Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

Quản trị công nghiệp Ths. Đặng Thị Kim Thoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Môn học

QUẢN TRỊ CÔNG NGHIỆP
Giảng viên: Ths. Đặng Thị Kim Thoa


MỤC ĐÍCH & ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU



Trang bị những kiến thức lý luận, phương pháp luận và nghiệp
vụ về xây dựng, phát triển và quản lý kinh doanh công nghiệp.



Đối tượng nghiên cứu là hoạt động kinh doanh công nghiệp
được nhìn nhận dưới góc độ "mở"

Đặng Thị Kim Thoa


CHƯƠNG 1

CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA
CÔNG NGHIỆP
I.


1Công nghiệp và phân loại
1.1 Khái niệm và những đặc trưng chủ yếu
1.2 Phân loại

II.

Tính quy luật của phát triển công nghiệp
2.1 Tính quy luật
2.2 Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam

III.

Vai trò của công nghiệp trong nền KTQD
3.1 Nội dung
3.2 Giải pháp
Đặng Thị Kim Thoa


CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN LOẠI
KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP
-Là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, gồm 3 hoạt động:
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên
+ Sản xuất và chế biến sản phẩm
+ Sửa chữa
- Vừa tạo ra giá trị sử dụng, vừa phục hồi giá trị sử dụng

Đặng Thị Kim Thoa


CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN LOẠI

ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHIỆP

Về mặt kỹ thuật – sản xuất
Chỉ tiêu
Công nghệ
Sự biến đổi ĐTLĐ sau mỗi chu kỳ sx
Công dụng kinh tế của SP
Mức độ ảnh hưởng của tự nhiên

Công nghiệp

Nông nghiệp

Nhiều loại công nghệ

1 loại công nghệ

Thay đổi về chất

Thay đổi về lượng

Nhiều loại nhu cầu

1 loại nhu cầu

Ít

Nhiều

Đặng Thị Kim Thoa



CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN LOẠI
ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHIỆP

Về mặt kinh tế - xã hội
Chỉ tiêu

Công nghiệp

Nông nghiệp

Cao

Thấp

Đội ngũ lao động

Tác phong công nghiệp

Tác phong nông nghiệp

Trình độ quản lý

Chặt chẽ, khoa học

Trình độ xã hội hóa

Tự quản


Đặng Thị Kim Thoa


CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI CÔNG NGHIỆP

Cấp quản lý

Trình độ trang bị
kỹ thuật

Hình thức sở hữu

Công dụng KT của SP

Công nghiệp

Phương thức tác động
đến ĐTLĐ

Sự tương đồng về
kinh tế - kỹ thuật

Đặng Thị Kim Thoa


CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI CÔNG NGHIỆP

Công dụng KT

của SP

Công nghiệp
nhóm A

Collect by www.thuonghieuso.net

Công nghiệp
nhóm B

Company Logo


CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI CÔNG NGHIỆP

Phương thức tác động
đến ĐTLĐ

Công nghiệp
khai thác

Collect by www.thuonghieuso.net

Công nghiệp
chế biến

Company Logo



CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI CÔNG NGHIỆP

Trình độ trang
bị kỹ thuật

Công nghiệp
hiện đại

Collect by www.thuonghieuso.net

Thủ công
nghiệp

Company Logo


CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI CÔNG NGHIỆP
Sự tương đồng về kinh tế - kỹ thuật

Cấp 1

• 21 ngành: Khai khoáng; CN chế biến, chế tạo; sản xuất và
phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và ĐHKK

Cấp 2

• 88 ngành: Dệt


Cấp 3

• 242 ngành: Sản xuất sợi, vải dệt thoi và hoàn thiện sản phẩm dệt

Cấp 4

Cấp 5

• 437 ngành: Sản xuất sợi

• 642 ngành: Sản xuất sợi

Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007
Đặng Thị Kim Thoa


CÔNG NGHIỆP VÀ PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI CÔNG NGHIỆP

Nhóm A

Hàm lượng lao động cao, giản đơn

Nhóm B

Hàm lượng lao động cao + NVL nông
lâm thủy sản

Nhóm C


Hàm lượng tư bản cao, khai thác tài
nguyên

Nhóm D

Nhóm E

Hàm lượng lao động cao, có trình độ

Hàm lượng công nghệ cao

Đặng Thị Kim Thoa


TÍNH QUY LUẬT CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TÍNH QUY LUẬT

1. Quá trình phát triển gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp
2. Từ ngành có quy mô nhỏ và vị trí thứ yếu phát triển thành ngành có quy
mô lớn và vị trí quan trọng hàng đầu trong nền KT
3. Quá trình phát triển gắn liền với quá trình phát triển sản xuất hàng hóa
4. Quá trình phát triển cũng là quá trình đổi mới, nâng cao trình độ KH-CN

