Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

bài tập hữu cơ hay,,,,,,,,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.48 KB, 44 trang )

Phần I
Hợp chất hiđrocacbon
Bài 1. Thực hiện dãy biến hoá sau.
1.
t0
to

Ankan

B

Poli Propylen

D

Cao su thiên nhiên

t0

CH3
C

E

CH

n

CH3 CH3

2. A + HCl



B + C
HgSO ,80 C
B + H2O
D
to , p , xt
D + O2
E
E + NaOH

G + H
to
G + NaOH
I + J

4

0

Z

B

I

TNB
Cao su clopren
Y
Poli vinyl axetat


X
F

3.

C
A
600

B+C
B + H2 O
D
?
2D
E + F + H2O


F + F
A
to , p , xt
nE Cao su Buna.
AgNO ,NH
4. CxHy(A)

B
A + HCl

C (tỉ lệ 1:4 tạo sản phẩm duy nhất)
as
C + Br2

2 sản phẩm thế.

Biết rằng trong A có m C: mH là 21:2 và MB MA = 214. A có công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản.
5.
0

3

A

+ Br2

xt

A1

NaOH
p

3

A2

H2SO4

t0cao

A3
+ H2


6.

Cao su Buna-N
Cao su Buna-S
A4
A5

H2O

xt

A6

B + dung dịch KMnO4
E +
B + H2

F
F + dung dịch KMnO4
G +
H SO
7. A C + H2O
C + Br2
D
KOH / ROH
D H
H + KMnO4 + H2SO4
CH3COOH + CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
8. A


B + C
A

D + E
D

F + C
2

4

1

A3


F + Br2 
→ G
KOH / ROH
G   → J + …
J

→ B
B + Cl2 
→ 6.6.6
J +C 
→ D.
9. Al4C3 + L


→ E + X
1500 C
E
→ Y + Z
, p , xt
CH3COOH + Y to
→ A
to , p , xt
nA
→ B
B + nNaOH

→ C + D
CaO,t
C + NaOH → E + F
F + X +?

→ ↓ + ↑ + ?
to
A +
NaOH →
? + ?.
ROH
10. A + dd KOH

→ B + KCl + H2O
B + HCl

→ C
C + dd KOH


→ Propanol-2 + KCl.
0

o

Bµi 2. Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng.
C
1. CH4
1500

→ ? + ?
1000 C
2. CH4
→ ? + ?
C
3. C + H2
500

→ ?
to
4. CH4 + O2 (thiÕu) → ? + ?
C , Ni
5. CH4 + H2O 500

→ ? + ?
C , 200 atm ,Cu
6. CH4 + O2 kk 300

 → ? + ?

,t
7. C4H10 + 5/2O2 Mn


→ ? + ?
to
8. CnH2n+2 + Cl2
→ ? + ?
PdCl ,t
9. C2H4 + O2 

→ ? + ?
10. C2H4 + dd KMnO4

→ ? + ? + ?
11. C2H2 + KMnO4 + H2SO4 
→ ? + ? + ? + ?
12. C3H4 + KMnO4 + H2SO4 
→ ? + ? + ? + ? + ?
Cr O , 650 C
13. n-C4H10
  
→ ? + ?
, 500 C
14. C2H5OH
Zn
/ MgO

→ ? + ? + ?
CuCl , NH Cl

15. C2H2
  
→ ?
600 C ,C
16. C2H2
 
→ ?
17. C2H2 + Na 
→ ? + ?
to
18. C2HNa + RCl →
? + ?
C
19. C + H2 3000

→ ?
to
20. C6H6 + C3H6 → ? + ?
to
21. C6H6 + C3H4 →
? + ?
Ni,t
22. C6H5CH3 + H2 
→ ?
to , p , xt
23. C6 H6 + C2H4 → ?
, p , xt
24. C6 H6 + C2H2 to
→ ?
, xt

25. C6 H5OH + Zn t

→ ? + ?
600 C ,C
26. C3H4
 
→ ?
0

o

o

0

o

2+

o

2

2

o

3

o


o

4

o

o

o

o

o

2


NH
27. C3H4 + CuCl
? + ?
AlBr
28. C6 H6 + RBr ? + ?
NH
29. C3H4 + AgNO3
? + ?
Cr O / Al O , 30 atm , 760 C
30. n-Heptan ? + ?
/ Al O , 30 atm , 760 C
31. n-Hexan Cr

O
? + ?
to
32. C6H5CH3 + KMnO4 + H2SO4
? + ? +? + ?

to
33. C6H5C2H5 + KMnO4 + H2SO4
? + ? + ? + ? + ?
to
34. C6H5CH2CH2CnH2n+1 + KMnO4 + H2SO4
? + ? +? + ? + ?
Bài 3. Viết công thức cấu tạo và gọi tên lại cho đúng nếu cần.
* 2,3-đimetyl buten-2
* 2-clo-3,4-đimetyl penten-2
* 2,2,4-trimetyl penten
* 3-brom-3-metyl penten-1
* 1-clo-3-etyl-1,2-đimetyl buten-1
* 4-clo-2-isopropyl-4-metyl buten-2
Chất nào trong số các chất trên có thể có đồng phân hình học, viết các công thức lập
thể của chúng nếu có.
Bài 4. Viết phơng trình phản ứng.
1. Điều chế cao su-Buna từ 4 nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên.
2. Từ khí thiên nhiên viết phơng trình phản ứng điều chế:
* Cao su isopren.
* Cao su clopren.
* Cao su Buna-N.
* Cao su Buna-S.
* Iso-butan.
Các chất vô cơ và điều kiện thí nghiệm coi nh có đủ.

3. Từ Benzen viết phơng trình phản ứng điều chế:
* Octo-brom nitrobenzen và Meta-brom nitrobenzen.
* Octo-amino phenol và Meta-amino phenol.
4. Từ đá vôi viết phơng trình phản ứng điều chế:
* Thuốc trừ sâu 6.6.6.
* Thuốc nổ TNT, TNB.
* Thuốc diệt cỏ DDT.
5. Từ tinh bột viết phơng trình phản ứng điều chế:
* Cao su Buna.
* Cao su clopren.
* Cao su isopren.
6. Ba đồng phân A, B, C có công thức C 5H11Br lần lợt đun nóng với dung dịch KOH
trong C2H5OH, chất A không phản ứng, chất B và C cho cùng một sản phẩm là D có công
thức C5H10, chất này bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO 4 đặc nóng cho một axit cacboxylic
và một xeton. Lập luận để tìm CTCT của A, B, C, D.
Bài 5. Giải thích- chứng minh.
1. Điều kiện để một hợp chất mạch hở có đồng phân cis- trans là gì? Viết tất cả các
đồng phân cis- trans của các chất có CTPT: R-CH=CH-CH=CH-R, C 6H12,
C3H4BrCl và isopren.
2. Tại sao nói benzen vừa có tính chất của hiđrocacbon no vừa có tính chất của
hiđrocacbon không no? Lấy ví dụ chứng minh.
3. Đồng phân là gì? Hãy nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó. Viết CTCT các đồng
phân ứng với CTPT: C4H10, C4H10O. Giải thích tại sao C4H10O lại có nhiều đồng
phân hơn C4H10.
3

3

3


2

3

2

3

2

3

2

3

o

o

3


4. Các chất có cùng khối lợng phân tử có phải là đồng phân của nhau không? Tại
sao? Cho ví dụ minh hoạ. Viết CTCT của các đồng phân mạch hở của hợp chất Z
có CTPT C4H10O. Hợp chất C2H2O3 có phải là đồng phân của Z không?
5. Trong các loại hiđrocacbon đã học, loại nào tạo đợc gốc hiđrocacbon có công thức
CnH2n-1- và -CnH2n-. Mỗi trờng hợp cho một ví dụ.
6. Giải thích tại sao CaC2 tác dụng với H2O thu đợc C2H2 còn Al4C3 tác dụng với H2O
lại thu đợc CH4.

7. Thành phần hoá học chính của dầu mỏ là gì? Tại sao khi chng cất dầu mỏ thì nhiệt
độ sôi luôn luôn thay đổi?
8. Khi C6H6 và C7H8 tác dụng với Br2 khan (có bột sắt làm xúc tác) thì phản ứng nào
xảy ra dễ hơn? Giải thích và viết phơng trình phản ứng theo tỷ lệ 1:1 về số mol.
9. Tìm công thức chung của dãy đồng đẳng: parafin, olefin, aren (bằng phơng pháp
quy nạp từ chất đầu của dãy đó).
10. So sánh độ bền của liên kết trong phân tử benzen và phân tử etylen.
11. Vẽ sơ đồ xen phủ các obitan để giải thích các liên kết trong metan, etan propan,
etylen, axetilen, benzen.
Bài 6. Nhận biết- Tinh chế- Tách chất.
1. Nhận biết các chất sau bằng phơng pháp hoá học:
a. CO2, SO2, Cl2, C2H4, C2H2.
b. n-butan, butin-1, butin-2, buten-2.
c. CH4, C2H6, C3H8.
d. N2, H2, CH4, C2H4, C2H2.
e. n-hexan, hexen-1, hexin-1, benzen, toluen, stiren.
f. CH4, C2H4, C2H2, C4H4.
f. CH4, CO, CO2, SO2, NO2.
h. C3H8, NO, H2S, NH3.
i.
2. Chỉ dùng dd KMnO4 hãy nhận biết các chất lỏng sau:
a. Benzen, toluen, stiren.
b. Axetilen, etilen, etan.
3. Tinh chế các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a. CH4 có lẫn: NO2, SO2, CO2, CO, NH3.
b. C2H6 có lẫn: NO, NH3, C2H4.
c. C2H2 có lẫn: C3H8, C4H8, SO2.
d.
4. Tách riêng các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a. CH4, C2H4, C2H2, CO2.

b. CH4, NH3, CO2.
c. CO2, C2H6, SO2, HCl.
d. C4H10, C4H8, CO2.
e. CH4, SO2, C2H4, CO2.
Bài 7. Xác định công thức:
1. Hiđrocacbon X có công thức (C3H4)n là đồng đẳng của benzen. Tìm CTPT của X.
2. Một hợp chất A có công thức thực nghiệm (CH) n. Một mol A phản ứng vừa đủ với
4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 trong dung dịch. Tìm CTPT của A.
3. Xác định công thức cấu tạo C6H14, biết rằng khi tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1
ta chỉ thu đợc 2 đồng phân. Gọi tên 2 đồng phân đó.
4. Isopren có thể cộng hợp brom tỉ lệ mol 1:1 theo 3 cách để tạo thành 3 đồng phân
vị trí. Viết CTCT của các đồng phân đó.
5. Viết CTCT và gọi tên 3 đồng phân mạch nhánh của penten.

