Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

SLIDE Pháp Luật Kinh Doanh - co Tran Thi Hoa Binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.21 KB, 89 trang )

CHƯƠNG 1: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ
THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DOANH NGHIỆP
1

1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại DN
1.2 Điều kiện và thủ tục cơ bản để thành
lập doanh nghiệp
1.3 Đăng ký những thay đổi của doanh
nghiệp
1.4 Giải thể doanh nghiệp


2

1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại
doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp




Khái niệm kinh doanh: “Kinh doanh là việc thực hiện
liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh
lợi”
(Khoản 16 Điều 4 Luật DN 2014)
Đặc điểm kinh doanh
+ Đặc trưng: đầu tư tài sản
+ Mục đích đầu tư: lợi nhuận


+ Đặc điểm: hành vi thường xuyên, mang tính chất ngh ề nghi ệp
(liên tục)
+ Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh: từ sản xuất đến tiêu thụ s ản
phẩm, cung ứng dịch vụ.
+ Chủ thể: cá nhân, tổ chức


1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại
doanh nghiệp
3

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp




Khái niệm doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là tổ chức
có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch, được
đăng
ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích kinh doanh” (Khoản 7 Điều 4 Luật Doanh
nghiệp 2014)
Đặc điểm của doanh nghiệp
a. Là một tổ chức
b. Có những điều kiện theo quy định pháp luật:
* Có tên riêng
* Có tài sản
* Có trụ sở giao dịch
* Có đăng ký thành lập
c. Mục đích hoạt động: lợi nhuận



4

1.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại
doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp






Doanh nghiệp Nhà nướ c (Khoản 8 Điều 4 Luật
Doanh nghiệp 2014)
Doanh nghiệp Việt Nam (Khoản 9 Điều 4 Luật
Doanh nghiệp 2014)
Doanh nghiệp xã hội (Tiêu chí theo khoản 1 Điều
10 Luật Doanh nghiệp 2014)


5

1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại
doanh nghiệp
1.1.2 Phân loại doanh nghiệp






Phân loại theo loại hình
Phân loại theo nguồn vốn đầu tư
Phân loại theo tư cách pháp lý
Phân loại theo chế độ trách nhiệm


6

1.2 Điều kiện và thủ tục cơ bản để
thành lập doanh nghiệp
1.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
5 điều kiện cơ bản để thành lập doanh nghiệp
a) Điều kiện về tài sản
b) Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
c) Điều kiện về tên doanh nghiệp, trụ sở doanh nghiệp
d) Điều kiện về tư cách pháp lý của ngườ i thành lập
và quản lý doanh nghiệp
e) Điều kiện về thành viên, cơ chế tổ chức quản lý,
hoạt động của doanh nghiệp


1.2 Điều kiện và thủ tục cơ bản để
thành lập doanh nghiệp
7

1.2.2 Thủ tục cơ bản thành lập doanh nghiệp
 Cơ quan đăng ký kinh doanh
 Những thủ tục cơ bản thành lập doanh nghiệp.
+ Chuẩn bị hồ sơ

+ Đăng ký doanh nghiệp
+ Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp


Những thủ tục khác sau đăng ký doanh nghiệp


8

1.3 Đăng ký những thay đổi của
1.3.1
Đăng
ký và thông báo những thay đổi của
doanh
nghiệp
doanh nghiệp







Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghi ệp
Từ Điều 40 đến điều 48 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
Thông báo thay đổi nội dung kinh doanh
Từ Điều 49 đến điều 54 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
Các trường hợp không thực hiện đăng ký thay đổi n ội
dung đăng ký doanh nghiệp.
Điều 56 Nghị định 78/2015/NĐ-CP



1.3 Đăng ký những thay đổi của
doanh nghiệp

9

1.3.2 Tổ chức lại doanh nghiệp










Chia doanh nghiệp  Đ192 Luật doanh nghiệp
2014
Tách doanh nghiệp  Đ193 Luật doanh nghiệp
2014
Hợp nhất doanh nghiệp  Đ194 Luật doanh
nghiệp 2014
Sáp nhập doanh nghiệp  Đ195 Luật doanh
nghiệp 2014
Chú ý: trướ c luật doanh nghiệp 2014, tổ chức lại
DN chỉ đượ c thực hiện với DN cùng loại hình



