Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo đề tài một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân hàng PTNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.72 KB, 56 trang )

B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp

Môc lôc
Môc lôc……………………………………………… ..………………
1

SVTH: Kh¬ng ThÞ YÕn

1

Líp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
Bảng biểu viết tắt :
Số TT
1
2
3
4
5
6

Mục viết tắt
NHNN
NHTM
UBDN
NHNo&PTNT
PGD
NHNo&PTNT


Nội dung
Ngân hàng nhà nớc
Ngân hàng thơng mại
Uỷ ban nhân dân
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Phòng giao dịch
Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt

7
8
9

VN
NHTM VN
HĐTD
SXKD

Nam
Ngân hàng thơng mại Việt Nam
Hoạt động tín dụng
Sản xuất kinh doanh

Mục lục bảng biểu:
SốTT
1

Bảng biểu
Bảng 1

Nội dung

Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT chi
nhánh Hà Tây- PGD Hà đông

2

Bảng 2

Tình hình sử dụng vốn năm 2008/2010 của
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông

3

Bảng 3

Phân tích tình hình tín dụng của NHNo&PTNT
chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông

4

Bảng 4

Nợ quá hạn theo thời gian của NHNo&PTNT chi
nhánh Hà Tây - PGD Hà đông

5

Bảng 5

Tình tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh
Hà Tây - PGD Hà đông


Lời nói đầu
SVTH: Khơng Thị Yến

2

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
Đại hội đảng toàn quốc thứ VI đề ra đơng lối mới đã đánh dấu một bớc
ngoặt quan trọng trong sự nghiệp pháp triển kinh tế xã hội ở nớc ta ,từ một nền
sản xuất cung cấp với chế độ quản lý tập trung quan liêu ,nớc ta đã tiến hành sản
xuất hàng hoá và vận hành theo cơ chế thị truờng có sự quản lý ,điều tiết của nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa .
Với việc khuyến khích phát triển của Đảng , Nhà nớc đã tạo ra sự động lực lớn
cho sự phát triển kinh tế xã hội .Cùng với sự ra đời và sự phát triển của nhiều loại
hình kinh tế khác .Lúc này kinh tế hộ sản suất mới khẳng định đợc mình ,sự phát
triển của kinh tế hộ sản xuất đã mang lại kết quả to lớn cho nền kinh tế nói
chung và lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp nói riêng .Một thành tựa phải kế
đến là Từ một nớc phải nhập khẩu lơng thực, giờ đây Việt Nam đã trở thành một
trong ba nớc có số lợng xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới và trong thực tế hiện nay
hộ sản xuất kinh là hộ sản xuất chủ yếu cung cấp sản phẩm tiêu dùng cho toàn
bộ nền kinh tế quốc dân do đó phát triển kinh tế hộ sản xuất là yêu cầu cần thiết
trong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế trớc mắt và trong tơng lai
Hoà chung quá trình đổi mới kinh tế của đất nớc ,hệ thống NHNo&PTNT
VN đã có Những đổi mới không chỉ về cơ cấu tổ chức chuyển từ hệ thống Ngân
Hàng một cấp sang hệ thống Ngân Hàng hai cấp mà còn đổi mới về phơng thức
hoạt động, chất lợng hoạt động
Ngày nay Ngân Hàng trở thành mắc sích quan trọng trong sự vận động sự phát

triển kinh tế, hoạt động Ngân Hàng đã có tác động không nhỏ đến tốc độ phát
triển của nền kinh tế. Hơn mọi doanh nghiệp Ngân Hàng có nhiều mối quan hệ
với khách hàng, thông qua nhiều các nhiệm vụ khác nhau, đồng thời đang kênh
chuyển tải vốn chủ yếu đến hộ sản xuất, góp phần tạo công ăn việc làm giúp ng ời dân làm giàu chính đáng bằng sức lao động của mình.Tuy nhiên công tác đầu
t cho vay của Ngân Hàng cũng hết sức phức tạp ,khách hàng chủ yếu là hộ sản
xuất ,hộ nông dân, món vay nhỏ lẻ, địa bàn rộng, chi phí nghiệp vụ cao ,dân trí
cha đồng đều chế độ tín dụng ban hàng còn cha đông bộ. Chính vì thế nhiệm vụ
đặt ra cho NHNO&PTNT hiện nay là phải có giải pháp nh thế nào để đảm bảo
kinh doanh tiền tệ, cho vay một cách an toàn, hiệu quả và hạn chế đợc rủi ro đến
mức thấp nhất trong kinh doanh
SVTH: Khơng Thị Yến

3

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
Với kiến thức đã học ,qua thời gian công tác tại đơnvị cũng nh đứng trớc
nhu cầu bức thiết thực tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây -PGD
Hà đông .Tôi chọn đề tài: Một số biên pháp nhằm hạn chế rủi ro
tín dụng ở NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây - PGD Hà đông chuyên đề của
mình
Bài viết:
Ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chơng :
Chơng I : Hoạt động Ngân Hàng Thơng Mại trong nền kinh tế thị truờng và
vấn đề rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thơng Mại
Chơng II: Thực trạng hoạt động và một số phòng chống hạn chế rủi do tín
dụng của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Hà TâyPhòng giao dịch Hà đông
Chơng III. Một số định hớng và biện pháp nhằn hạn chế rủi do của tín dụng

của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây- Phòng giao
dịch Hà đông trong Những năm tới.
Do thời gian có hạn, trình độ và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh
khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp nhằm giúp em hiểu ro
hơn về vấn đề này .
Em xin chân thành cảm ơn .
Hà Nội tháng 05 năm 2011
Học sinh: Khơng Thị Yến
Lớp : TCNH A309

Chơng I :
SVTH: Khơng Thị Yến

4

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
Hoạt động Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị
trờng và vấn đề rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng thơng mại :
I. Hoạt động kinh doanh NHTM trong nền kinh tế thị trờng :
1.1. Khái niệm Ngân Hàng Thơng Mại :
Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt
động chủ yếu là nhận tiền của khách hàng, với trách nhiêm hoàn trả và sử dụng
số tiền đó để cho vay để thực hiên tốt nghiệp vụ triết khấu và làm phơng tiện
thanh toán .
Ngân hàng thơng mại ra đời cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế
hàng hoá ,để đa ra một khái niệm về NHTM .Ngời ta phải dựa vào tính chất, mục

đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính, đôi khi còn kết hợp với tính
chất ,mục đích và đối tợng hoạt động.
Các quan điểm trớc đây thơng chỉ đánh giá NHTM nh một cơ quan thực hiện
thực hiện phân phối vốn thuần thuý, từ đó cách nhìn nhận về Ngân Hàng còn
nặng nề, với chức năng quản lý xen Ngân Hàng đã và đang phát triển, đã đạt vị
trí tiền phong chủ chốt của nền kinh tế sản xuất và la thông hàng hoá. Việc thừa
thiếu vốn tạm thời thờng xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế tại một thời
điểm, có ngời thừa vốn, xuất hiện nhu cầu cho vay lấy lãi, có ngời thiếu vốn cần
đợc bổ sung lại có nhu cầu đi vay.
Theo luật các tổ chức tín dụng quy định hoạt động Ngân Hàng là hoạt động
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân Hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền
gửi và sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán
Theo điều 20 của luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam có nêu : Tổ chức tín
dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy định
của của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ Ngân Hàng với
nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ
thanh toán .
Từ đó Những khái niệm chung đó, căn cứ vào tính chất, mục tiêu hoạt động
luật còn chỉ rõ loại hình Ngân Hàng gồm có : Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng
SVTH: Khơng Thị Yến