4


6. Cho aren có công thức C8H10. Viết CTCT và gọi tên.
Bài 8
Phân tích định lợng 2 chất hữu cơ A, B cho cùng kết quả: cứ 3 phần khối lợng cacbon
thì có 0,5 phần khối lợng hiđrovà 4 phần khối lợng oxi. Biết tỉ khối hơi của B bằng 3,1 và
tỉ khối hơi của B so với A bằng 3. Xác định công thức phân tử của A và B.
Bài 9.
Đốt cháy hoàn toàn 112 cm3 một hiđrocacbon A (chất khí, ở đktc) rồi dẫn sản phẩm
cháy lần lợt đi qua bình I chứa H2SO4 đậm đặc và bình II chứa KOH d, ngời ta thấy khối
lợng bình I tăng 0,18 gam và khối lợng bình II tăng 0,44g.
a. Có thể hoán đổi vị trí 2 bình trên đợc không?
b. Xác định công thức phân tử và suy ra khối lợng riêng của B?
c. Làm thế nào để phân biệt các bình riêng biệt mất nhãn chứa B, H 2 và CO.
Bài 10.

Phân tích 0,31g chất hữu cơ X chứa C, H, N tạo thành 0,44g CO 2. Mặt khác, nếu phân
tích 0,31g bằng phơng pháp Kendan rồi dẫn toàn bộ lợng amoniac taọ thành vào 100ml
dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit còn thừa đợc trung hoà hoàn toàn bởi 50ml dung
dịch NaOH 1,4M. Lập CTPT của X, biết 1 lít hơi chất X (ở đktc) nặng 1,38g. GTH-11-137
Bài 11.
Phân tích xg chất hữu cơ X chỉ thu đợc ag khí CO2 và b gam H2O. Biết 3a=11b và 7x
=3(a+b). Xác định công thức đơn giản nhất rồi suy ra công thức phân tử của X nếu tỉ khối
hơi của X so với không khí dX < 3.
GTH-11-134
Bài 22.
Phân tích 1,47g chất hữu cơ Y (chỉ chứa C, H, O) bằng CuO, thì sau thí nghiệm thu đợc H2O; 2,156g CO2 và lợng CuO giảm 1,568g. Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối
hơi của Y so với không khí là: 3 < dY < 4.
Bài GTH11-137
Bài 25.
Một hợp chất A gồm 2 nguyên tố, có 150 < M A < 170. Đốt cháy hoàn toàn mg A thu
đợc mg H2O. A không làm mất màu nớc brom, không phản ứng với brom khi có mặt Fe
bột, nhng phản ứng với hơi brom khi có ánh sáng tạo thành 1 dẫn xuất monobrom duy
nhất. Xác định A, biết A có tính đối xứng cao.
Bài 12.
Đốt cháy 2 lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon A, B ở thể khí, cùng dãy đồng đẳng, cần 10 lít O2
để tạo thành 6 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc).
- Xác định dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon?
- Suy ra công thức phân tử của A, B nếu VA=VB.
- Nếu hiđro hoá hỗn hợp A, B thì có thể thu đợc bao nhiêu loại anken?
Bài
Đốt cháy 5,415g một chất hữu cơ, thì thu đợc hỗn hợp khí CO2, H2O và HCl. Dẫn hỗn
hợp qua bình thứ nhất chứa dung dịch AgNO 3 (trong HNO3) ở nhiệt độ thấp, thấy bình
chứa tăng thêm 3,255g và có 4,305g kết tủa. Khí thoát ra đợc dẫn qua bình thứ 2 chứa
150ml dung dịch Ba(OH)21Mthì thu đợc 23,64g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nớc qua lọc
đun sôi, lại thấy kết tủa nữa. Tim CTPT của HCHC. Biết rằng khối lợng phân tử của nó

nhỏ hơn 200.
Đề thi ĐHDL Hùng Vơng 2001
Bài 13.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hơi của hiđrocacbon A và khí O 2 d thu đợc hỗn
hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp này, thể tích giảm 50%. Nếu cho hỗn hợp còn lại đi
qua dung dịch KOH, thể tích giảm 83,3% số còn lại.
1. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.
2. Tính %V của hiđrocacbon và O2 trong hỗn hợp X.
3. Viết công thức cấu tạo các đồng phân của X.

5


Bài 14.
Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và khí oxi d đa vào bình kín rồi đốt cháy. Sau khi
xong, làm lạnh hỗn hợp khí thu đợc, nhận thấy thể tích giảm 33,3% so với thể tích hỗn
hợp thu đợc. Nếu dẫn hỗn hợp tiếp tục đi qua dung dịch KOH thể tích giảm tiếp 75% số
còn lại.
- Tìm CTPT hiđrocacbon A và viết CTCT các đồng phân của chúng.
- Xác định %V và %m của hiđrocacbon và oxi trong hỗn hợp X.
Bài thi đại học:
Thể tích hơi của 1g chất hữu cơ A chứa C,H,O bằng thể tích của 0,392g không khí đo
cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất. Khi phân huỷ 0,480g chất hữu cơ thì thu đợc 0,064g
hiđro và 0,310g cacbon.
- Xác định CTPT của A.
- Viết CTCT các đồng phân rợu của A.
Đề thi ĐHDL Duy Tân 2001
Bài 15.
Khi làm bay hơi 0,15g hợp chất hữu cơ A (gồm C, H, O) ngời ta thu đợc thể tích khí
đúng bằng thể tích của 0,08g khí O2 trong cùng điều kiện.

1. Xác định CTPC của A.
2. Tìm CTPT duy nhất của A, biết rằng A có cấu tạo mạch vòng. Viết tất cả các
CTCT có thể có của A.
Bài 2.
Khi đốt cháy ankan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm đỏ giấy quỳ
tẩm ớt. Sản phẩm đó là gì? Tính thể tích khí clo cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí
gồm 2 lít C2H6 và 3 lít CH4. Nếu đốt cháy hỗn hợp trong oxi thì cần bao nhiêu lít oxi .
Biết các thể tích đo cùng điều kiện.
Bài 3.
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai ankan kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu đợc sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nớc. Cho sản phẩm cháy qua 100g
dung dịch NaOH 40% thì thấy nồng độ dung dịch còn lại 20,85%. Tìm CTCT hai ankan
và thành phần % mỗi ankan theo khối lợng.
Bài 4.
Đốt cháy 4,48 lít hỗn hợp hai ankan là chất khí (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
qua bình 1 đựng 1 lit dung dịch Ba(OH) 2 1M thu đợc 137,9g kết tủa. Tìm hai ankan và
thành phần % theo khối lợng của chúng.
Bài 6.
Trong điều kiện có chiếu sáng và ở 127 oC, brom phản ứng với iso pentan theo tỉ lệ 1:1
tạo ra 4 sản phẩm thế monobrom. Tính hiệu suất tạo thành mỗi sản phẩm. Cho biết trong
điều kiện đã cho, khả năng phản ứng của nguyên tử H ở C bậc 1 là 1, bậc 2 là 82 và bậc
3 là 1600. Nếu thay Br2 bằng Cl2 thì tỉ lệ các sản phẩm thay đổi nh thế nào?
Bài 8.
Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng và đều ở
thể khí ở đktc. Đốt cháy X với 64 g oxi (d) và cho hỗn hợp CO2, H2O và O2 d đi qua bình
Ca(OH)2 d thì có 100 g kết tủa và còn lại một khí thoát ra có V = 1,12 lít (0,4 atm và
00C).
1. Xác định dãy đồng đẳng của Avà B.
2. Xác định CTPT của A và B.
3. Chọn trờng hợp A và B là đồng đẳng kế tiếp. Lấy một hỗn hợp khí Y gồm A và B

có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Tính số mol A,B biết rằng khi đốt cháy Y và cho toàn bộ
sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 thì có 15g kết tủa.
Bài 9.
Một ankan A thể khí ở đktc và nặng hơn không khí.

6


1. Xác định CTPT của A biết rằng khi cho A tác dụng với Cl 2 chỉ cho một sản phẩm
thế mono
2. Lấy 6g A trộn với 14,2g Cl 2và đa ra askt một thời gian thu đợc hai sản phẩm thế
mono và đi clo đều thể lỏng ở đktc . Cho hỗn hợp khí còn lại đi qua dung dịch NaOH d
thì còn lại một khí duy nhất thoát ra khỏi bình có V= 2,24 lít (đktc). Dung dịch trong
NaOH có khả năng oxi hoá 200ml dung dịch FeSO4 0,5M. Xác định khối lợng mỗi sản
phẩm thế.
Bài 10.
Một hỗn hợp gồm một ankan A và 2,24 lít Cl2 (đktc). Hỗn hợp này dới tác dụng của
ánh sáng khuyếch tán tạo ra hỗn hợp X gồm hai chất dẫn xuất (sản phẩm thế) mono và
diclo ở thể lỏng (mX = 4,26g) và hỗn hợp khí Y có V = 3,36 lít (đktc). Cho Y tác dụng
với một dung dịch NaOH lợng vừa đủ cho một dung dịch có V = 200 ml và tổng nồng độ
mol các muối tan là 0,6M. Còn lại một khí Z thoát ra khỏi dung dịch có V = 1,12 lít
(đktc).
a) Tìm CTPT của A biết rằng tỉ lệ mol 2 chất dẫn xuất mono và diclo là 2:3.
b) Tính thành phần % thể tích của hỗn hợp A ban đầu.
Bài 11.
mg một hidrocacbon A chiếm cùng thể tích với mg CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất.
1. Xác định CTPT của A. Với clo, A cho bao nhiêu đồng phân mono và điclo?.
2. Lấy hỗn hợp gồm 2,2 gam A cùng với 3,55 gam clo đa ra askt thu đợc 2 sản phẩm
thế mono(B) và điclo(C) với khối lợng mB = 1,3894mD. Sau khi cho hỗn hợp khí còn lại