1.3 Đăng ký những thay đổi của
doanh nghiệp
10

1.3.3 Chuyển đổi doanh nghiệp








Công ty TNHH chuyển đổi thành công ty CP: Điều
196 Luật doanh nghiệp 2014
Công ty CP chuyển đổi thành công ty TNHH 1
thành viên: Điều 197 Luật doanh nghiệp 2014
Công ty CP chuyển đổi thành công ty TNHH 2
thành viên: Điều 198 Luật doanh nghiệp 2014
DNTN chuyển đổi thành công ty TNHH: Điều 199
Luật doanh nghiệp 2014


1.4 Giải thể doanh nghiệp
11

+ Khái niệm giải thể doanh nghiệp
+ Các trườ ng hợp và điều kiện giải thể DN
+ Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp



Kết luận chương 1
12



Chươ ng 1 phân tích khái niệm, đặc điểm doanh
nghiệp, các cách phân loại doanh nghiệp, quy chế
pháp lý cơ bản đối với việc thành lập và quản lý,
điều hành doanh nghiệp thông qua những điều
kiện và thủ tục hiện hành. Ngoài ra chươ ng 1 còn
trình bày những thủ tục đăng ký thay đổi của
doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh
doanh bao gồm cả thủ tục giải thể.


CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC
DOANH NGHIỆP
13



Tài liệu chươ ng 2

+ Giáo trình Pháp luật kinh tế - Khoa Luật, Trườ ng Đại học
KTQD
+ Văn bản quy phạm pháp luật
 Hiến pháp 2013
 Luật doanh nghiệp 2014
 Luật đầu tư năm 2014

 Luật cạnh tranh năm 2004
 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
 Nghị định 96/2015/NĐ-CP
 ….
+ Các tài liệu khác


14

CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC
DOANH NGHIỆP
*Các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014:
2.1 Công ty Cổ phần
2.2 Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
2.3 Công ty TNHH 1 thành viên
2.4 Công ty Hợp danh
2.5 Doanh nghiệp tư nhân
*Những quy định riêng đối với một số doanh
nghiệp
- Doanh nghiệp nhà nướ c
- Doanh nghiệp xã hội
- Nhóm công ty


2.1 Công ty cổ phần
15

2.1.1 Đặc trưng của công ty cổ phần
+ Vốn: Vốn điều lệ chia thành những phần bằng nhau gọi là cổ ph ần.
+ Cổ đông: là tổ chức hoặc cá nhân, tối thiểu là 3, không h ạn ch ế t ối đa

và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ TS khác c ủa DN
trong phạm vi số vốn đã góp vào DN.
+ Cơ chế chuyển nhương và huy động vốn: chuyển nhượng tự do (trừ
trường hợp luật định). Có quyền phát hành các loại ch ứng khoán,
đặc biệt là có quyền chào bán chứng khoán ra công chúng đ ể huy
động vốn
+ Tư cách pháp lý: có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trong ph ạm
vi vốn điều lệ.


2.1 Công ty cổ phần
16

2.1.2 Tổ chức, quản lý công ty cổ phần
Lựa chọn 1 trong 2 mô hình (Điều 134 Luật Doanh
nghiệp 2014)
(1) Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị; Ban
Kiểm soát; Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
(2) Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị; Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc
=> Ưu thế về cơ chế quản lý của công ty cổ phần:
hoàn thiện, chuyên môn hoá quản lý, hiệu quả sử
dụng đồng vốn.



2.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên
17

2.2.1 Đặc trưng của công ty TNHH hai thành

viên trở lên








Thành viên: Là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng không
quá 50. Thành viên chịu trách nhiệm về các kho ản n ợ
và nghĩa vụ về tài sản khác của công ty trong ph ạm vi
số vốn đã góp vào DN trừ trường hợp luật định.
Hạn chế chuyển nhượng vốn: Phần vốn góp chỉ được
chuyển nhượng theo quy định của pháp luật;
Cơ chế huy động vốn: Công ty TNHH không được
quyền phát hành cổ phần
Tư cách pháp lý: Công ty có tư cách pháp nhân, ch ịu
trách nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ.