5

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
phát triển ,Ngân hàng địên toán ,Ngân hàng công thơng ,Ngân hàng ngoại thơng,
Ngân Hàng hàng chính sách xã hội và các loại hình ngân hàng khác
Ngày nay trong xu thế hiện đại ,hoạt động của tổ chức tài chính là môi giới

trên thị trờng tài chính ngày càng phát triển về số lợng về quy mô, hoạt động đa
dạng phong và phong phú hoạt động đan xen lẫn nhau, ngời ta phân biệt NHTM
với các tổ chức môi giới tài chính khác là chỗ NHTM là Ngân hàng kinh doanh
tiền gửi chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn. Chính từ hoạt động đó tạo ra cơ hội
cho NHTM có thể làm tăng cơ hôi số tiền gửi của khách hàng trong hệ thống
Ngân Hàng của mình đó là đặc trơng cơ bản để phân biệt NHTM với các tổ chức
tín dụng khác .
1.2. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Thơng Mại
1.2.1. Về huy động vốn
Hoạt động của NHTM là yếu tố không thể thiếu đợc của nền kinh tế hiên
đại, xã hội ngày càng phát triển thì hoạt động Ngân Hàng ngày càng đa dạng và
phong phú. Song hoạt động chủ yếu nhất của NHTM vấn là huy động vốn và sử
dụng vốn, nhnh chúng ta đã biết, trong nền kinh tế bao giờ cũng xuất hiện một
số lợng vốn tạm thời nhàn rỗi của tổ chức kinh tế, các cá nhân là tam thời, họ
không dùng đến hoặc cha dùng đến trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu
dùng của mình, họ đem vào Ngân hàng gửi với mục đích bảo đảm an toàn và hởng lãi
- Huy động là nhiệm vụ đặc trng trong hoạt động của NHTM đồng thời là
nghiệp vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tăng trởng của Ngân hàng,
các Ngân hàng thơng mại có thể huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ
chức kinh tế và dân c bằng hình thức với lãi xuất khác nhau
+ Huy động của các tổ chức kinh tế :
Huy động tiền gửi tiết kiệm ,kỳ phiếu trong dân c ,tiền gửi các tổ chức kinh
tế là các khoản tiền mà các tổ chức kinh tế gửi vào Ngân hàng để chi trả các
hàng hoá dịch vụ, các khoản chi phí khác trong quá trình hoạt động kinh doanh
của chính các tổ chức kinh tế đó, số tiền này trên tài khoản tiền gửi thanh toán,
họ có thể lấy ra bất kỳ lúc nào ,loại này bao gồm có lãi và không có lãi, nếu có
SVTH: Khơng Thị Yến

6


Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
thì rất thấp ,mục đích của loại tiền này không phải là để lấy lãi mà để dùng trong
thanh toán .
Đây là nguồn vốn quan trọng của Ngân hàng ,chi phí chi cho các nguồn vốn
này không cao. Ngân hàng có biện pháp nâng cao tỷ trọng nguồn vốn tiết kiệm,
nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c gồm có :
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn .
Bởi vì chi phí trong nguồn vốn này tơng đối cao, nhnh có ý nghĩa rất lớn đó là
làm cho khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế luôn vận động và sinh lời, nguồn
vốn này có tính chất ổn định tơng đối cao ,do vậy Ngân hàng đều chú trọng với
các biện pháp khai thác tối đa loại tiền gửi này bằng việc đa ra các thời hạn, lãi
xuất huy động khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá cho khách hàng .
Tiền gửi trái phiếu là loại tiền gửi mà Ngân hàng nhận đợc từ các tổ chức kinh
tế hay từ dân c , sau khi phát hành kỳ phiếu ,Ngân hàng có lãi xuất cao, nhnh
việc huy động vốn nhanh chóng ,nên nó đợc Ngân hàng sử dụng khi có nhu cầu
đột xuất .
Ngoài các hình thức huy động trên, các Ngân hàng khi cần vốn còn có thể
bằng cách vay NHTM và tổ chức tín dụng khác. Việc huy động vốn của NHTM
dựa trên các nguyên tắc, quy định của Ngân hàng trung ơng về tỷ lệ huy động
vốn, tỷ lệ này đợc pháp luật quy định rõ : Tổ chức tinds dụng không đợc huy
động vựợt quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ .
1.2.2. Về sử dụng vốn :
Thực tế cho thấy, vốn luôn là nhu cầu cần bức xúc với các tổ chức các cá
nhân khi họ tiến hành sản xuất kinh doanh thì yếu rố quan trọng là phải đủ vốn
mà vốn tự có của các tổ chức cá nhân lại không đủ, nguồn vốn duy nhất là vay
Ngân hàng, song việc đầu t vốn của Ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân làm

sao có hiệu quả là vấn đề cần nghiêm cứa .
Nhng chúng ta đã biết, vốn của Ngân hàng chủ yếu là các nguồn đi vay, vay
của các tổ chức kinh tế ,vay cá nhân vay của Ngân Hàng Nhà Nớc hoặc các
NHTM đã dùng cho các tổ chức kinh tế các cá nhân hoặc doanh nghiệp nào
SVTH: Khơng Thị Yến

7

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
thiếu vốn đủ điều kiện pháp lý vay vốn với lãi xuất cao hơn là lãi xuất huy động
để hởng chênh lệch lãi xuất .
Muốn đạt đợc hiệu quả trong kinh doanh thì NHTM phải sử dụng các chính
sách đảm bảo tiền vay ,các biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo thu
hồi vốn nhanh ,tăng vòn quay ,đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, nhng trong
quá trình đầu t cũng không gặt ít khó khăn do các nguyên nhân khách quan
mang lại nh khách hàng làm ăn thô lỗ ,mất khả năng thanh toán , ma bão , lũ
lụt , tình trạng tham ô , thiếu kinh nghiệm trong sử dụng vốn vay. Bên cạnh đó
cũng có nguyên nhân từ phía Ngân hàng và rất nhiều nguyên nhân khác đã gây
ra tổn thất vốn cho Ngân hàng .
Vì thế việc sử dụng vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trờng không tránh
khỏi rủi ro mất vốn, chính vì vậy NHTM cần có chiếm lựợt trong kinh doanh
để thu hút khách hàng , mở rộng thị phần , nâng cao chất lợng đầu t để thắng
trong cạnh tranh .
* Vai trò của Ngân Hàng Thơng Mại
Nền kinh tế hàng hoá là cái nôi cho sự ra đời của NHTM và các NHTM có
vai trò lớn với sự phát triển kinh tế xã hội , trong đó vai trò chủ yếu của NHTM
Ngân hàng thơng mại góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh

tế khi thực hiện chức năng kinh doanh tài chính , các NHTM thực hiện tập trung
các khoản tiền nhàn rỗi ,các nguồn tiền nhỏ phân tán một số lợng vốn có khối lợng lớn có khả năng tài chợ cho các hoạt động kinh tế theo từng quy mô nhất
định .Khi làm trung tâm thanh toán ,Ngân hàng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ
thanh toán ,đảm bao an toàn chi trả và tiết kiệm chi phí lu thông không cần thiết
trong cho xã hội . Đồng thời các NHTM còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu
vốn trong xã hội ,nó có thể chuyển dịch phần vốn từ lĩnh vực kinh tế kém hiệu
quả thấp sang lĩnh vực có hiệu quả cao hơn, qua đó góp phần làm cho hiệu quả
sử dụng vốn trong xã hội đợc tăng lên
Ngân hàng góp phần tạo ra các công cụ thanh toán thuận lợi tiết kiệm đợc chi
phí lu thông .
Ngân hàng còn là cầu nối quan trọng trong các mối quan hệ giao lu quốc tế
.Trong sự vân hành của nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng thơng mại hoạt động
8
SVTH: Khơng Thị Yến
Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
một cánh có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực hiện
là công cụ để Nhà nớc vĩ mô nền kinh tế,
Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống các
NHTM đã góp phần mở rộng khối lợng tiền cung ứng trong lathông.Thông qua
việc cấp các khoản tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, Ngân hàng thơng
mại ,thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền tập hợp mà phân chia vốn của thị trờng, điều khuyển trung một cách có hiệu quả thực thi và vai trò điều tiết, giám
sát vĩ mô Nhà nớc điều tiết Ngân hàng , Ngân hàng dẫn dắt thị trờng .
Ngày nay hầu hết các quốc gia đều thực hiện Mở của nền kinh tế thì các
NHTM đợc coi nh là Nhịp cầu nối , cửa ngõ đón nhận các dự án đầu t , các
hợp đồng mua bán ngoại thơng cũng nhu các quan hệ giữa các tổ chức khác.
Các NHTM có vốn trực tiếp tham gia vào quá trình đó bằng các quan hệ tài
chính quốc tế đối với Việt Nam hiên nay vị trí các NHTM càng đợc coi trọng

,việc tiếp nhận các nguồn vốn đầu t nớc ngoài cho sự công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc
tóm lại : Ngân hàng thơng mại ra đời , tồn tại và phát triển là do nhu cầu khách
quan của nền kinh tế
II. Rủi do trong cho vay hộ sản xuất tai Ngân Hàng Thơng Mại Việt
Nam :
2.1.kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế :
Hộ sản xuất là Những gia đình ca thể sản xuát đơn lẻ có tính độc lập cao ,
tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh donh của mình từ khâu xây dựng kế hoạch
đến kết quả phân phối thu nhập ,tuy nhiên sản xuất đơn lẻ nhnh sức cạnh tranh
lại rất lớn .Từ khi Nhà nớc xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trờng
thì nền kinh tế t nhân sôi động hẳn lên, làm cho nền kinh tế hộ trong cả nớc chủ
động, ngày càng đợc thay đổi và phát triển .
Kinh tế hộ phát triển thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng càng ngày
càng phong phú và chuyển hớng kinh doanh để cung cấp đợc nhiều dịch vụ phù
hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trờng, đồng thời duy trì sự phát triển của Ngân
hàng. Khi kinh tế hộ gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh dù là khách quan
SVTH: Khơng Thị Yến

9

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
thì cũng dẫn đến sự thiệt hại cho nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng cũng gặp không ít khó khăn, thậm trí còn dẫn đến rủi ro lớn trong tín
dụng .
2.2.Rủi ro trong cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng thơng mại Việt Nam:
-


Khái niệm và phân loại rủi ro:
+ Khái niệm về rủi ro cho vay :
Thực tế cho thấy ,mọi hoạt động kinh doanh đều gắn liền với rủi ro, do sự tác

động của các nhân tố khác nhau, tuỳ theo điều kiệm khác nhau mà có cách nhìn
về rủi ro không giống nhau , rủi ro cho vay là tất yếu không thể tránh khỏi, đặc
biệt trong hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng , một lĩnh vực đợc xếp hàng
nhất, hàm chứa nhiều rủi ro , trong đó rủi ro là mối quan tâm hàng đầu của các
nhà quản lý Ngân hàng và của cả nớc.
Rủi ro là điều mà ta không thể lờng trớc đợc đó là Những điều ngoài mong
muốn và mang lại hậu quả xấu, rủi ro có thể gặp bất cứ lúc nào ngoài ý thức của
con ngời, chúng ta không thể loại bỏ rủi ro ra khỏi môi trờng hoạt động kinh
doanh mà chỉ có thể nghiêm cứa nó, nhận biết nó và hạn chế tới mức thấp nhất.
- Những rủi ro chủ yếu trong cho vay hộ sản xuất:
+ Rủi ro mất vốn:
Ngân hàng cho vay nhnh không thu hồi đợc vốn , đây là loại rủi ro lớn nhất và
thờng xuyên sảy ra, bao gồm tất cả các khoản cho vay của Ngân hàng, các
khoản đầu t chứng khoán, tín dụng tài trợ, các tài sản này mang lại nguồn thu
nhập chủ yếu cho Ngân hàng ,nếu các món vay và các chứng khoán đến kỳ hạn
mà không nhận đợc thanh toán hoàn trả Ngân hàng sẽ mất cả vốn lẫn lãi ,nếu
giá trị số thiệt hại quá lớn vợt quá số vốn tự có của Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ
gặp khó khăn rong hoạt động kinh doanh của mình.
+Rủi ro sai hẹn:
Ngân hàng cho vay nhnh không thu hồi đúng thời hạn đã thoả thuận với khách
hàng gây ra tình trạng trầm vốn luân chuyển.
Đó là Những khoản nợ trả không đúng hẹn ,dây da và gia hạn nhiều lần, nếu
tình trạng này kéo dài có thể do ngời vay cố tình không trả nợ hoặc do ngời
vay gặp khó khăn trong chu kỳ sản xuất kinh doanh không có khả năng trả nợ,
10

