được thu thập ch yếu bằng phương pháp bẫy hố. Bẫy hố được
làm từ các cốc nhựa có đư ng kính 10 cm, chiều cao 13 cm, mỗi cốc chứa 20
ml cồn với 4% foocmon. Cốc được đặt thấp hơn mặt đất khoảng 1 cm.
+ Tổng số có 15 bẫy được đặt

mỗi điểm sinh cảnh. Cứ 10 ngày thu

mẫu từ các bẫy hố một lần, để cách 10 ngày rồi lại đặt bẫy, sau 10 ngày lại
thu mẫu lần tiếp theo.
2.5.2 Phương pháp phân tích mẫu vật trong phòng thí nghiệm
- Mẫu sau khi được thu thập sẽ được bảo quản trong cồn 70%. Sau đó,
mẫu kiến được làm khô và cắm lên bằng kim cắm côn trùng đối với mẫu vật
có kích thước lớn, những mẫu vật có kích thước nhỏ được dính trên miếng bìa
cứng hình tam giác, sau dùng kim côn trùng để cắm.
- Mỗi mẫu có 1 etiket riêng.
- Mẫu được để trong các hộp gỗ, lưu giữ tại phòng Sinh thái Côn trùng,
Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
2.5.3. Xử lí và phân tích mẫu vật
- Xử lí và bảo quản mẫu bằng cồn 70˚
- Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ bằng phần mềm excel 2010

- Các số liệu được tính toán dựa trên cơ s sau:
* Độ ưu thế (D) c a một loài được tính bằng tỷ lệ phần trăm số lượng
cá thể c a một loài so với tổng số cá thể thu được

�=

��
×


Trong đó ni: số lượng cá thể loài i

%

N: Tổng số cá thể thu được.

Nguyễn Thị Hoài Liên

11

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

* Chỉ số đa dạng sinh học c a Shannon – Weiner ( H’)



� ′ = − ∑ �� × ln⁡ ��

Trong đó: s: số lượng loài

�� =

�=1

��


ni = số lượng cá thể loài i
N: Tổng số lượng cá thể thu được

2.5.4. Phương pháp định loại
Việc định tên các loài kiến được dựa theo Bolton (1994), Eguchi et al.
(2011), Jaitrong (2011), Yamane (2012) và hai chuyên gia Nhật Bản, tiến sỹ
Eguchi K. c a trư ng đại học Tokyo và tiến sỹ Yamane S. c a trư ng đại học
Kagoshima.
2.6. M t vài nét khái quát về Tr m đa d ng sinh h c Mê Linh,Vƿnh Phúc
Theo tài liệu c a UBND xã Ngọc Thanh (2004) [5] và báo cáo khoa
học c a Lê Đồng Tấn (2003) [4], Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh
Phúc có những đặc điểm sau:
2.6.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
2.6.1.1. Vị trí địa lí
Trạm đa dạng sinh học Mê Linh nằm trong địa phận c a hợp tác xã
Đồng Trầm, thuộc xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, cách thị
xã Phúc Yên 35km, cách hồ Đại Lải khoảng 12km về phía Bắc. Khu trực trạm
phía Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Bắc Thái, phía Đông giáp hợp tác xã
Đồng Trầm, xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, phía tây giáp vùng ngoại vi

Vư n Quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo.

Nguyễn Thị Hoài Liên

12

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

Diện tích c a Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc khoảng
170,3 ha, chiều dài khoảng 3.000m, chiều rộng từ 300-800m. Độ cao từ 50520m so với mặt nước biển.
2.6.1.2. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Trạm đa dạng sinh học Mê Linh thuộc vùng bán sơn địa
phía Bắc huyện Mê Linh. Đây là phần kéo dài về phía Đông Nam c a dãy
Tam Đảo,có địa hình đồi núi thấp với xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam,
điểm cao nhất thuộc đỉnh núi Đá Trắng cao 520m. Địa hình phần lớn là đất
dốc (độ dốc trung bình 15-300), các bãi bằng rất ít, rải rác vài ba bãi nhỏ dọc
ven suối vùng ranh giới phía Tây. Đây là khu vực rừng đầu nguồn c a một vài
suối nhỏ chảy ra hồ Đại Lải [5].
- Khí hậu, th i tiết
+ Thuộc vùng khí hậu chung c a đồng bằng Bắc Bộ. Nhiệt độ trung
bình năm là 22 đến 230C. Tháng có nhiệt độ cao từ tháng 6 đến tháng 8 và
lạnh vào tháng 12 và tháng 1 [5].
+ Lượng mưa trung bình 1358,7mm/năm. Mùa mưa từ tháng 4 đến
tháng 10, chiếm 90% lượng mưa c a cả năm. Mưa tập trung vào các tháng
6,7,8,9, cao nhất là vào tháng 8. Số ngày mưa khá nhiều, 142 ngày/năm. Độ

ẩm trung bình là 84%, độ ẩm thấp vào tháng 2, dưới 80% [5].
+ Có 2 mùa gió thổi: gió mùa Đông Bắc (tháng 10 đến tháng 3 năm
sau) và gió Đông Nam (tháng 4 đến tháng 9 trong năm) [5].
2.6.2. Tài nguyên động, thực vật tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh,
Vĩnh Phúc
- Hệ động vật: Theo kết quả điều tra năm 2003 đã xác định thành phần
phân loại học c a 5 lớp: thú (13 loài), chim (109 loài), bò sát (14 loài), ếch
nhái (13 loài), côn trùng (25 bộ, 99 họ, 461 loài) [4].