sau phản ứng ( không có chứa B và D) qua 200 ml dung dịch NaOH 0,5M (NaOH lấy d)
còn lại 448 ml khí thoát ra đktc. Tính khối lợng B , D và nồng độ mol các chất tan trong
dung dịch NaOH ( thể tích dung dịch vẫn là 200ml).
3. Tính % A đã phản ứng với clo.
Bài 12.
Một hợp chất hữu cơ A có mC : mH : mO : mN = 12 : 3,5 : 16 : 7
1. Xác định CTPT và CTCT của A biết rằng A có một nguyên tử N và khi cho A tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì có NH3 bay ra.
2. Lấy 11,55g A cho vào 300ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến khi phản ứng
hoàn toàn . Cô cạn đợc một chất rắn, nung chất rắn có khí B bay ra. Nung khí B này ở
15000C thu đợc hỗn hợp X gồm 3 khí có V = 5,6 lít (đktc). Tính % B đã bị nhiệt phân
(biết sự nhiệt phân không tạo thành cacbon).
3. Lấy toàn bộ thể tích khí B ở trên cho vào 1 bình có dung tích 10 lit đã chứa sẵn 2
lít dung dịch Ba(OH)2 0,0625M và thêm oxi cho đến khi đạt đợc áp suất 1,4 atm (00C).
Bật tia lửa điện để đốt cháy, lắc kỹ . Tính khối lợng kết tủa và áp suất P2 sau khi đốt khí
B, giả sử nhiệt độ dung tích bình và thể tích dung dịch không thay đổi.
Bài 13.
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A tạo ra 10,6g Na 2CO3 và hỗn hợp khí B.
Cho B đi qua bình đựng dung dịch KOH đặc thì khối lợng bình tăng 43,4g còn nếu cho
hỗn hợp B đi qua bình đựng P2O5 rồi sau đó mới qua bình đựng dung dịch KOH thì khối
lợng bình KOH chỉ tăng 30,8g.
1. Xác định CTPT của A biết A mạch thẳng và chứa 1 nguyên tử Na.
2. Lấy 22g A nung với NaOH d đợc khí B. Cho toàn bộ khí B này vào bình có V = 5,6
lít và nung bình một thời gian thì thu đợc hỗn hợp khí X gồm 5 khí trong đó H 2 chiếm
18,92% theo thể tích . Giả sử chỉ có A bị nhiệt phân và sự nhiệt phân không tạo thành
cacbon và ankin, áp suất trong bình P 2 sau khi nung bằng 1,85 áp suất P 1 trớc khi nung
(P1, P2 đều đo ở 27,30C). Xác định thành phần % hỗn hợp X. % A bị nhiệt phân, giá trị P 1
và P2.
Bài 14.


7


Một bình kín V = 10 lít có chứa 30,4g O2 và hai hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng
đẳng. áp suất ban đầu là P1 (00C ). Bật tia lửa điện, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho sản
phẩm cháy lần lợt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng NaOH d thì thấy khối lợng
bình 1 tăng 12,6g và bình 2 tăng 22g.
a) Xác định dãy đồng đẳng của A , B.
b) Tính áp suất P1 ( 00C ) và P2 sau phản ứng ( 136,50C).
c) Xác định CTPT của A, B. Biết chúng đều ở thể khí ở đktc.
Bài 15.
Một hỗn hợp X gồm 1 hidrocacbon A (C xHy) và H2 có VX= 5 lít. Thêm vào đó 10 lít
O2 (lấy d) và đốt cháy . Sau khi làm lạnh còn lại một hỗn hợp khí có V = 6 lít trong đó
một nửa tan hết trong KOH nửa còn lại phản ứng hết với photpho.
1. Xác định x, y và thành phần % hỗn hợp X theo thể tích a của H 2 trong X. ứng dụng
tính x, y với a = 2lit.
2. Lấy 1 mol hỗn hợp X với thành phần % nh trên và nung ở 15000C thu đợc hỗn hợp
khí Y có d = 0,438 g/l (đktc). Xác định thành phần hỗn hợp Y.
3. Để có đợc 1 mol hỗn hợp X này cần bao nhiêu gam Al2O3, C, Mg. Giả sử các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.
Bài 16.
mg một hidrocacbon A đốt cháy tạo ra CO 2 với khối lợng bằng 2,75m và nớc với khối
lợng bằng 2,25m.
a) Xác định dãy đồng đẳng của A.
b) Tìm CTPT của A.
c) Lấy V lit A (đktc) đem nhiệt phân ở 15000C thu đợc hỗn hợp khí B. Đốt cháy
hỗn hợp khí B cần 6,72 lít O2 (đktc). Tính V.
d) Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân, biết dB/H2 = 4,8.
Bài 17.
Đem crackinh một lợng n-butan thu đợc hỗn hợp gồm 5 hidrocacbon. Cho hỗn hợp

khí này sục qua nớc brom d thì lợng brom tham gia phản ứng 25,6g và sau thí nghiệm
khối lợng bình nớc brom tăng thêm 5,32g. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nớc brom có tỷ khối so với metan là 1,9625. Tính hiệu suất của phản ứng crăckinh.
Bài 1.
Đốt cháy hoàn toàn khí A thu đợc 33g CO2 và 13,5g hơi nớc .
- Tìm CTPT, CTCT của A biết rằng ở đktc khối lợng riêng của A là 1,875g/l.
- Tìm lợng dung dịch KMnO4 4% có thể bị mất màu vừa đủ bởi lợng chất A nh trên.
Bài 2.
Hai hidrocacbon A và B đều ở thể khí, A có công thức C 2xHy; B có công thức CxH2x
( giá trị X trong hai công thức nh nhau).
a) Lập CTPT của A và B biết rằng tỷ khối A đối với CH 4 = 3,625 và tỷ khối của
B đối với He là 7. Viết CTCT của A, B và gọi tên.
b) Từ B viết phơng trình điều chế các đồng phân A theo 3 cách.
Bài 3.
Một hỗn hợp X gồm hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92 lít (00C và2,5
atm) sục qua bình nớc KMnO4 d, khối lợng bình tăng thêm 70g.
a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định CTPT, CTCT của hai olefin đó.
c) Tính % số mol của hỗn hợp X.
d) Đốt cháy hoàn toàn thể tích của hỗn hợp X rồi cho sản phẩm vào 5 lít dung
dịch NaOH 1,8M sẽ thu đợc muối gì? bao nhiêu gam?
Bài 4.
Hỗn hợp A và B là hai anken có khối lợng 12,6g đợc trộn theo tỷ lệ cùng số mol tác
dụng vừa đủ với 32g brôm.

8


Nếu trộn hỗn hợp theo tỷ lệ cùng khối lợng thì 16,8g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với
0,6g H2 . Tìm CTPT của A, B biết MA< MB.
Bài 5.

Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng có V X
=1,344 lít (54,60C, 1atm). Đốt cháy hoàn toàn X và cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 thu đợc 10g kết tủa, 5,67g Ca(HCO3)2 và khối lợng dung dịch tăng
0,54g.
a) Xác định dãy đồng đẳng của A, B.
b) Biết MA% thể tích trong hỗn hợp X.
c) Xác định CTCT của A, B biết A, B có mạch C thẳng và khi hợp nớc mỗi anken
chỉ cho một rợu.
Bài 6.
Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 hidrocacbon B (mạch hở). Lấy 3,36 lít (đktc) hỗn
hợp X đốt cháy thu đợc 17,6g CO2 và 8,1g nớc. Lấy 3,36 lít hỗn hợp X cho qua dung
dịch KMnO4 d thì có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra.
1. Xác định CTPT có thể có của A, B. Chọn CT đúng của A, B biết rằng nếu cho 3,36
lít hỗn hợp X qua nớc brom thì độ tăng khối lợng bình nớc brom lớn hơn 3g.
2. Tính thể tích dung dịch KMnO 4 0,3M phải dùng để phản ứng vừa đủ với 3,36 lít
hỗn hợp X trên.
Bài 7.
Nạp C2H6 vào một bình có V =5,6 lít cho đến khi đạt đợc áp suất P1= 1,2atm sau đó
thêm một hỗn hợp 2 hidrocacbon A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng đến khi áp suất là P 2 =
2,4atm và sau cùng nạp O2 đến P3 = 12,4atm (P1 , P2 , P3 đều đo ở 00C). Bật tia lửa điện
để đốt cháy hết các hidrocacbon tạo thành 57,2g CO2 và 28,8g nớc.
a) Chứng minh rằng A, B là ankan.
b) Xác định CTPT của A, B biết A, B đều thể khí ở đktc.
c) Sau khi đốt cháy thêm KOH rắn (thể tích không đáng kể) vào bình. Tính áp
suất P4 đo ở 00C.
Bài 8.
Một anken A kết hợp với H2 thu đợc một ankan B.
1. Xác định CTPT của A, B biết rằng để đốt cháy hết B bằng một lợng O2 vừa đủ thì
thể tích khí CO2 thu đợc bằng một nửa tổng thể tích của B và O2.

2. Một hỗn hợp X gồm A, B và H2 với VX = 22,4 lit. Cho X đi qua Ni nung nóng xúc
tác thu đợc hỗn hợp Y với dX/Y = 0,7. Tính VY , số mol H2 và A đã phản ứng với nhau.
3. Biết rằng hỗn hợp Y không làm phai màu nớc brom và có tỷ khối của Y so với H 2
bằng 16. Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp X. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Bài 9.
Hỗn hợp A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít A (đktc) đi qua
bột Ni nung nóng đợc hỗn hợp B (hiệu suất 100%) và tốc độ phản ứng của hai olefin là
nh nhau.
Biết rằng B có thể làm nhạt màu nớc brôm. Còn nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp B thu
đợc 43,56g CO2 và 20,43g nớc.
1) Xác định CTPT của hai olefin.
2) Tìm % thể tích các khí trong A.
Bài 10.
X là hỗn hợp gồm một ankan, một anken và hidro. Đốt cháy 8,512 lít khí X (đktc) thu
đợc 22g CO2 và 14,04g nớc.
1. Tìm tỷ khối của X so với không khí.