SVTH: Khơng Thị Yến
Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
tạm thời khó khăn về ngân quỹ, rủi ro trong tham ô lừa đảo, phá sản hoặc các
rủi ro thiên tai ,hoả hoạn, lũ lụt, dịch bệnh . Song dù bất cứ lý do nào đi chăng
nữa cũng là nguyên nhân gây thất thoát vốn cho Ngân hàng.
+ Rủi ro về đảm bảo về tín dụng :
Là Những rủi ro về giá trị của tài sản thế chấp, bảo lãnh, cầm cố bị giảm giá
hoặc do khách hàng bỏ chốn, có tài sản thế chấp nhnh không đủ cơ sở pháp lý
hoặc các chủ nợ bị pháp luật truy tố hình sự và các trờng hợp bất khả kháng
nh thiên tai, hoả hoạn .
+ Rủi do mất khách hàng :
Một Ngân hàng hoạt động mạnh có hiệu quả đợc biểu hiện qua việc một số lợng khách hàng có uy tín ngày càng tăng và ổn định, nâng cao. Ngân hàng có
sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng, vì vậy khách hàng rời bỏ Ngân hàng thì
sẻ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguyên nhân dẫn đến
mất khách hàng về chủ quan có thể do nhận thức của một số cán bộ cha đợc
đầy đủ, thái độ, phong cách phục vụ của nhân viên Ngân hàng không đáp ứng
đợc yêu cầu của khách hàng hoặc do nhiều yêu cầu của khách hàng ngày càng
cao . Trong khi Ngân hàng không đáp ứng đủ các dịch vụ để phục vụ khách
hàng một cách kịp thời chính xác, thì cũng dẫn đến khách hàng dễ dàng lựa
chọn Ngân hàng khác để giao dịch đảm bảo đợc tiệm ích, thời gian nhanh nhất.
+ Rủi ro thiếu hụt thông tin khách hàng và Ngân hàng :
Tình trạng phổ biến trong thời gian qua cũng nh hiện tại là không có nguồn thông
tin nào khác, ngoài tình hình đợc cung cấp bởi khách hàng do đó việc đánh giá chính
sác cũng nh phối hợp, làm tăng thêm sự phong phú hoàn chỉnh hồ sơ ngời vay qua
các yêu cầu nh về t cách đạo đức, khả năng trình độ chuyên môn, vốn là rất khó có
chất lợng cao, thậm trí có khách hàng có quan hệ nâu năm nhng thông tin Ngân hàng
có đợc cũng cha chính xác . Công tác tổ chức thực hiện cung cấp số liệu và tình hình

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các hộ sản xuất vay Những móm tiền lớn từ
trung tâm CTC không đợc hiệu quả vì vậy thu nhập thông tin của Ngân hàng nên tập
trung vào phòng tín dụng mà nhiều phòng chức năng của Ngân hàng sẽ tham gia với
khách hàng, sự chia sẻ thông tin sẽ giúp giảm thiểu các rủi ro và tối đa lợi nhuận
trong Ngân hàng .
SVTH: Khơng Thị Yến

11

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
2.3.Những nguyên nhân chủ yếu gây nên rủi ro trong cho vay hộ sản xuất
tại NHTM VN:
2.3.1.Những nguyên nhân khách quan :
- Những nguyên nhân mang tính chất bất khả kháng:
Là những nguyên nhân con ngời không thể đoán trớc đợc hoặc biết trớc đợc
cũng nhu không thể ngăn chặn, nó mang tính chất bất khả kháng nh thiên tai,
bão lũ lụt, dich bệnh, hoả hoạn dẫn đến ảnh hởng hoạt động kinh doanh của
khách hàng và từ đó gây rủi do rất lớn đối với Ngân hàng mà Ngân hàng không
thể lơng trớc đợc, nguyên nhân này làm mất khả năng chi trả của ngời vay dẫn
đến Ngân hàng bị mất vốn và rủi ro mất khách hàng .
- Nguyên nhân do sự thay đổi về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong n ớc,
dẫn đến khách hàng gặp nhiều khó khăn, bất lợi trong hoạt động kinh doanh của
mình do Những chuyển đổi của nền kinh tế
ví dụ : Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, có một số doanh nghiệp cạnh
tranh kém, làm ăn bị thua nỗ và có nguy cơ không trả đợc nợ cho Ngân hàng,
điều này ảnh hởng đến hoạt động của Ngân hàng , đặc biệt là các doanh nghiệp
quốc doanh cũng làm cho Ngân hàng chùm bớc đầu t, phải tìm kiếm thị trờng,

đầu t tín dụng vào các thành phần kinh tế khác, điều này cũng làm cho Ngân
hàng có thời bị động vốn .
Sự thay đổi về chính sách kinh tế làm cho các nhà sản xuất không thích ứng
kịp thời dẫn đến rủi ro nh cấm kinh doanh một số mặt hàng nào đó mà trớc đây
đợc phép, hoặc cấm nhập khẩu một số nguyên vật liệu, trang thiết bị nào đó mà
trớc đây đợc nhập, cấm xuất khẩu mặt hàng nào đó mà trớc đây đợc phép u đãi
xuất khẩu .
Nh vậy đột biến về kinh tế xã hội không ngừng gây ra rủi ro đối với kinh tế
mà còn gây ra rủi ro trong kinh doanh tín dụng .
+ Do môi trờng pháp lý thay đổi :
Nền kinh tế đất nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi tập trung bao cấp cơ
chế thị trờng . Do vậy chính sách cơ chế nhà nớc cũng luôn thay đổi và đi vào
hoàn thiện , sự thay đổi đó làm cho các doanh nghiệp nhiều khi chuyển hớng
SVTH: Khơng Thị Yến

12

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
không tập trung, không giải phóng đợc vốn, thậm trí thua nỗ dẫn đến khó khăn
trong việc trả nợ Ngân hàng .
Sự thay đổi luật pháp làm ảnh hởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của các pháp nhân kinh tế , do sự thay đổi này cũng làm ảnh hởng mạnh
mẽ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng , hợp đồng tín dụng là hợp đồng có
thời hạn và đợc lý kết trớc hoặc sau có văn bản pháp luật ban hành và có hiệu
lực . Nếu nội dung của hợp đồng tín dụng đợc ký trớc khi văn bản pháp luật ban
hành mà trái với nội dung của văn bản pháp luật đó thì rất rẽ dàng nhận thấy rủi
ro . Để khắc phục tình trạng trên, đề nghị nhà nớc áp dụng chính sách bán đấu

giá, pháp nhân doanh nghiệp hoặc xác nhận doanh nghiệp , nếu doanh nghiệp
đang thiếu vốn hoặc chuyển hớng kinh doanh để pháp nhân có điều kiệm trả nợ
Ngân hàng .
+ Do môi trờng kinh tế :
Môi trờng kinh tế của Việt Nam hiện nay cha ổn định , các doanh nghiệp cha
có một cách thức dự đoán khoa học cho việc sản xuất, kinh doanh nên gặp nhiều
khó khăn nh trong khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, thị trờng còn bấp bênh
không ổn định , không đợc bảo hộ và trợ giá, do vậy nhiều doanh nghiệp sản
xuất và kinh doanh thua nỗ ảnh hỏng đến việc trả nợ tiền vay cho Ngân hàng .
Nhà nớc tăng cờng khâu quản lý vĩ mô cho quy hoạch thị trờng và thông báo
thông tin thị trờng đến các nhà sản xuất và Ngân hàng để hạn chế rủi ro, tạo sự
ổn định . Nhà nớc còn lập quỹ bình ổn giá, trợ giá cho các mặt hàng chiếm lợt để
chống nạm giảm giá gây thiệt hại cho ngời sản xuất, mặt khác Ngân hàng cần có
bộ phận nghiêm cứu thi trờng để có dự án khoa học cho Những sản phẩm khi cấp
tín dụng, môi trờng kinh tế ảnh hởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp, chẳng hạn
nh : trong giai đoạn kinh tế hng thịnh ngời vay hoạt động kinh doanh tốt, tìm đợc
lợi nhuận cao và trả đợc nợ cho Ngân hàng, khi nền kinh tế suy thoái mạnh, làm
cho sức mua của ngời tiêu dùng giảm dẫn đến doanh thu và lợi tức của doanh
nghiệp cũng giảm. Nh vậy môi trờng kinh tế cũng ảnh hởng đến ý thức trả nợ
của ngời vay .Trong giai đoạn nền kinh tế hng thịnh thì ý thức trả nợ của ngời
vay tốt hơn giai đoạn kinh tế khủng hoảng và suy thoái .
+ Do môi trờng pháp ký cha đồng bộ :
13
SVTH: Khơng Thị Yến