2.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên
18

2.2.2 Tổ chức, quản lý công ty TNHH 2 TV trở lên




Cơ cấu tổ chức quản lý:

1. Hội đồng thành viên và Chủ tịch HĐTV
2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
3. Ban kiểm soát
Những quy định chung trong quản lý
+ Trách nhiệm của CT HĐ thành viên, GĐ hoặc TGĐ,
người đại diện theo PL, Kiểm soát viên và người quản lý
khác  Đ71 Luật DN2014
+ Thù lao, tiền lương và thưởng của thành viên HĐTV, GĐ
hoặc TGĐ và người quản lý khác  Đ66
+ Hợp đồng, giao dịch phải được HĐTV chấp thuận 
Đ67 Luật DN 2014


2.3 Công ty TNHH một thành viên
19

2.3.1 Đặc trưng của công ty TNHH 1 thành viên







Chủ sở hữu công ty: Là một tổ chức hoặc một cá nhân, chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi vốn điều lệ.
Chuyển nhượng vốn: Chủ sở hữu không được trực tiếp rút vốn
mà chỉ được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều
lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Trường hợp rút ra dưới hình

thức khác thì chủ sở hữu, cá nhân, tổ chức liên quan phải liên
đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ TS khác
của công ty.
Cơ chế huy động vốn: không có quyền phát hành cổ phần
Tư cách pháp lý: có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm
trong kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ.


2.3 Công ty TNHH một thành viên
20

2.3.1 Đặc trưng của công ty TNHH 1 thành viên
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty
+ Quyền của chủ sở hữu công ty: Điều 75 Luật doanh
nghiệp 2014
+ Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty: Điều 76 Luật
doanh nghiệp 2014
+ Quyền của chủ sở hữu công ty trong một số trườ ng
hợp đặc biệt: Điều 77 Luật doanh nghiệp 2014


2.3 Công ty TNHH một thành viên
21

2.3.2 Tổ chức, quản lý công ty TNHH 1 thành viên






Phân biệt đối với chủ sở hữu là tổ chức hoặc cá nhân
Thành viên là tổ chức: 2 mô hình  Đ78 Luật DN2014
+ Hội đồng thành viên; Giám đốc hoặc TGĐ và Kiểm
soát viên
+ Chủ tịch công ty; Giám đốc hoặc TGĐ và Kiểm soát
viên
Thành viên là cá nhân  Đ85 Luật DN2014
+ Chủ tịch công ty (chính là chủ sở hữu công ty)
+ Giám đốc hoặc TGĐ.


2.4 Công ty hợp danh
22

2.4.1 Đặc trưng về công ty hợp danh







Đặc trưng về thành viên của công ty hợp danh
+ Thành viên hợp danh
+ Thành viên góp vốn
+ Quyền và nghĩa vụ của các thành viên
+ Tiếp nhận và chấm dứt tư cách thành viên
Cơ chế huy động vốn: không được phát hành bất kỳ
loại chứng khoán nào
Tư cách pháp lý của công ty: có tư cách pháp nhân

Pháp luật bắt buộc thành lập công ty hợp danh trong một
số ngành, nghề nhất định.


2.4 Công ty hợp danh
23

2.4.2 Tổ chức, quản lý công ty hợp danh






Hội đồng thành viên: bao gồm tất cả các thành viên
hợp danh và thành viên góp vốn. Quyền quyết định
căn cứ tỷ lệ số phiếu theo quy định của các thành
viên hợp danh  Điều 177, 178 Luật DN2014
Chủ tịch HĐTV: phải là thành viên hợp danh đồng
thời là giám đốc (TGĐ) nếu điều lệ không quy định
khác  K1 Điều 177, K4 Điều 179 Luật DN2014
Giám đốc (TGĐ)  K4 Điều 179 Luật DN2014


2.5 Doanh nghiệp tư nhân
24

2.5.1 Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân









Chủ sở hữu: Là một cá nhân không thuộc diện bị cấm
thành lập và quản lý doanh nghiệp.
Giới hạn trách nhiệm: chủ DNTN chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp
của mình đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp
(TN vô hạn)
Cơ chế huy động vốn: không được phát hành bất kỳ
loại chứng khoán nào.
Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân


2.5 Doanh nghiệp tư nhân
25

2.5.2 Tổ chức, quản lý doanh nghiệp tư nhân:
+ Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết
định việc tổ chức hoạt động của doanh nghiệp.
+ Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc
thuê ngườ i khác quản lý, điều hành DN nhưng
trong mọi trườ ng hợp, vẫn phải chịu trách nhiệm
về hoạt động kinh doanh của DN



×