9


2. Dẫn 8,512 lít X (đktc) nói trên đi qua bột Ni nung nóng đợc hỗn hợp Y có tỷ khối
so với H2 là 12,6. Dẫn Y qua bình nớc brom d thấy có 3,2g brom tham gia phản ứng.
Hỗn hợp Z thoát ra khỏi bình có tỷ khối so với H2 là 12.
Tìm CTPT cuả các hidrocacbon đã cho và tính % thể tích các khí trong X. Giả thiết
các phản ứng hoàn toàn .
Bài 11.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp rồi cho
sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình II đựng KOH đặc thấy khối lợng bình
I tăng (m + 4)g và bình II tăng (m + 30)g.
a) Mỗi bình đã tăng lên bao nhiêu gam?

b) Tìm CTPT của hai olefin.
c) Oxi hoá hỗn hợp hai anken trên bằng dung dịch KMnO 4 trong H2SO4 thu đợc
một axit hữu cơ duy nhất. Xác định CTCT của mỗi anken.
Bài 12.
Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và H2. Tỷ khối của hỗn hợp này so với H 2 là 7,5. Đun
nóng hỗn hợp với xúc tác Ni sau một thời gian đợc hỗn hợp mới có tỷ khối so với H2 là 9.
a) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đầu.
b) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp sau.
c) Tính hiệu suất hidro hoá.
Bài 13.
X là hỗn hợp gồm olefin A và H 2. Tỉ khối hơi của X so với He là 3,33. Dẫn X qua bột
Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hidro là
8.
a) Tìm % số mol các khí trong X.
b) Xác định CTPT của A.
c) Oxi hoá A bằng dung dịch KMnO 4 trong H2SO4 thu đợc hai axit hữu cơ liên
tiếp trong dãy đồng đẳng. Tìm CTCT của A.
Bài 14.
Một hỗn hợp X gồm H2, anken A và ankan B có V = 15,68 lít (đktc). Cho X vào bình
có V= 8 lít có chứa một ít Ni thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian sau đó đa
về 00C thì đợc hỗn hợp Y và áp suất P 2 = 1,54atm. Thêm từ từ dung dịch Br 2 vào bình và
lắc đều. Khi đã thêm 1lit nớc brom thì thấy nớc này không còn bị phai màu nữa. Ta đợc
hỗn hợp khí Z và áp suất khí ấy P3=1,6atm. Khối lợng dung dịch nớc brom tăng lên 2,1g.
a) Tính % anken bị hidro hoá.
b) Xác định CTPT của A và nồng độ mol/l của dung dịch nớc brom.
c) Biết rằng B chiếm 50% thể tích của Z, Tính thành phần % thể tích của hỗn
hợp X.
d) Xác định CTPT của ankan B.
Bài 15.
Một bình kín chứa C2H4 , H2 (đktc) và một ít Ni. Nung bình một thời gian sau đó làm

lạnh đến 00C. áp suất trong bình lúc đó là Patm. Tỉ khối hơi của hỗn hợp trớc và sau phản
ứng so với H2 là 7,5 và 9 .
a) Giải thích sự chênh lệch về tỉ khối.
b) Tính thành phần % thể tích mỗi khí trớc và sau phản ứng .
c) Tính P.
Bài 16.
Trong một bình kín dung tích 2,24 lít có chứa một it bột Ni và một hỗn hợp khí H 2,
C2H4 và C3H6 (đktc). Tỉ lệ mol C2H4 và C3H6 là 1:1.
Nung bình một thời gian sau đó đa về 00C, áp suất trong bình lúc đó là P 2. Tỉ khối
so với H2 của hỗn hợp khí trong bình trớc và sau phản ứng là 7,6 và 8,445.
a) Giải thích tại sao tỉ khối tăng.

10


b) Tính % thể tích trớc phản ứng.
c) Tính áp suất P2.
d) Tính hiệu suất phản ứng đối với mỗi anken biết rằng nếu cho hỗn hợp khí trong
bình sau phản ứng từ từ qua nớc brom thì thấy nớc brom bị nhạt màu và khối lợng bình nớc brom tăng 1,05g.Bài 16.
Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon no là đồng đẳng liên tiếp bằng O 2 thu đợc CO2 và
H2O. Tỉ lệ số mol hỗn hợp hiđrocacbon no: CO2 là 22: 24.
1. Xác định CTPT của hiđrocacbon no.
2. Tính %V của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp.
Bài 1.
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B thu đợc sản phẩm
lần lợt qua bình 1 đựng P2O5 d và bình hai đựng KOH d đậm đặc thì thấy bình 1 khối lợng tăng 11,7g, bình 2 khối lợng tăng 30,8g.
Xác định CTPT của A, B biết rằng A kém hơn B một nguyên tử C.

Bài 3.
Một bình kín dung tích 17,92 lít đựng hỗn hợp khí H2 và axetilen (00C và 1atm) và

một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 00C .
1. Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 d sẽ
tạo 2,4g kết tủa vàng. Tính khối lợng axetilen còn lại sau phản ứng .
2. Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch nớc brom ta thấy khối lợng dung dịch tăng lên 0,82g. Tính khối lợng etylen tạo thành trong bình
3. Tính thể tích etan và thể tích H 2 còn lại, biết rằng hỗn hợp khí ban đầu có tỉ khối
so với H2 bằng 4 .
Bài 4.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A cần 12,8g O 2. Sau phản ứng thu đợc 16,8
lít hỗn hợp hơi (1360C, 1atm) gồm CO2 và hơi nớc. Hỗn hợp này có tỷ khối so với CH4 là
2,1.
a) Xác định CTPT của A. Viết CTCT có thể có của A.
b) Xác định đúng CTCT của Avà gọi tên A biết rằng A tạo kết tủa vàng khi cho
tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Tính lợng kết tủa khi cho 0,1 mol A phản ứng
với hiệu suất 90%.
Bài 5.
Một hỗn hợp gồm axetilen , propilen, và metan.

- Đốt cháy hoàn toàn 11g hỗn hợp thì thu đợc 12,6g nớc.
- Mặt khác 5,6 lít hỗn hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50g brom
Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu.
Bài 6.
a) Hidrocacbon A, B đều ở dạng mạch hở. Trong phân tử A có 5 liên kết và 4
liên kết . Trong phân tử B có 7 liên kết và 3 liên kết . Xác định CTCT của A,B và
gọi tên.

b) Hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon mạch hở A, B (là những chất trong dãy
đồng đẳng ankan, anken, ankin).
- Dẫn 336 ml (đktc) A từ từ qua dung dịch nớc brom d thấy có 4g brom tham gia
phản ứng và không có khí thoát ra.
- Nếu đốt cháy hoàn toàn 336 ml (đktc) A rồi dẫn sản phẩm thu đợc qua nớc vôi

trong có d thì thu đợc 4g kết tủa .
1. Tính thành phần % về thể tích X, Y trong A.
2. Xác định CTPT của X, Y.
Bài 7.

11


Một hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin có thể tích 1,792 lít
(đktc) đợc chia làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1 cho qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 d tạo ra 0,735g kết tủa và thể tích hỗn
hợp giảm 12,5 %.
- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,0125 M thấy có 11g kết tủa.
Xác định CTPT của các hidrocacbon.
Bài 10.
Một hỗn hợp X gồm hai ankin và hidro có V = 35,84 lít (đktc). Chia X làm hai phần
bằng nhau.
Phần 1 đợc đun nóng với Ni xúc tác thu đợc hỗn hợp Y không làm phai màu nớc
brom và có thể tichs giảm 50% so với thể tích ban đầu. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y
rồi cho sản phẩm cháy tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc hai muối cácbonat. Thêm
Ca(OH)2 d vào dung dịch hai muối này có 70g kết tủa.
Phần hai cho qua dung dịch AgNO 3 d trong NH3 thu đợc 14,7g kết tủa . Cho biết
hai ankin này đều thể khí ở đktc và có thể tích bằng nhau.
a) Xác định CTCT của hai ankin.
b) Tính tỷ khối của hỗn hợp Y so với không khí.
Bài 11.
Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng một dãy đồng đẳng (ankan, anken hoặc
ankin) đều ở thể khí ở đktc. Cần 20,16 lít O2 để đốt cháy hết X và phản ứng tạo ra 7,2g
nớc.

a) Xác định dãy đồng đẳng của A, B và viết CTPT có thể có của A, B.
b) Xác định CTCT của A, B biết rằng khi cho một lợng hỗn hợp X nh trên tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 d thu đợc 62,7g kết tủa.
c) Một hỗn hợp Y gồm A, B nh câu (b) và một hidrocacbon D. Tỉ khối của D so
với H2 bằng 15,17. Đốt cháy hỗn hợp Y thu đợc 57,2g CO2 và 23,4g nớc. Chứng minh
rằng D thuộc dãy đòng đẳng ankan. Biết rằng D có cùng số nguyên tử C với A hoặc với
B, nD = nA + nB . Xác định CTPT của D và thành phần hỗn hợp Y.
Bài 12.
a) Khi đốt cháy một hidrocacbon A bằng lợng O2 d 20% so với lợng cần thiết thì thu
đợc tỉ lệ CO2 và nớc là 2:1. Sau khi làm ngng tụ hơi nớc thì thể tích còn lại bằng 2,5 lần
thể tích của A. Xác định CTPT của A biết các khí đo cùng điều kiện.
b) X là hỗn hợp A (ở trên) và B (là đồng đẳng của A) có V X = 17,92 lít (đktc) và mX
= 29,2g. Cho hỗn hợp này qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 d thu đợc 120g kết tủa. Tìm
CTPT, CTCT của B và gọi tên B theo theo hai cách
c) Hỗn hợp Y gồm toàn bộ lợng X ở trên và H2 . Cho Y vào một bình dung tích 11,2
lít có chứa một ít Ni thì áp suất P1 = 5,6atm ở 00C. Nung bình một thời gian sau đó đa về
00C thì thu đơc hỗn hợp Z có áp suất giảm 4/7 so với áp suất ban đầu. Phản ứng cộng H 2
có hoàn toàn hay không? Tính tỉ khối của Z so với Y.
Bài 13.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon X, Y cùng dãy đồng đẳng mạch
hở. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M, thu đợc kết
tủa và khối lợng dung dịch tăng 3,78g. Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch thu
đợc kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lợng kết tủa hai lần là 18,85g. Tỉ khối hơi của hỗn
hợp A so với He < 10. Xác định CTCT của X, Y biết rằng số mol của X bằng 60% tổng
số mol của X và Y có trong hỗn hợp A, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 14.
Trong một bình kín dung tích 20 lít chứa 9,6g O2 và mg hỗn hợp ba hidrocacbon A, B,
C. Nhiệt độ và áp suất trong bình là ) 0 0C và 0,448atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết

12



các hidrocacbon và giữ nhiệt độ 136,5 0C, áp suất trong bình lúc này là P. Cho hỗn hợp
khí trong bình sau phản ứng lần lợt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình hai đựng KOH d
thấy khối lợng bình 1 tăng 4,05 gam và bình hai tăng 6,16g.
1) Tính P giả thiết dung tích bình không đổi.
2) Xác định CTPT của các hidrocacbon, biết B, C cùng số nguyên tử cacbon và
số mol của A gấp 4 lần tổng số mol của B và C.
Bài 15.
Cho ag CaC2 chứa b % tạp chất trơ, tác dụng với H2O thu đợc V lít khí C2H2 (đktc).
1) Lập biểu thức tính B theo A và V.
2) Nếu cho V lít khí ở trên vào bình kín có than hoạt tính xúc tác nung nóng đến
0
t C thì áp suất là P1. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí trong đó sản phẩm phản ứng
chiếm 60% thể tích, nhiệt độ t0C, áp suất là P2. Tính hiệu suất h của phản ứng.
3) Giả sử dung tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể hãy lập biểu
thức tính P2 theo P1 và h là hiệu suất của phản ứng . Tìm khoảng xác định của P 2 theo P1.
Bài 2.
Đốt cháy hoàn toàn 2,7g một hidrocacbon A thu đợc 8,8g CO2 và 2,7g nớc.
1) Xác định CTPT của hidrocacbon trên biết 160 < M < 170.
2) Xác định CTCT của hidrocacbon trên biết nó không tác dụng với dung dịch nớc brom, không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, nhng khi phản ứng với brom hơi
có askt thì thu đợc 1 dẫn xuất mono brom duy nhất.
Bài 4.
Một hidrocacbon A ở thể lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,69.
1) Đốt cháy A thu đợc CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lợng là 4,9:1. Tìm CTPT của A
2) Cho A tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 có bột Fe thu đợc B khí C. Khí C đợc
hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5 M. Để trung hoà lợng NaOH d cần 0,5 lít HCl 1M.
Tính khối lợng A phản ứng và khối lợng B tạo thành.
Bài 5.
a) Xác định các CTCT có thể có của một aren A biết rằng số nguyên tử hidro bằng số

nguyên tử cacbon + 1 và một mol A có thể làm mất màu 2 lít nớc brom 0,5 M.
b) Chọn CTCT đúng của A biết rằng khi oxi hoá 5,9g A bằng dung dịch KMnO 4 trong
môi trờng H2SO4 đặc nóng (phản ứng hoàn toàn ) có một khí bay ra và nếu cho khí này đi
qua 10 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu đợc 30g kết tủa và trong dung dịch còn lại một
muối canxi khác có nồng độ 0,01 M. Tính nồng độ của dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu.
c) Một hỗn hợp cùng số mol gồm aren A và một hidrocacbon B ( C xHy). Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp này thu đợc 66g CO2 và 21,6g nớc . Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y.
Xác định CTCT của B biết rằng B là một ankan và khi đề hidro hoá đóng vòng tạo một
aren.
Bài 17.
Trộn hỗn hợp X gồm hiđrocacbon B và H2 có d (tỉ khối hơi của X so với H2 là 4,8).
Cho X đi qua bột Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu đợc hỗn hợp Y (tỉ khối hơi
của Y so với H2 là 8).
1. Xác định CTPT, CTCT, gọi tên.
2. Tính %n các khí trong X và Y.
Bài 18.
Trộn hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và H2 (tỉ khối hơi của X so với H2 là 6,1818). Cho
X đi qua bột Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu đợc hỗn hợp Y (tỉ khối hơi của Y
so với H2 là 13,6). Xác định CTPT của A.
Bài 19.
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thờng, có khối lợng mol hơn kém nhau 28g, sản phẩm tạo thành cho đi qua bình đựng P 2O5
và CaO. Bình đựng P2O5 nặng thêm 9g còn bình CaO nặng thêm 13,2g.

13


1. Các hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
2. Nếu dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng CaO trớc thì khối lợng mỗi bình sẽ thay đổi
nh thế nào.
3. Xác định công thức 2 hiđrocacbon.

4. Tính thể tích oxi cần thiết để đốt cháy hỗn hợp.
Đề thi ĐH miền Bắc năm
1986.

Bài 20.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng. Hấp
thụ toàn bộ sản phẩm vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu đợc kết tủa và khối lợng
dung dịch tăng 3,78g. Cho tiếp Ba(OH) 2 d vào dung dịch, thu đợc kết tủa tổng cộng 2 lần
là 18,85g. Tỉ khối của X với H2 nhỏ hơn 20.
Xác định dãy đồng đẳng của hiđrocacbon trên và CTCT của chúng, biết tỉ lệ mol các
chất trong X là 2:3.
Đề thi ĐHY-Dợc TpHCM
Bài 21.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
sinh ra bằng Ba(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng thêm 22,1g và có 78,8g kết tủa trắng.
a. Xác định dãy đồng đẳng của hiđrocacbon, biết chúng thuộc 1 trong 3 dãy ankan,
anken, ankin.
b. Tính tổng số mol các hiđrocacbon trong hỗn hợp.
c. Xác định 2 hiđrocacbon đã cho, biết chúng đợc trộn với tỉ lệ 1:2 về số mol theo thứ
tự tăng dần của khối lợng phân tử.
Đề thi ĐHBK-1998
Bài 23.
Một bình kín dung tích 5 lít chứa hỗn hợp khí oxi và một hiđrocacbon ở đktc.
(hiđrocacbon chiếm 10% về số mol). Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H2 là 16,6.
1. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.
2. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy toàn bộ hiđrocacbon, làm lạnh đến 0 0C. Tính áp
suất trong bình, giả sử thể tích bình thay đổi không đáng kể.
Đề thi ĐH Thái Nguyên 1997
Bài
Hỗn hợp khí A gồm một hidrocacbon X và một lợng oxi vừa đủ để đốt cháy hết X ở

0
0 C và áp suất 1atm. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi đa về nhiệt độ 2180C và áp
suất 1atm thì thấy rằng thể tích các chất sau phản ứng gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ban
đầu. Hãy xác định CTPT, CTCT và gọi tên của X.
Đề thi ĐH An Ninh 2001
Bài 24.
Đốt cháy hoàn toàn 4g hiđrocacbon A ở đktc (thể khí) rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ
vào 275ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu đợc 25g kết tủa.
1. Tìm công thức phân tử của A.
2. A tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1 trong điều kiện thích hợp cho một dẫn xuất
monoclo. Trong đó clo chiếm 70,3 % về khối lợng. Đọc tên đúng của A.
Bài 26.
Khi sản xuất đất đèn ta thu đợc hỗn hợp rắn gồm CaC2, Ca và CaO (hỗn hợp A). Cho
5,52g hỗn hợp A tác dụng hết với nớc thì thu đợc 2,5 lít hỗn hợp khí khô X ở 27,3 0C,
0,9856atm. Tỉ khối hơi của X so với CH4 là 0,725.
1. Tính %m các chất trong A.
2. Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni sau một thời gian thu đợc hỗn hợp Y. Chia làm 2
phần đều nhau:
* Phần I: Cho lội qua nớc brom d thấy còn 448ml hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi
của Z so với H2 là 4,5. Hỏi khối lợng bình brom tăng bao nhiêu gam.
* Phần II: Đem trộn với 1,68 lít O2 (đktc) trong một bình kín dung tích 4 lít. Sau khi
bật tia lửa điện để đốt cháy, giữ nhiệt độ bình ở 109,2 0C. Tính áp suất trong bình ở nhiệt
độ đó, biết dung tích bình không đổi.
Bài 27.

14


Trong một bình kín dung tích 20 lít chứa 9,6g oxi và mg hỗn hợp 3 hiđrocacbon A, B,
C. Nhiệt độ trong bình lúc đầu là 0 0C, 0,448atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết các

hiđrocacbon và giữ nhiệt độ bình là 136,5 0C, áp suất trong bình lúc này là P. Cho hỗn hợp
khí trong bình sau phản ứng lần lợt đi qua bình I đựng H2SO4 đặc, bình II đựng KOH d
thấy bình I tăng 4,05g và bình II tăng 6,16g.
1. Tính P, coi thể tích bình không đổi.
2. Tìm A, B, C biết B, C có cùng số nguyên tử cacbon và nA= 4(nB + nC).
Bài 28.
Trong một bình kín dung tích 2 lít chữa sẵn 1 lít nớc và 1 lít hiđrocacbon A ở thể khí
không hoà tan trong nớc, áp suất trong bình lúc này là 1,344atm, nhiệt độ là 00C, sau đó
cho vào bình 26,4g CaC2 và CaCO3 tiếp sau đa bình lên nhiệt độ phòng để nớc nóng chảy,
nén từ từ 15,5 lít khí O2 (ở đktc) vào. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau
đó đa bình về 00C thì áp suất trong bình lúc này là 3,18atm (do O2). Để nớc trong bình
hoá lỏng thấy có 2 gam chất rắn và dung dịch có thể tích 1 lít chứa muối Ca(HCO3)2 nồng
độ 0,28M. (bỏ qua thể tích chất rắn và áp suất hơi nớc bão hoà).
1. Tính %m của CaC2 và CaCO3
2. Tìm công thức của A.
Bài 39.
Cho 6,4g O2 và ag hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon vào bình kín, dung tích không
đổi 10 lít ở 00C và 0,4704atm. Sau khi đốt cháy hoàn toàn A. Giữ bình ở 127 0C thì áp suất
trong bình lúc này là P. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng đi qua bình I đựng H 2SO4 đặc và
bình II đựng dung dịch KOH d. Sau thí nghiệm thấy khối lợng bình I tăng 0,32g và bình
II tăng 0,528g.
1. Tính P
2. Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon trong A và %V của chúng.
Bài 30.
Hỗn hợp khí A gồm 2 ankan X, Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu đ ợc ag CO2 và
bg H2O.
1. Lập biểu thức tìm khối lợng phân tử trung bình của hỗn hợp.
2. áp dụng cho trờng hợp a = 19,36g; b = 10,8g. Tìm X, Y.
Bài 31.
Cho một bình kín dung tích 8,4 lít chứa 22,32g không khí và hỗn hợp khí X gồm 1

anken và 1 ankadien. Nhiệt độ của bình là 0 0C và áp suất là 6,46/3atm. Đốt cháy hoàn
toàn X. Sau phản ứng, giữ bình ở 136,5 0C thì áp suất trong bình lúc đó là Patm.
Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí và hơi trong bình đi qua bình I đựng dung dịch H 2SO4 đặc, d
và bình II đựng dung dịch NaOH d. Sau thí nghiệm bình I tăng 1,44g và bình II tăng
4,18g.
1. Tính P, cho biết thể tích bình không đổi.
2. Xác định CTPT và %V các chất trong X.
Bài 32.
Thực hiện phản ứng tách H2 từ một hiđrocacbon thuôc dãy đồng đẳng của CH 4 bằng
cách dẫn hiđrocacbon A qua hỗn hợp xúc tác ở nhiệt độ cao thì thu đợc hỗn hợp gồm H2
và 3 hiđrocacbon B, C, D. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu đợc 17,92
lít CO2 và 14,4g H2O.
1. Xác định CTCT của A, B, C, D. Biết rằng các thể tích khí đo ở đktc.
2. Viết phơng trình phản ứng tách H2 ở A.
Đề thi ĐH Thái Nguyên 2000
Bài 33.
Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni và hỗn hợp 3 khí H 2, C2H4 và
C3H6 ở đktc. Tỉ lệ về số mol của C2H4 và C3H6 là 1:1.