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
Trong điều kiện trong môi trờng pháp ký cha hoàn thiện thì việc áp dụng thực

thi các bộ luật nh thế để có thể tạo thành hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động
Ngân hàng là một vấn đề có thể dẫn đén rủi ro trong công tác tín dụng, cộng vào
đó là trình độ dân trí còn thấp, mức độ hiểu biết pháp luật cha cao cũng nh ngời
thực thi pháp luật cha hiểu đầy đủ dẫn đến rủi do trong tín dụng .
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan :
- Nguyên nhân từ phía Ngân hàng :
+ Do thể lệ chế độ, chính sách của Ngân hàng không phù hợp với sự phát triển
của kinh tế với khả năng quản lý của cán bộ Ngân hàng có Những sơ hở tạo điều
kiệm cho một số khách hàng có hành vi lừa đảo, lợi dụng chiếm đạt vốn của
Ngân Hàng.
+ Do Ngân hàng không phân tích đánh giá đợc đầy đủ chính sác về khách
hàng trớc khi cho vay, đông thời không dám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay
đã phát triển vay cho khách hàng .
Nguyên nhân của tình trạng này là:
- Do Ngân hàng thiếu thông tin chính sác vè hoạt động kinh doanh năng lực
tài chính của khách hàng .
- Thiếu năng lực phân tích và sử lý thông tin tín dụng để bảo vệ và giám sát
các khoản vay .
- Chủ quan trong cho vay đối với khách hàng đã quen thuộc nên không cần
giám sát chặt chẽ, việc giải quyết cho vay chỉ dựa vào thông tin cung cấp một
chiều , cung cấp không chính sác của khách hàng .
- Do trình độ hoặc do trách nhiệm ,năng lực của cán bộ Ngân hàng không
đảm bảo, thiếu chính sác đồng bộ, cơ cấu loại hình cho vay không phù hợp loại
hình tín dụng, không chấp hành tốt các quy trình, quy chế về thế chấp tài sản,
quy trình về sét duyệt cho vay, do cán bộ không có khảt năng tìm kiếm thị trờng
mới , mở rộng tình hình về thị trờng cũ, phạm vi hoạt động tín dụng ngày càng bị
thu hẹp và dẫn đến ứ đọng vốn
- Do tính nể nang của cán bộ trong quá trình thực hiện quy trình cho vay, cho
vay mặc dù biết là khó khăn trong việc trả nợ dẫn đến rủi ro .
SVTH: Khơng Thị Yến


14

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
-

Do Ngân hàng thực hiện tốt các hình thức đảm bảo tín dụng, yên tâm đối

với các tài sản thế chấp và thiếu sự dán sát chặt chẽ đối với các khoản cho vay,
trong khi tài sản thế chấp có thể đánh giá sai lệch về giá trị .
-

Do cán bộ Ngân hàng thiếu tinh thần trách nhiệm, nể nang khách hàng mà

vẫn cho vay trái với nguyên tắc chế độ đặt ra .
-

Do sự lắm bắt, công tác đào tạo cha đợc thờng xuyên nên sự am hiểu về

công tác ngoại ngành còn ít, dẫn đến hạn chế trong xử lý công việc .
- Do tìn trạng nhũnh nhiễu một số cán bộ cấu kết với khách hàng cho vay
những khoản tiền vay lớn vợt quá phạm vi giới hạn theo quy định đối với khách
hàng .
Những nguyên nhân từ phía khách hàng :
- Đối với khách hàng là cá nhân :
+ Do khả năng tài chính của ngời vay thấp, vốn đa vào sản xuất kinh doanh
chủ yếu là vốn vay, do vây khi ngời vay gặp bất chắc, sản xuất kinh doanh thua

nỗ họ sẽ không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng .
+ Do khách hàng không có khả năng và thiếu kinh nghiệm trong tổ chức quản
lý sản xuất kinh doanh và quản lý vốn cũng dẫn đến khó khăn cho việc trả nợ
Ngân hàng.
+ Do ngời có hành vi gian lận, lừa đảo, chiếm đạt vốn của Ngân hàng, bên cạnh
đó cũng không gặp ít khó khách hàng có tính chây ỳ trong việc trả nợ.
+ Do ngời vay gặp rủi ro thờng không lờng trớc đợc nh tai nan, ốm đau, thiên
tai, dịch bệnh gây nên tình trạng mất khả năng thanh toán .
+ Do ngời vay gặp hoàn cảnh khó khăn nh thất nghiệp tạm thời hoặc lâu dài, thu
nhập của họ không còn gì nữa làm cho họ không có khả năng trả nợ Ngân hàng.
+ Do ngời vay sử dụng sai mục đích gây thất thoát vốn nh: chơi đề, đánh bạc, buôn
lậu, làm hàng giả, bị lừa dẫn đến mất vốn không trả nợ đợc cho Ngân hàng.
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp chủ yếu vay để sản xuất kinh doanh:
+ Thiệt hại về giá cả: Là giá nguyên vật liệu đột biến tăng trong kỳ kế hoạch
trái với dự kiến của doanh nghiệp dẫn tới giá thành sản phẩm tăng, giá bán tăng,

SVTH: Khơng Thị Yến

15

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
dẫn đến doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá khó khăn, làm cho doanh nghiệp không
có nguồn trả nợ cho Ngân hàng .
+ Thiệt hại về số lợng: Trên thị trờng không đủ nguyên vật liệu doanh nghiệp
cần mua dẫn đến kế hoach sản xuất kinh doanh bị phá vỡ, sản xuất kinh doanh
đình trệ nên không trả nợ cho Ngân hàng.
+ Thiệt hại về mặt chất lợng: Nguyên vật liệu trên thị trờng cung ứng không

phù hợp với quy trình công nghệ, không phù hợp với điề kiện kỹ thuật cho sản
suất kinh doanh của doanh nghiệp .
III. Những biện pháp chủ yếu để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong cho
vay hộ sản xuất tại NHTM VN.
3.1. Những biện pháp chủ yếu để ngăn ngừa và chế rủi ro tín dụng trong
Ngân hàng
3.1.1.Biện pháp phòng ngừa rủi ro.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong
cho vay hộ sản xuất tại NHTM VN cần phải giải quyết một số vấn đề nh sau :
Phân tán rủi ro :
- Thờng đợc sử dụng dới dạng hợp tác đầu t của nhiều Ngân hàng cho Những nhu
cầu lớn, các dự án lớn hoặc không tập trung vốn một số ít khách hàng.
- Ngân hàng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đối với hàng hoá hình thành
từ vốn vay Ngân hàng và Những tài sản đợc thế chấp, cầm cố cho Ngân hàng .
- Ngân hàng thực hiện đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh, các loại vay .
3.1.2.Đánh giá khách hàng chính sác trớc khi cho vay :
Ngân hàng phải phân tích, đánh giá một cách toàn diện về một khách hàng trớc khi cho vay, đồng thời giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn tiền vay, sau khi đã
phát tiền vay ra, khi phân tích, đánh giá Ngân hàng phải tập trung vào Những
vấn đề sau :
- Đáng giá t cách pháp nhân của khách hàng .
- Đối với khách hàng là cá nhân: Ngân hàng chỉ cho vay đối với Những ngời
có đầy đủ quyền công dân, có năng lực hành vi dân sự ...
Ngân hàng không cho Những cá nhân sau đây vay :
SVTH: Khơng Thị Yến