Nguyễn Thị Hoài Liên

13

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

- Hệ thực vật: Trạm đa dạng sinh học Mê Linh hiện có 166 họ thực vật
với 651 chi và 1129 loài. Có thể nói rằng thảm thực vật nguyên sinh

Trạm

đa dạng sinh học Mê Linh đã bị phá h y hoàn toàn, thay thế vào đó là các
trạng thái rừng thứ sinh và rừng trồng [4].

Nguyễn Thị Hoài Liên


14

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

CH

NG 3

K T QU VÀ TH O LU N
3.1. Thành ph n và v trí các loài ki n thu c phân h Formicinae và
Myrmicinae thu đ

c t i Tr m đa d ng sinh h c Mê Linh.

3.1.1. Thành phần các loài kiến thuộc phân họ Formicinae và Myrmicinae
Trong tổng số 5727 cá thể kiến thu được tại các điểm nghiên cứu,
chúng tôi đã xác định được 26 loài kiến thuộc 16 giống c a 2 phân họ
Formicinae và Myrmicinae, trong đó có 8 loài và 5 giống thuộc phân họ
Formicinae và 18 loài và 11 giống thuộc phân họ Myrmicinae (Bảng 3.1).
B ng 3.1. Thành ph n và s l
Formicinae và Myrmicinae thu đ

STT

Tên loài


ng các loài ki n thu c phân h
Tr m đa d ng sinh h c Mê Linh

c

S cá th thu đ

c

T ng Tỷ l
s

(%)

(I)

(II)

(III)

(IV)

2

2

2602

821


0

0

6

0

6

0,10

0

0

1

3

4

0,07

8

8

74


17

107

1,87

Phân h Formicinae
Giống Anoplolepis
1

Anoplolepis gracillipes (Smith)

3427 59,84

Giống Camponotus
2
3
4

Camponotus cf.leonardi Emery
Camponotus rufoglaucus
Jerdon
Camponotus sp.
Giống Oecophylla

Nguyễn Thị Hoài Liên

15


K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội
Oecophylla smaragdina

5

(Fabricius)

Khóa luận tốt nghiệp
26

1

2

0

29

0,51

0

15

1

0


16

0,28

Giống Paratrechina
Paratrechina longicornis

6

(Latreille)
Giống Polyrhachis

7

Polyrhachis laevissima Smith

0

0

0

31

31

0,54

8


Polyrhachis proxima Roger

1

0

3

10

14

0,24

0

2

0

0

2

0,03

0

0


0

1

1

0,02

Phân h Myrmicinae
Giống Acanthomyrmex
Acanthomyrmex glabfemoralis

9

Zhou & Zheng
Giống Cardiocondyla

10

Cardiocondyla sp.
Giống Carebara

11

Carebara diversus (Jerdon)

1

14


1

500

516

9,01

12

Carebara sp.

0

1

0

5

6

0,10

13

Carebara vespillo (Wheeler)

20


48

305

0

373

6,51

0

1

0

0

1

0,02

0

2

0

0


2

0,03

Giống Cataulacus
14

Cataulacus granulatus
(Latreille)
Giống Crematogaster

15

Crematogaster sp.

Nguyễn Thị Hoài Liên

16

K38A – Sinh học


Trường ĐHSP Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

Giống Monomorium
16


Monomorium destructor
(Jerdon)

1

0

0

4

5

0,09

Giống Pheidole
17

Pheidole elongicephala Eguchi

32

0

0

0

32


0,56

18

Pheidole noda Smith

0

2

0

3

5

0,09

19

Pheidole pieli Santschi

0

1

0

10


11

0,19

20

Pheidole planifrons Santschi

398

225

5

0

628

10,97

21

Pheidole sp.

57

12

44


190

303

5,30

22

Pheidole yeensis Forel

0

2

0

45

47

0,82

57

23

4

71


155

2,71

2

0

1

0

3

0,05

0

1

0

0

1

0,02

1


1

0

0

2

0,03

606

361

3049

1711

5727

100

Giống Pristomyrmex
23

Pristomyrmex punctatus
(Smith)
Giống Strumigenys

24


Strumigenys sp.
Giống Temnothorax

25

Temnothorax sp.
Giống Tetramorium

26

Tetramorium sp.
T ng

Ghi chú: Tỷ lệ (%): tỷ lệ số cá thể c a một loài trên tổng số các loài.

Nguyễn Thị Hoài Liên

17

K38A – Sinh học


×