15


Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 0 0C, áp suất trong bình lúc đó là P.
Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 trớc và sau phản ứng là 7,600 và 8,445.
1. Giải thích tại sao tỉ khối tăng.
2. Tính %V các khí trớc phản ứng.
3. Tính P.
4. Tính hiệu suất của phản ứng đối với mỗi olefin. Biết rằng hỗn hợp khí sau phản
ứng đi qua bình nớc brom thấy brom bị nhạt màu và khối lợng bình brom tăng 1,05g.
Bài

Hỗn hợp B gồm C2H6, C2H4, C3H4. Cho 12,24g hỗn hợp B vào dung dịch AgNO 3 có d
trong amoniac, sau khi phản ứng xong thu đợc 14,7g kết tủa. Mặt khác, 4,256 lít khí B
(đktc) phản ứng vừa đủ với 140ml dung dịch brom 1M. Tính khối lợng mỗi chất trong
12,24g B ban đàu. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 34.
Đem crackinh một lợng n-butan thì thu đợc hỗn hợp gồm 5 hidrocacbon. Cho hỗn
hợp khí này xục qua dung dịch Br 2 d thì lợng Br2 tham gia phản ứng là 25,6g và sau thí
nghiệm khối lợng Br2 tăng 5,32g. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch Br 2 có tỉ
khối đối với metan là 1,9625. Tính hiệu suất phản ứng crakinh.
Đề thi ĐHTL 2001
Bài 35.
Nhiệt phân 8,8g C3H8 xảy ra theo 2 phơng trình phản ứng sau:
C3H8
C2H4 + C2H6
C3H8
C3H6 + H2
Ta thu đợc hỗn hợp Y (trong đó có 90% C3H8 đã bị nhiệt phân)
1. Tính khối lợng phân tử trung bình của Y.
2. Nếu Y qua nớc brom thì thu đợc hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 là 7,3. Xác định
%V của khí trong hỗn hợp Z.
Bài 36.
Cho 500m3 CH4 qua hồ quang. Giả sử lúc đó chỉ có 2 phản ứng:
CH4
C2H2 + H2
CH4
C + H2
Hỗn hợp khí thu đợc (hh A) chứa 12% C2H2, 10% CH4 và 78% H2 về số mol khí.
1. Tính thể tích A, biết các khí đều đo ở đktc.
2. Tính %CH4 đã chuyển hoá thành C.
3. Nếu lấy tất cả C2H2 trong hỗn hợp A để điều chế PVC thì thu đợc bao nhiêu kilogam

PVC. Biết H = 100%.
Bài 37.
Khi crackinh 35 lít n-butan ở điều kiện thích hợp đợc 67 lít hỗn hợp A theo 3 phơng
trình:
C4H10
C2H4 + C2H6
C4H10
C3H6 + CH4
C4H10
C4H8 + H2
Chia A làm 2 phần đều nhau:
* Phần I: Cho từ từ qua dung dịch brom d, còn lại hỗn hợp khí B không hấp thụ. Tách
hỗn hợp B thu đợc 3 hiđrocacbon B1, B2, B3 theo thứ tự khối lợng phân tử tăng dần. Đốt
cháy B1, B2, B3 thu đợc những thể tích CO2 tơng ứng là 1:3:1.
* Phần II: Cho phản ứng với nớc nhờ xúc tác đặc biệt thu đợc hỗn hợp C gồm 3 rợu
khác nhau.
1. Tính % số mol các chất trong A.
2. Tính % C4H10 đã tham gia phản ứng.
3. Tính khối lợng của hỗn hợp C. (Giả thuyết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

16


Bài 38.
Sau khi kết thúc phản ứng crackinh n-butan thu đợc 22,4 lít hỗn hợp khí A (giả sử chỉ
gồm có các hiđrocacbon). Cho hỗn hợp A lội qua nớc brom d thấy còn lại 13,44 lít hỗn
hợp khí B. Đốt cháy 0,6 lít hỗn hợp B thì thu đợc 1,3 lít CO2.
1. Tính hiệu suất phản ứng crackinh.
2. Tính %V các khí trong A và Vkk cần dùng để đốt cháy toàn bộ A.
3. Nếu lấy 100 m3 hỗn hợp A ở 00C, 22,4atm đem trùng hợp thì thu đợc bao nhiêu

kilogam polime.

************

Phần II
Hợp chất có nhóm chức
a. Rợu - phenol - amin.
Bài 1. Thực hiện dãy biến hoá sau.
1. Al4C3
CH4
C2H2
C2H4
C2H4(OH)2
C2H4(OCOCH3)2.
2.
C3H8

C3H7Cl

C3H6

C3H7OH
3. n-heptan
toluen
benzylclorua
rợu benzylic
benzylaxetat.

4.


C3H6

+H2
?

B1

+Cl2
1:1

B2
C2

+H2O
OH+H2O
OH-

B3
C3

5.

17

+O2

B4

+O2


C4

xt, t0

xt, t0


C6H5CH3

+Br2
as

+H2O
OH-

E

6.

C4H10
7.

B1

+Br2
as

+D

G


C6H5COOH

B2 H2SO4 ®Æc 3 olefin ®ång ph©n

+H2O
OH-

KhÝ thiªn nhiªn 
→ C2H2 
→ A 
→ B 
→ C 
→ axit picric.


8.

D
→ anilin 
→ ↓ tr¾ng.
CaCO3 
→ A 
→ B 
→ C 
→ H 
→ I 
→ K 
→ propanol-2.




P.E
F D
→ E 
→ G 
→ Caosu buna.

9.
C2H2

10.

A1

A3
A4
A5

A2

A1

A2

A6

A3

A4


B3

B4

CH3COC2H5

A7

n-butan

C3H8
B1

B2

B5

axit picric

11. iso-propylic 
→ A 
→ B 
→ CH4 
→ D 
→ E 
→ F ← G ← anilin.
12. G + NaOH 
→ A + Na2CO3
t cao

A

→ I + H2
600 C ,C
I
 
→ L
0

o

Fe ,t 0

→ M + HCl
L + Cl2 
M + NaOH 
→ N + P + H2O
N + HCl

→ P + Q
Q + HNO3 
→ C6H2(NO2)3OH + H2O
C
13. A
600

→B + C
B + H2O 
→ D
2D


→ E + F + H2O
E + F 
→ A
nE

→ Caosu buna.
0

14. A + KOH + ROH 
→ B + KCl + H2O
B + HCl 
→ C
C + KOH 
→ propanol-2 + KCl.
15
A
C2H2

16.

C2H5OH

B

C2H5OH

CH3COOC 2H5

B


D

G

B

+ H2

H

B

AgNO3
NH3

F

?

C2H5COOC 2H3

?

?

17.

18


CH3COOC 2H3


A

+Br2

B

KOH
ROH

D (C14H10)
+H2/Ni

+H2/Ni

+ H2
Pd, t0

G (C14H12)

+H2/Ni

H
Bài 2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng.
1. C6H5OH
+ KOH
11. HCOONH4 + AgNO3 + NH3


2. CH3C6H4OH + K

12. HCOOC2H5 + AgNO3 + NH3

3. C6H5ONa + CO2+ H2O
13. HCOOH + Cu(OH)2 + NaOH

t cao
4. HOC6H4CH2OH + NaOH
14. (CH3COO)2Ca


5. HOC6H4CH2OH + HBr
15. CH2=CH-CH2OH + ddKMnO4

6. C6H5OH + (CH3CO)2O
16. C3H6(OH)2 + Cu(OH)2/NaOH

7. C6H5OH + dd Br2
+ C2H5OH

17. C2H2


8. C6H5 COOH + C6H5NH2
+ CH3 COOH
18. C2H2


9. C6H5ONa + CH3Cl

+ HCOOH

19. C3H4


10. C6H5NH2 + dd HNO3
+ Br2

20. C4H6


0

Bài 3. Viết phơng trình phản ứng.
1. Một amin thơm X có CTPT là C7H11N3, X đợc điều chế từ hiđrocacbon thơm tơng
ứng bằng phản ứng nitro hóa, sau đó chế hóa sản phẩm với Fe+HCl. Tìm CTCT
của X.
2. Cho các chất sau đây, cặp chất nào phản ứng đợc với nhau: C2H5OH, C6H5OH,
CH3COOH, HCl, C6H5ONa, C2H5ONa, CH3COONa.
3. Viết CTCT và gọi tên các chất có CTPT là C 2H7NO2 và C2H5NO2. Biết mỗi chất
đều dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và HCl. Viết phơng trình phản ứng trực
tiếp điều chế ra các chất đó từ các chất ban đầu thích hợp. Cho biết phơng pháp hoá
học để phân biệt các chất đó với nhau.
4. Đề hiđro hóa chất A thu đợc chất B, thủy phân C thu đợc D, đem khử nớc D thu đợc E, E tự chuyển hóa thành F, oxi hóa F đợc G, cho G tác dụng lại với A thu đợc
este H, H có tỉ khối hơi so với không khí là 3,034. Xác định A, B, C và viết các
phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 4. So sánh- Giải thích hiện tợng.
1. So sánh khả năng phản ứng của C6H5OH và C6H11OH (xiclohexanol) với NaOH,
HCl, Na, CH3COOH.
2. So sánh độ tan trong nớc và trong benzen của: C2H5OH, C3H7OH, C2H5OC2H5,

C6H14.
3. So sánh độ linh động của nguyên tử H trong các hợp chất: C 2H5OH, C6H5OH, C2H6,
C2H2, H2O, CH3COOH.
4. Hỗn hợp C2H5OH và C6H5OH có thể tạo đợc những kiểu liên kết hiđro nào? Kiểu
nào bền nhất? Giải thích?
5. Giải thích sự tác động qua lại của nhân thơm đến nhóm thế và ngợc lại trong phân
tử phenol. Lấy ví dụ minh họa.
Bài 5. Điều chế.
1. Axit picric từ than đá, không khí, nớc, muối ăn và sắt.
2. ortho-HOC6H4CH2OH từ CH4 và các chất vô cơ cần thiết.
3. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết điều chế axit picric, xiclohexanol,
anilin, glixezin.
4. Từ tinh bột điều chế: C2H5OH, CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 và caosu buna-S.
Bài 6. Nhận biết- Tách chất.
a. Nhận biết các chất sau bằng phơng pháp hoá học.
1. benzen, phenol, rợu benzylic, stiren, toluen.