16

Lớp: TCNHA3 - 09



Báo cáo thực hành tốt nghiệp
+ Những ngời cha đủ tuổi vị thành niên.
+ Những ngời đang thời gian thi hành án .
+ Những ngời kinh doanh Những mặt hàng nhà nớc cấm .
+ Những ngời mắc bệnh tâm thần .
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp : Ngân hàng chỉ cho vay các doanh có
đầy đủ t cách pháp nhân, các doanh nghiệp sau đây đợc coi là đầy đủ t cách
pháp nhân :
+ Doanh nghiệp đợc thành lập theo luật định, có giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh của cấp có thẩm quyền .
+ Có trụ sở và đăng ký trụ sử với chính quyền sở tại
+ Phải có tài sản thuộc quyền sở hữu quyến quản lý của doanh nghiệp.
+ Phải đợc nhân danh tổ chức của mình tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế
thông qua ngời hoạt động hợp pháp .
Đánh giá khả năng tài chính của khách hàng:
Trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp lập tại thời điểm gần nhất,
Ngân hàng tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó, từ đó có
thể đánh giá ảnh hởng của nó tới mức độ rủi ro của khoản vay sau này, phân tích tài
chính giúp Ngân hàng thấy đợc doanh nghiệp thừa vốn hay thiếu vốn, vốn của
doanh nghiệp đợc sử dụng nh thế nào ? khả năng tiềm tàng nằm ở đâu ? Để từ đó
có Những quyết định đúng đắn với Những khoản tín dụng phát ra .
3.1.3.Sử dụng bảo đảm tín dụng một cách chắc chắn :
- Ngời bảo lãnh phải có đầy đủ điều kiện và khả năng .
- Tài sản đảm bảo phải nghiêm cứu theo giá cả, số lợng và chất lợng trên thị
trờng .
- Việc lựa chọn phải đảm bảo phù hợp với tính chất của khoản vay .
3.1.4. Nghiêm cứu kinh tế đặc điểm là tình hình tài chính, tiền tệ để xay
dựng chính sách tín dụng của Ngân hàng :
- Mức độ tăng trởng của nền kinh tế các ngành .
- Diễn biến của thị trờng tài chính .


SVTH: Khơng Thị Yến

17

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
- Dự đoán các hiện tợng kinh tế lam pháp, mất cân đối, tăng giá vàng, ngoại
tệ, thị trờng nhập khẩu
3.1.5.Thông tin rủi ro về khách hàng :
- Thu nhập thông tin về khách hàng thông qua tài liệu về khách hàng và kế
toán của khách hàng thẩm định số liệu thông tin .
- Điều tra hoạt động của khách hàng thông qua khách hàng khác .
- Thu nhập thông tin về rủi ro, trớc hết là giữa các Ngân hàng và khách hàng
từ trung tâm do Ngân hàng Nhà nớc hoặc do Hiệp hội Ngân hàng tổ chức .
- Tổ chức thông tin rủi ro và lu trữ thông tin, phân tích, đánh giá thông tin ,
báo cáo thông tin, trao đổi thông tin.
3.1.6. Tăng cờng công tác kiểm tra của Ngân hàng :
- Kiểm tra trớc và say khi cho vay .
- Kiểm tra nội bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .
- T ăng cờng và làm tốt công tác đối chiếu công nợ và phân loại nợ.
- Duy trì thực hiện tốt công tác kiểm tra và tự kiểm . Coi đây là việc thờng
xuyên của mỗi cán bộ Ngân hàng , để có sự nắm bắt và uốn nắm kịp thời
Những mặt sai sót .
Tóm lại : Thực hiện tốt các bện pháp trên sẽ phòng ngừa và hạn chế đợc rủi ro
xảy ra đối với Ngân hàng .
3. 2. Biện pháp giải quyết rủi trong cho vay hộ sản xuất tại NHTM VN:
Trong cho vay hộ sản xuất Ngân hàng luôn phải tìm hiểu các biện pháp để

phòng ngừa rủi ro, Nhng một khi rủi ro xảy ra thì Ngân hàng phải có biện pháp
khắc phục, xử lý để thu hồi vốn vay, giảm bớt Những ảnh hởng của rủi ro đối với
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .
3. 2.1. Đối với rủi ro khách hàng không trả đợc nợ.
Đối với Những khoản vay do khách hàng làm ăn thua nỗ vì Những lý do nào
đó không trả đợc nợ, biện poháp đầu tiên là Ngân hàng gia tăng các khoản dự
trù thiệt hại tín dụng nhằm cứa vãn tình thế, nếu các khoản vay trở thành dây da
keo dài, khi đó phải sử dụng biện pháp sau theo hớng tăng dần tuỳ theo mức độ
nghiêm trọng .
SVTH: Khơng Thị Yến

18

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
+ Biện pháp khai thác :
Đa số các khoản nợ Ngân hàng thờng sử dụng các biện pháp khai thác nghĩa là
Ngân hàng đa ra lời khuyên trên nhiều chủ đề, nhằm tác động đến khả năng trả
nợ Ngân hàng nh: T vấn cho khách hàng trong việc bố trí sắp xếp lại sản xuất
kinh doanh, thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hớng mở rộng hoặc
giảm bớt sản xuất hay hợp nhất các doanh nghiệp khác thành doanh nghiệp lớn,
hay đẩy mạnh việc bán hàng hoá để giảm thấp dự trữ ... Ngân hàng động viên
ngời vay tự khắc phục khó khăn về tài chính , tận dụng tất cả các nguồn thu trả
nợ Ngân hàng.
- Ngân hàng có thể nhận thêm các đảo bảo hoặc thay đổi ngời bảo lãnh.
- Ngân hàng có thể cơ cấu lại các khoản nợ nh giãn nợ hoặc điều chỉnh một số
khoản trong hợp đồng tín dụng .
- Ngân hàng có thể lắm phần chủ động trong kinh doanh của khách hàng cho

đến khi thu hồi hết nợ .
- Ngân hàng có thể cho khách hàng vay thêm, song Ngân hàng áp dụng biện
pháp thanh lý là cách tốt nhất để thu hồi các khoản nợ quá hạn đối với Những
con nợ có khả năng cải thiện tài chính là mong manh , việc gia hạn nợ hoặc cấp
thêm vốn tín dụng là mạo hiểm , nên buộc ngời vay phải thực hiện Những cam
kết khi vay vốn bằng cách dùng biện pháp thanh lý .
Đối với Những khoản nợ vay có đảm bảo Ngân hàng có thể đề nghị các cơ
quan pháp luật phát mại tài sản để thu hồi nợ hoặc yêu cầu ngời bảo lãnh trả nợ
thay, biện pháp thanh lý phải đợc tiến hành kiên quyết nhanh gọn , đặc biệt đối
với con nợ cố tình dây da kéo dài không trả nợ hoặc có biểu hiện chây ỳ, lừa
đảo, vỡ nợ .
Đối với Những khoản nợ cho vay không có đảm bảo, nếu khách hàng không
trả nợ Ngân hàng thì đòi hỏi phải có sự phán quyết từ toà án cho phép Ngân
hàng nắm giữ và bán tài sản của con nợ .
+ Biện pháp phá sản :
Phá sản là biện pháp cuối cùng để cứa vãn các khoản vay của Ngân hàng, bất
cứ chủ nợ nào khác, bao giờ cũng mong muốn nhận đợc phần đáng kể của các
SVTH: Khơng Thị Yến