Đặng Thị Kim Thoa


VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
NỘI DUNG

 Định hướng về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý cho các ngành

KTQD
 Tạo điều kiện vật chất để trang bị và trang bị lại kỹ thuật cho các ngành
 Góp phần thực hiện các nhiệm vụ KT-XH của đất nước
 Thúc đẩy sự thay đổi ý thức xã hội, tư duy và lối sống
-> Công nghiệp giữ vai trò định hướng và tạo động lực cho các
ngành đi lên nền sản xuất lớn
Đặng Thị Kim Thoa


VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
NGUYÊN NHÂN

 Là ngành đại diện cho phương thức sản xuất mới
 Quan hệ sản xuất tiên tiến hơn các ngành khác
 Sự phát triển của công nghiệp kéo theo sự phát triển giai cấp công nhân

Đặng Thị Kim Thoa


VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

Là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá lớn hiện đại gắn nông nghiệp
với công nghiệp và dịch vụ cho phép phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực
và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới.

Đặng Thị Kim Thoa



VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KTQD
CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

Vai trò của công nghiệp đối với CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn

Phục vụ
thực hiện
các nội dung
tiến bộ
KH-KT

Chế biến
sản phẩm
nông, lâm,
ngư nghiệp

Sản xuất và
cung ứng
hàng
tiêu dùng

Phát triển

Đào tạo và

thủ

phát triển

công nghiệp


nguồn lao
động

Đặng Thị Kim Thoa


CHƯƠNG 2
HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP

I.

Bản chất và tiêu chuẩn HQKT

II.

Một số chỉ tiêu đánh giá HQKT

III.

Phương pháp luận xét HQKT

IV.

Hiệu quả về mặt xã hội


Bản chất HQKT


Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh
trình độ và năng lực quản lý, đảm bảo
thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ
kinh tế - xã hội với chi phí thấp nhất


Phân loại

 Hiệu quả kinh tế cá biệt và Hiệu quả kinh
tế quốc dân
 Hiệu quả chi phí bộ phận và Hiệu quả chi
phí tổng hợp
 Hiệu quả tuyệt đối và Hiệu quả so sánh


Tiêu chuẩn HQKT
Tiêu chuẩn HQKT là cơ sở để đánh giá mức
độ hiệu quả của các phương án khác nhau
và chọn phương án có hiệu quả kinh tế cao
Tính toàn diện:
- Sự gắn bó và ước định giữa giá trị và giá trị
sử dụng
- Vừa giải quyết vấn đề kinh tế kinh doanh,
vừa giải quyết vấn đề xã hội
- Xem xét mỗi phương án cả về không gian
và thời gian


Một số chỉ tiêu HQKT
Năng suất lao động


Q
W =
T
W: năng suất lao động bình quân trong kỳ
Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
T: thời gian lao động trong kỳ

“Nhanh, nhiều, tốt, rẻ, an toàn, đạo đức”

Collect by www.thuonghieuso.net

Company Logo


Một số chỉ tiêu HQKT
Năng suất nhân tố tổng hợp
(Total Factor Productivity)
Y = A. f(Kα Lβ )
Trong đó:
Y= đầu ra, K= vốn, L= lao động, A=TFP,
α= hệ sống đóng góp của vốn, (β = 1 - α ) = hệ số đóng góp
của lao động
TFP là kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và
lao động (các nhân tố hữu hình) nhờ tác động của các nhân tố vô hình
như đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao
trình độ lao động...(gọi chung là các nhân tố tổng hợp).
Các yếu tố chính đóng góp vào tăng TFP
- Chất lượng lao động
- Thay đổi nhu cầu hàng hóa, dịch vụ

- Thay đổi cơ cấu vốn
- Thay đổi cơ cấu kinh tế
- áp dụng tiến bộ kỹ thuật
Collect by www.thuonghieuso.net

Company Logo


Một số chỉ tiêu HQKT
Suất hao phí vốn

V
Hv =
Q

Hv: Suất hao phí vốn (Suất vốn đầu tư)
V: Lượng vốn sử dụng
Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ

Vdt
H vdt =
Q
Collect by www.thuonghieuso.net

VLĐ
H vdt =
Q

H vdt


VCĐ
=
Q

Company Logo


Một số chỉ tiêu HQKT
Thời hạn hoàn vốn đầu


Vdt
Tv =
P + Kc

Tv:
Vđt:
P:
Kc:

Thời hạn hoàn vốn đầu tư
Vốn đầu tư (xây lắp, thiết bị, kiến thiết cơ bản)
Lợi nhuận sau thuế (Quỹ đầu tư phát triển)
Khấu hao cơ bản

Hệ số hoàn vốn đầu tư:

E=

1 P + Kc

=
Tv
Vdt
Company Logo


×