19


2. phenol, propanol-1, propatriol.
3. etanol, đietyl ete, rợu acrylic, etanđiol.
4. metanol, etanol, propanol-1.
5. anilin, benzen, hexin-1, hexen-1, hexan.
b. Chỉ bằng một hóa chất nhận biết 3 dung dịch: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3
chất lỏng sau: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2.
c. Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp.
1. C6H5OH, C6H6, C6H5NH2.
2. C2H5OH, C6H6, C6H5NH2.
3. C6H5COOH, C6H6, C6H5NH2.

4. CH3NH2, CH4, C2H2, C2H4.
Bài 1.
Bốn hợp chất hữu cơ A, B, C, D có KLPT lập thành cấp số cộng và mạch cacbon liên
tục. Đốt cháy một trong 4 chất trên đều thu đợc tỉ lệ CO2 và hơi nớc theo khối lợng là
1,8333.
a. Xác định CTCT của A, B, C, D biết C có phản ứng với Cu(OH) 2.
b. Từ A điều chế B, C, D.
Bài 2.
Cho hai rợu qua H2SO4 đặc và đun nóng thu đợc một hỗn hợp các ete. Lấy một trong
các ete đem đốt cháy thì thấy rằng tỉ lệ số mol ete: nO2 :nCO2:nH2O=0,5 :2,75:2: 2.
Tìm CTCT của rợu và các ete.
Bài 3.
Một rợu no đa chức X mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân
tử. Cho 7,6 g rợu trên phản ứng với lợng Na d thu đợc 2,24 lít khí (đktc).
a) Lập biểu thức liên hệ giữa n và m.
b) Cho n = m +1. Tìm CTPT của rợu X từ đó suy ra CTCT.
Bài 4.
Cho một bình kín dung tích 3,2 lít chứa hỗn hợp 3 rợu đơn chức A, B, C và 2,688g O 2.
Nhiệt độ và áp suất trong bình là 109,2 0C và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rợu, sau đó đa nhiệt độ bình về 136,5 oC, áp suất trong bình lúc này là P. Cho tất cả các
khí trong bình sau khi đốt cháy lần lợt qua bình 1đợng H2SO4 đặc và bình hai đựng
KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lợng bình 1 tăng 0,756 g còn bình 2 tăng 1,232 gam.
a) Tính P.
b) Xác định CTCT của A,B,C biết B và C có cùng số nguyên tử C và số mol của
rợu A bằng 5/3 tổng số mol của các rợu B và C.
Bài 5.
Hoá hơi hoàn toàn 4,28g hỗn hợp hai rợu no A và B ở 81,9oC và 1,3atm đợc thể tích
1,568 lít. Cho hỗn hợp rợu này tác dụng với kali d thu đợc 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác
đốt cháy hoàn toàn lợng rợu đó thu đợc 7,48 g CO2. Xác định CTCT và khối lợng mỗi rợu, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A là một đơn vị.
Bài 6.
Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp hai rợu đơn chức cùng một dãy đồng đẳng thu đợc

3,52g CO2 và 1,98g H2O.
a. Tính m.
b. Oxi hoá mg hỗn hợp 2 rợu trên bằng CuO (phản ứng hoàn toàn) rồi cho sản phẩm
phản ứng với Ag2O/NH3 d thu đợc 2,16g Ag. Tìm CTCT 2 rợu và thành phần % theo
khối lợng mỗi rợu.
Bài 7.
A và B là hai rợu đơn chức có cùng số C trong đó A là rợu no, B là rợu không no có
một nối đôi. Hỗn hợp X gồm 3g A và 2,9g B. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na d sinh ra
0,05 mol H2. Xác định A, B.

20


Bài 8.
D là rợu no đơn chức. Hơi của 1,5g D với O 2 d chiếm 3,36 lít (đktc). Đốt cháy hỗn
hợp này đợc 7 lít khí ở 2730C; 912mmHg. Xác định công thức phân tử D.
Bài 9.
3,39g hỗn hợp A gồm 2 rợu no đơn chức tác dụng với Na d sinh ra 0,672lít H2(đktc)
a) Tính thể tích CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn lợng rợu trên. Tính thể tích
oxi cần thiết cho phản ứng cháy.
b) Đun nóng A với H2SO4 đặc ở 1400C. Tính mete sinh ra và xác định khối lợng phân tử
trung bình của hỗn hợp ete đó
c) Xác định CTPT và khối lợng của mỗi rợu, nếu chúng là đồng đẳng liên tiếp.
Bài 10.
Đun hỗn hợp hai rợu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu đợc 5,4g nớc và tạo
thành 22,2g hỗn hợp 3 ete có cùng số mol.
Xác định CTPT mỗi rợu và khối lợng mỗi rợu.
Bài 11.
Cho 3 rợu đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có khối lợng phân tử trung
bình bằng 54. Khi sắp xếp các rợu trên theo thứ tự KLPT tăng dần thì số mol của chúng

lập thành một cấp số nhân có q=1/2 trong đó rợu nhẹ nhất có số mol lớn nhất.
a) Xác định các rợu và % theo khối lợng của chúng.
b) Tính số gam ete tạo thành khi đun 6,75g hỗn hợp trên với H2SO4 đặc ở 1400C.
Bài 12.
Có hỗn hợp X gồm ba rợu đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp cho tác dụng với
Na d thu đợc 0,896 lít H2 (đktc) và 05,09g hỗn hợp ancolat
1. Xác định CTPT các rợu
2. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1700C tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
đợc hỗn hợp anken có 33,25. Xác định khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp X
3. Tính khối lợng phân tử trung bình của hỗn hợp 6 ete thu đợc khi đun X với H2SO4
đặc ở 1400C.
Bài 13.
Có 2,24 lít (đktc) 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đợc chia làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1 mol
Ca(OH)2 thu đợc 7,5g kết tủa. Xác định hai anken và % theo khối lợng mỗi chất.
- Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với nớc có xúc tác thu đợc hỗn hợp 2 rợu. Đun nóng
hỗn hợp 2 rợu với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian thu đợc 1,25g hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi
lợng ete thu đợc 0,42 lít ở 1360C và 1,2atm. Xác định hiệu suất mỗi rợu thành ete.
Bài 14.
a) Làm bay hơi 120g propanol và cho hơi rợu đi qua Al2O3 đun nóng. Hỗn hợp khí thu
đợc sau phản ứng (gồm rợu d, ete, anken và nớc) đa về 00C tạo ra chất lỏng A và một khí
B.
- Một nửa A cho tác dụng với Na d tạo ra 2,688 lít H2 (54,60C, 1atm).
- Khí B qua bình nớc Br2 (8 lít 0,2 M) thì lợng brom còn d tác dụng vừa đủ với
132,8g KI. Tính hiệu suất phản ứng khử nớc của rợu, khối lợng ete và anken thu đợc, độ
tăng khối lợng bình nớc Br2.
b) Một hỗn hợp X gồm propanol và một rợu C cùng dãy đồng đẳng với propanol. Xác
định C biết rằng khi khử nớc ta thu đợc hỗn hợp 2 anken có khối lợng bằng 0,675 lần
khối lợng của X (phản ứng khử nớc hoàn toàn). Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X với CO 2.
Cho biết tỉ lệ mol 2 rợu là 2 : 1.

Bài 15.

21


A là rợu no đơn chức, B là rợu no đa chức. Tỷ khối hơi của B so với A là 2. Khi cho
mg A và mg B tác dụng với Na d thì thể tích H2 sinh ra bởi B bằng 3/2 thể tích H 2 sinh
ra ở A. Đốt cháy hết 13,8g hỗn hợp A+ B thì tạo ra 22g CO2 và 12,6g H2O. Xác định A,B
Bài 16.
Hỗn hợp X gồm hai rợu mạch hở hơn kém nhau 1C đợc chia thành hai phần bằng
nhau, mỗi phần nặng 1,82g.
- Phần 1 đem đốt cháy trong O2d thu đợc 0,07 mol CO2 và 0,09 mol H2O
- Phần 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,01 mol Br2.
Xác định CTPT, CTCT của hai rợu và khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp X. Biết các rợu
chỉ chứa nhiều nhất một nối đôi trong phân tử.
Bài 21.
Cho 2 anken ở thể khí tác dụng hoàn toàn với H 2O thu đợc hai rợu no đơn chức đồng
đẳng kế tiếp. Chia hỗn hợp R thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với Na d thu đợc 3,36 lít H2.
- Phần 2 đun với H2SO4 đặc ở 1400C thu đợc 6,3 gam hỗn hợp 3 ete. Hiệu suất tạo ete
từ rợu nhẹ hơn là 60% và hiệu suất từ rợu nặng hơn là 40%. Xác định:
1) CTPT các anken.
2) Khối lợng mỗi rợu.
3) Khối lợng phân tử trung bình của mỗi ete.
Bài 22.
Một hỗn hợp X gồm hai rợu đơn chức A, B khi bị khử nớc (phản ứng hoàn toàn và chỉ
cho anken) tạo ra hỗn hợp 2 khí có tỷ khối đối với CH 4 bằng 2,333 cho biết
MB =
MA+ 28.
a. Xác định CTPT của A, B và thành phần % hỗn hợp (theo số mol).

b. Sự oxi hoá 16,6g hỗn hợp X cho 2 sản phẩm hữu cơ C và D. Hỗn hợp C, D trung hoà
40ml dung dịch NaOH 20% có d = 1,2 g/ml. Lấy hai sản phẩm sau khi trung hoà C, D
bằng NaOH , thêm NaOH d và nung hỗn hợp rắn này thu đợc hỗn hợp Y gồm hai khí .
Tính tỷ khối của Y so với CH4.
Bài 24.
Chia hỗn hợp hai rợu no mạch hở A, B làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1 cho tác dụng hết với Na d thu đợc 0,896 lít khí (đktc).
- Đốt cháy hết phần 2 thu đợc 3,6g nớc và 5,28g CO2.
- Xác định CTCT của hai rợu biết rằng khi đốt cháy V thể tích hơi của A hoặc B thì
thể tích CO2 thu đợc trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất đều không vợt quá 3V.
Bài 25.
Khi oxi hoá 0,1 mol rợu bậc 1 đơn chức A bằng K2Cr2O7 trong H2SO4 thu đợc axit
cacboxylic B. Đun nóng 0,1mol A với H 2SO4 tới 1700C rồi cho sản phẩm sinh ra tác dụng
với nớc (có axit xúc tác) thì đợc rợu C. Cho C tác dụng với B thu đợc este D. Đốt cháy
hoàn toàn D sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc).
a) Xác định cấu tạo và gọi tên A, B, C, D. Biết rằng hiệu suất phản ứng este hoá
là 50%. Các phản ứng khác coi nh xảy ra hoàn toàn.
b) Viết và cân bằng phản ứng oxi hoá A.
Bài 26.
Cho hỗn hợp X gồm 6,4g rợu metylic và b mol hỗn hợp hai rợu no đơn chức đồng đẳng
liên tiếp nhau. Chia X làm hai phần bằng nhau
Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu đợc 4,48 lít H2.
Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho sản phẩm cháy lần lợt qua hai bình kín: Bình 1
đựng P2O5 và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 d. Phản ứng kết thúc nhận thấy bình nặng
thêm ag, bình 2 nặng thêm a + 22,7g.
1) Viết các phơng trình phản ứng.