19

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
khoản vay từ sự phá sản , biện pháp này thờng không mang lại kết quả nh mong
muốn , nh nó là biện pháp cuối cùng để thu hồi nợ các khoản vay .
3.2.2. Đối với rủi ro mất khách hàng :
Yêu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, do đó Ngân hàng phải nghiêm
cứa mở rộng các dịch vụ Ngân hàng nhằm đáp ứng các đòi hỏi đa dạng của mỗi

khách hàng, giữ đợc khách hàngquan hệ lâu dài với khách hàng, luôn đổi mới
công nghệ Ngân hàng phù hợp với su thế phát triển để tạo lòng tin đối với
khách hàng, thăm hỏi quan tâm tới khách hàng, mặt khác việc mất khách hàng
là do các rủi ro trên không đợc sử lý kịp thời dẫn đến uy tín Ngân hàng bị giảm
sút. Vì vậy để nâng cao uy tín của mình thì việc khắc phục xử lý các rủi ro trên
là rất quan trọng, một biện pháp khác là Ngân hàng phải tăng cờng việc
nghiêm cứu và tăng cờng quan hệ với khách hàng mới, quan tâm đúng mức và
khai thác có hiệu quả các hình thức tuyên truyền quảng cáo trên các phơng tiện
thông tin đại chúng. Đây là giải pháp hỗ trợ để đa thông tin đến khách hàng có
hiệu quả nhất .

SVTH: Khơng Thị Yến

20

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
Chơng II :
Thực trạng rủi ro tín dụng và một số công tác phòng
chống rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp
phát triển nông chi nhánh Hà Tây- Phòng giao dịch
Hà đông trong Những năm tới
I .Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông :
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Hà
Tây- PGD Hà đông .
1.1.1 . Hình thành và phát triển :
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông là một đơn vị trực thuộc
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây, đợc thành lập vào 8/2008 .

* về bộ máy cơ cấu tổ chức của NH:
NHNo &PTNT PGD Hà đông đợc bố trí
- Ban giám đốc gồm 01 đồng chí :
-

Giám đốc phụ trách điều hành chung
- 01 Phòng kế toán- Ngân quỹ.
- 01 Phòng tín dụng.
Về nhân sự, đến 30/10/2010 của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD

Hà đông có 18 cán bộ công nhân viên, trong đó: trình độ đại học 12,cao đẳng
đang chuyển đổi đại học 4, trung cấp 2
Về cơ sở vật chất :
Đợc sự quan tâm của NHNO&PTNT chi nhánh Hà Tây. NHNO&PTNT chi
nhánh Hà Tây - PGD Hà đông đợc xây dựng cơ sở trụ sở làm việc từ Ngân hàng
từ trung tâm đến Ngân hàng các cấp đợc khang trang các phơng tiện máy móc
thiết bị vi tính hiện đại nội mạng bàn nghế quầy giao dịch rất thuận cho hoạt
động kinh doanh của đơn vị làm tăng sức cạnh tranh , ngày một thu hút số lợng
khách hàng lớn trên địa bàn trong và ngoài quận vào Ngân hàng .
SVTH: Khơng Thị Yến

21

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
. Môi trờng hoạt động kinh doanh của NHNO&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD
Hà đông:
Hà đông là thuộc đồng sông hồng nó tồn tại trong 2 giai đoạn 1965-1975 và

1991-2008 tỉnh nằm trên bờ phải ( bờ nam ) sông hồng và bờ trái ( bờ đông )
sông đà trung tâm hành chính các trung tâm thành số Hà Nội 10 km về phía tây
cách sân bay nội bài 35 km
Hà đông có khoảng 2,47 triệu ngời với mật độ dân số 1.126 ng/km thành
phần dân số nông thôn 91% thành thị 9%
Là một đơn vị kinh doanh tiền tệ trên địa bàn NHNo&PTNT chi nhánh Hà
Tây - PGD Hà đông đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động tín dụng nhằm hỗ trợ
cho việc sản xuất kinh doanh bởi môi trờng kinh doanh là yếu tố hết sức quan
trọng, môi trờng thuận lợi góp phần rất lớn và tạo đà phát triển cho hoạt động
kinh doanh tín dụng, đặc biệt là tín dụng cho hộ sản xuất.
Môi trờng kinh tế xã hội :
Môi trờng kinh tế xã hội có ảnh hởng dán tiếp tới chất lợng tín dụng, môi trờng kinh doanh ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiên cho hộ sản xuất làm ăn có
hiêu quả, do đó hộ sản xuất, doanh nghiệp sẽ vay vốn đợc mhiều hơn, các khoản
vay đợc sử dụng đúng mục đích, mang lại hiệu quả kinh tế, tạo ra lòng tin của
Ngân hàng đối với khách hàng, dẫn đến uy tín của Ngân hàng càng tăng, tạo
điều kiên thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động tín dụng .
Trong Những năm qua, đợc sự quan tâm của đảng và nhà nớc, sự phối kết
hợp đồng bộ của các cấp các ngành kinh tế. Quận Hà đông đã có sự phát triển
tốc độ tăng trởng khá nhanh bình quân đạt 9,2% trở nên. Mục tiêu phấn đấu 5
năm 2011-2015 có tốc độ bình quân năm 12% trở nên. Trong đó sản xuất nông
lâm nghiệp tăng 8,5% chiếm 45% tỷ trọng cơ cấu kinh tế: sản xuất công nghiệp,
xây dựng cơ bản tiểu thủ công có tốc độ tăng 18% chiếm 47% tỷ trọng, dịch vụ
có tốc độ phát triển bình quân trong năm 4,3% chiếm tỷ trọng cơ cấu kinh tế 8%
thu nhập bình quân đầu ngời đạt 4 triệu đồng .
Với Những mục tiêu cụ thể rõ ràng, với đờng lối lãnh đạo đúng đắn của đảng
đã trở thành nơi thu hút nhiều sự đầu t lớn của cac chủ thể trong nền kinh tế ở tất
cả lĩnh vực sản xuất, các ngành nghề chuyền thống đặc biệt là các khu công
22
SVTH: Khơng Thị Yến
Lớp: TCNHA3 - 09



Báo cáo thực hành tốt nghiệp
nghiệp đợc khai thác mạnh về tiền lực kinh tế của quận điều đó tạo nên môi trờng kinh doanh, môi trờng đầu t sôi động phát triển về tiềm lực kinh tế dịch vụ
Ngân hàng nói riêng, ổn định phát triển an toàn hơn.
Hà đông thờng xuyên chú trọng tới công việc phổ biến tuyên truyền giáo dục
phát luật tới ngời dân giúp cho ngời dân lắm bắt đợc chính sách đờng lối lãnh
đạo của đảng, đồng thời đảm bảo hoạt động kinh doanh đúng pháp luật, không vi
phạm, xâm phạm đến lợi ích quốc gia, giúp ngời dân mạnh dạn đầu t xây dựng
phơng án sản xuất kinh doanh, tự làm giàu trên chính mảnh đất trên quê hơng
mình.
Tóm lại : Từ sự phân tích trên cho thấy hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt
động tín dụng nói riêng có môi trờng hoạt động tốt sẽ tạo thuận lợi cho các đơn
vị kinh tế ngày càng phát triển càng ngày càng vững mạnh và hoạt động kinh
doanh Ngân hàng trở nên an toàn, thuận lợi hơn, đảo bảo sự phát triển ngày một
giàu mạnh của quận nói riêng và cả nớc nói chung .
1.2.Tình hình huy động kinh doanh:
Sơ lợt về tình hình huy động vốn từ năm 2008-2010 :
Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh đều cần phải đến
vốn là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ , lấy nguồn vốn là cơ sở
cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng, vốn của Ngân hàng chủ yếu dùng để
kinh doanh là nguồn vốn huy động, nguồn vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ
trọng trong nguồn vốn rất nhỏ, chiếm tỷ trọng từ 1-2 %. Vì vậy nguồn vốn huy
động là cơ sở quyết định việc cho vay, đầu t của Ngân hàng đối với
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông vốn huy động còn quá thấp,
chiếm tỷ trọng 28% đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng .
Từ nguồn vốn huy động tại chỗ của các tổ chức dân c trên địa bàn quận còn
thấp, làm cho NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông phải sử dụng vốn
của cấp trên lớn, do vậy hàng tháng, hàng năm phải chả chi phí sử dụng vốn lớn ,
làm ảnh hởng đến tình hình thu nhập, tài chính, tiền lơng của cán bộ, đồng thời

có lúc có nơi chua chủ động đợc trong kinh doanh.
Môi trờng hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận có nhiều thuận lợi cho
công việc huy động vốn, NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông cần
SVTH: Khơng Thị Yến

23

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
làm tốt hơn công tác tuyên truyền quảng cáo, quảng bá các sản phẩm của Ngân
hàng, nhằm huy động vốn nhàn dỗi trong dân c, để chủ động kinh doanh .
Biểu 1 : Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà TâyPGD Hà đông :
Đơn vị : triệu đồng
số
TT
1

2

3

chỉ tiêu

thực hiện năm
2008
số tiền
tỷ
trọng

tiền gửi tiết 94.505 83,4
kiệm
%
- tiền gửi 58.830
TK dới 1
năm
- tiền gửi 35.675
TK trên 1
năm
tiền gửi các 18.280 16,1
tổ chức tín
%
dụng :
- tiền gửi 18.224
kho bạc
tiền gửi các 542
0,5%
tổ
chức
kinh tế
cộng
113.32 100%
7

thực hiện năm
2009
số tiền
tỷ
trọng
70.134 65,8

%
48.128

thực hiện năm
2010
số tiền
tỷ
trọng
110.38 76,5%
9
63.786

năm 2010 so với
2008
+/tỷ lệ %
15.88
4
4.956

16,8%

22.006

46.603

10.92
8

30,6%


6.583

36%

6.592

36,2%

30.435

28,6
%

30.274
6.030

24.863

17,2
%

24.816
5,7%

106.599 100%

8,4%

8.960


6,2%

8.418

16,53%

144.21
2

100%

30.88
5

27,3%

Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông
trong Những qua đơn vị đã có nhiều cố gắng, nhiều biện pháp triển khai để lam
tốt công tác huy động nguồn vốn nhàn rỗi tại chỗ, tại các tổ chức dân c, nhằm
tạo ra nguồn vốn mạnh để đáp ứng kịp thời vốn cho các hộ, các doanh nghiệp.
Theo theo số liệu biểu 01 về công tác huy động nguồn vốn đối với
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông cho thấy nguồn vốn huy động
năm sau tăng hơn năm trớc cuối năm 2010 đạt 144.212 triệu đồng , tăng 30.885
triệu so với năm 2008, có tốc độ tăng trởng nguồn là 27,3% đạt 102% kế hoach
tỉnh giao , tuy nhiên nguồn vốn huy động vẫn còn thấp so với quy mô hoạt động
của Ngân hàng, một mặt do nền kinh tế thị trờng trên địa bàn quận, hộ sản xuất
và các doanh nghiệp rất cần vốn nên việc huy động vốn tiền gửi trong dân c cũng
hết sức khó khăn mà chủ yếu là nhu cầu sử dụng vốn thì lại là rất lớn
SVTH: Khơng Thị Yến


24

Lớp: TCNHA3 - 09


Báo cáo thực hành tốt nghiệp
Đạt đợc kết quả trên cũng là sự cố gắng rất lớn của tập thể cán bộ
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông trong việc tập trung chỉ đạo, ý
thức trách nhiệm của mỗi cán bộ công nhân viên chức đặc biệt là công tác tuyên
truyền quảng bá sản phẩm tiếp thị, tinh thần thái độ, phong cách của cán bộ
trong việc khai thác vốn trên địa bàn và ngoài địa bàn .
Sơ lợt về tình hình sử dụng vốn từ năm 2008-2010:
Với nguồn vốn huy động trên địa bàn là một phần vốn điều hoà của
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông đã sử dụng một cách tối đa nhu
cầu vay vốn của các đơn vị, hộ sản xuất, cá nhân bằng nhiều hình thức cho vay
khác nhau .
Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và quan trọng của NHNo&PTNT
chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông cha có khoản mục đầu t kinh doanh chứng
khoán , đầu t trái phiếu kho bạc , góp vốn liên doanh .... mà chỉ thuần tuý đầu t
thông qua nghiệp vụ cho vay vào lĩnh vực nông nghiệp ,cho vay hộ sản xuất,
doanh nghiệp, mục đích sản xuất kinh doanh để chuyển đổi cơ cấu kinh tế .
Biểu đồ 2 : Tình hình sử dụng vốn năm 2008-2010 của NHNo&PTNT
chi nhánh Hà Tâysố
TT

chỉ tiêu

1

Doanh số cho vay


2
3

Tổng d nợ

PGD Hà đông

năm

Đơn vị : triệu đồng
năm
năm
so sánh

2008

2009

2010

399.28

586.87

696.672 +297.64

47,6%

459.897


4
459.17

4
507.323 +47.353

10,3%

5
13.119

14.918

49,2%

D nợ bình quân 1 cán 9.997

2008-

2010

+4.921

bộ
( Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2008\2009\2010 của NHNo&PTNT
chi nhánh Hà Tây- PGD Hà đông )
Qua biểu đồ 02 ta thấy số vốn cho vay và sử dụng vốn, tổng d nợ bình quân
đầu ngời qua các năm đều tăng so với năm trớc, đặc biệt là tổng doanh số cho
SVTH: Khơng Thị Yến


25

Lớp: TCNHA3 - 09


×