22



2) Xác định CTPT của 2 rợu. Viết CTCT các đồng phân là rợu của hai rợu nói
trên. Gọi tên
3) Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng hoàn toàn . Khí
đo ở đktc.
Bài 7.
Đốt cháy 23g một chất hữu cơ A thu đợc 44g CO2 và 27g nớc.
a. Chứng minh rằng: A là hợp chất no có chứa oxi.
b. Xác định CTCT của A biết A tác dụng đợc với Na.
c. Hỗn hợp X gồm A và một chất hữu cơ B (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Khối lợng
của X là 18,8g. X tác dụng với Na d tạo ra 5,6 lít H2 ở đktc. Xác định B và thành phần
hỗn hợp.
Bài 8.
Một hỗn hợp X gồm 3 rợu thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy m(g) hỗn hợp X thu
đợc 4,4g CO2 và 2,7g H2O.
a. Tìm CTTQ của dãy đồng đẳng.
b. Tính khối lợng 3 rợu bằng 2 phơng pháp.
c. Tính thể tích H2 thu đợc khi cho 4,6g X tác dụng với Na d.
d. Xác định CTTQ của 3 rợu biết rằng khi đun nóng X với H2SO4 đặc ta chỉ thu đợc
1 anken có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 3.
Bài 9.
Một hỗn hợp X gồm 3 rợu A, B, C trong đó có 2 rợu có cùng số nguyên tử C,
mX =
0
31,4g. Khi cho bay hơi X chiếm một thể tích là 20,16 lít (136,5 C và 1 atm). Cần 4,48
lít H2 ở đktc để biến X thành Y gồm 2 rợu no. Khử nớc hoàn toàn Y thu đợc 2 anken kế
tiếp.
a. Xác định A, B, C và %m của chúng.
b. Nếu cho hỗn hợp 2 anken trên qua 2 lít dung dịch Br2 0,5M. Tính CM (dd Br2) sau
phản ứng và khối lợng bình tăng.
Bài 10.

Cho một hỗn hợp X gồm C2H5OH và C6H6. Lấy 1/10 hỗn hợp cho tác dụng với Na d
thu đợc 1,12 lít khí H2 ở đktc.
a. Tính %m các chất trong X.
b. Tách 2 chất ra khỏi nhau.
Lấy toàn bộ khối lợng rợu có trong 70g hỗn hợp X đem khử nớc, sau phản ứng thu đợc
3 chất hữu cơ A, B, C. Tính khối lợng mỗi chất, biết hỗn hợp A, B, C khi tác dụng với Na
d cho 1,12 lít H2 ở đktc còn nếu cho tác dụng với dung dịch Br2 thì nó làm mất màu 5,2g
dung dịch Br2 0,05%.
Bài 11.
Chất hữu cơ A không no chứa các nguyên tố C, H, O. Cho A tác dụng với H 2 d (xúc
tác Ni, t0) thu đợc chất hữu cơ B. Đun B với H 2SO4 đặc, 1700C thu đợc chất hữu cơ C.
Trùng hợp C thu đợc poli iso-butylen.
a. Xác định CTCT của A và viết phơng trình.
b. Từ chất A và CH4 viết PTPƯ điều chế thuỷ tinh hữu cơ.
Đề thi ĐHBK - 2001
Bài 16.
Có một hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ cùng chức. Tuỳ điều kiện phản ứng từ hỗn hợp
A có thể chuyển hoá trực tiếp thành hỗn hợp olefin hay ete. Trong điều kiện thích hợp
nếu dùng 25,44g hỗn hợp A thì thu đợc 21,12g hỗn hợp B chứa 3 chất hữu cơ cùng chức
tỷ lệ mol 1:1:1.
1. Tìm CTPT của các chất trong A.
2. Nếu dùng 25,44g hỗn hợp A chuyển thành olefin thì thu đợc bao nhiêu lít ở đktc.
Biết hiệu suất tạo olefin tơng ứng rợu có khối lợng phân tử lớn hơn là 75% và rợu còn lại
là 60%.

23


Bài 21.
Đun nóng 132,8g hỗn hợp P gồm 3 rợu no, đơn chức AOH, BOH, ROH với H2SO4 đặc

ở 1400C thu đợc 111,2g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau.
Mặt khác, đun nóng P với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu đợc hỗn hợp khí 2 olefin.
1. Xác định CTCT các rợu, cho H = 100%.
2. Tính %m các chất trong P.
Đề 72 B.Đ.T. S
Bài
Có 2 rợu đơn chức X và Y, trong phân tử mỗi rợu chứa không quá 3 nguyên tử cacbon.
Đun nóng hỗn hợp X, Y với H 2SO4 đặc ở 1400C ta thu đợc hỗn hợp 3 ete với số mol bằng
nhau.
Lấy một trong 3 ete cho vào bình dung tích là V lít. Thêm vào bình 11g hỗn hợp khí A
gồm CO và O2 có khối lợng phân tử trung bình bằng 220/7. Đun nóng để ete bay hơi đợc
hỗn hợp khí B có khối lợng phân tử trung bình là 35.
Bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp khí trong bình sau đó đa về 00C thì áp suất khí
trong bình bằng 0,7atm. Lợng O2 d bằng 1/6 lợng O2 ban đầu.
1. Tìm CTPT của 2 rợu.
2. Tính khối lợng của mõi rợu đã ete hoá.
3. Tính dung tích V của bình.
Đề 46 B.Đ.T. S
Bài 33.
Cho 9,4g hỗn hợp A gồm hơi của 2 rợu đi qua chất xúc tác thích hợp thu đợc hỗn hợp
B gồm 3 ete có số mol bằng nhau, 2 anken, 2 rợu d và H2O. Cho hỗn hợp B qua P2O5 tạo
ra 5,48g H3PO4, hỗn hợp B có thể làm mất màu vừa hết lợng brôm chứa 8,64g Br2. Nếu
tách riêng hỗn hợp rợu và ete từ hỗn hợp B và cho bay hơi thì thu đợc 4,3008 lít ở 910C,
2/3atm. Lập CTPT của 2 rợu trong A, biết hiệu suất phản ứng tạo 2 anken là nh nhau.
Đề 87 B.Đ.T.S

Bài 17.
Chia hỗn hợp gồm 2 rợu no, đơn chức mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2
phần đều nhau.
Phần 1: cho tác dụng với Na d thu đợc 0,2 mol H2.

Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc tạo thành 7,7g hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng
ete hoá có 40% lợng rợu có khối lợng phân tử lớn và 50% lợng rợu có khối lợng phân tử
nhỏ. Tìm CTPT của 2 rợu.
Bài 12.
Cho hỗn hợp X gồm 6,4g CH3OH và b gam hỗn hợp 2 rợu no, đơn chức, đồng đẳng
liên tiếp nhau. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng hết với Na thu đợc 4,48 lít H2.
Phần 2: đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm lần lợt đi qua bình 1 đựng P2O5, bình 2
đựng dung dịch Ba(OH)2 d. Phản ứng kết thúc thấy bìmh 1 tăng thêm ag, bình 2 tăng
thêm a + 22,4g.
1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định CTPT của 2 rợu. Viết CTCT các đồng phân của 2 rợu nói trên?
3. Tính %m các chất trong X. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc và H = 100%.
Đề thi ĐHTM 2001

Bài 29.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rợu A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng đợc 6,72 lít CO2 và 7,65g H2O. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na đợc 2,8
lít H2.
* Xác định CTCT của A và B biết tỷ khối của A và B so với H 2 nhỏ hơn 46.
* Tính %m các chất, biết các thể tích đo ở đktc.
Đề thi ĐHKT HN - 2000
Bài 14.

24


Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp 2 rợu no đơn chức thu đợc hỗn hợp A (khí và hơi).
Cho lần lợt A qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, d; bình 2 đựng nớc vôi d. Kết quả thí nghiệm
thấy bình 1 tăng 1,98g; bình 2 xuất hiện 8g kết tủa.
Mặt khác, nếu oxi hoá m gam hỗn hợp rợu trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản

ứng hoàn toàn rồi lấy toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 d thì
thu đợc muối và 2,16g kết tủa.
1. Tính m và xác định CTCT và gọi tên 2 rợu.
2. Đề nghị cách nhận biết chúng.
Bài 15.
Một hợp chất hữu cơ A có cấu tạo mạch thẳng thành phần chỉ gồm C, H, O. Biết rằng
trong A tỷ lệ giữa H :O là 2:1 và tỷ khối của A với H2 là 36.
1. Xác định CTCT có thể có của A.
2. Đun nóng 3,96g một đồng phân của A với dung dịch HCl loãng đến khi phản ứng
hoàn toàn thu đợc hỗn hợp 2 chất hữu cơ B & C (cùng chức). Cho B & C phản ứng hoàn
toàn với Ag2O/NH3 thu đợc mg Ag và khí CO2 hấp thụ hết vào 250ml dung dịch
Ca(OH)2 0,12M thì thu đợc dung dịch D.
- Tính m.
- Tính CM.
Đề thi ĐH Thuỷ lợi - 1999
Bài 20.
Cho mg hỗn hợp X gồm 3 rợu đơn chức, mạch hở A, B, C, trong đó A&B là 2 rợu no
có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28đvc. C là rợu cha no có 1 liên kết đôi. Cho mg X
tác dụng với Na d thì thu đợc 2,23 lít H2 (00C, 2atm). Nếu đốt cháy hoàn toàn m/4g hỗn
hợp X thì thu đợc 3,52g CO2 và 2,16g H2O.
1. Xác định CTPT và CTCT 3 rợu.
2. Tính %m A, B, C trong hỗn hợp X.
Đề thi ĐHYTB
2000

Bài 22.
Hỗn hợp X gồm 1 rợu và 1 axit đều no, đơn chức. Chia X làm 3 phần đều nhau:
Phần 1: tác dụng với Na d, thấy bay ra 5,6 lít khí H2.
Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu đợc 26,88 lít CO2.
Phần 3: đun nóng với H2SO4 đặc thu đợc 20,4g một este A; tỷ khối của A so với N 2

bằng 3,64.
1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra dới dạng tổng quát.
2. Tính tổng số mol rợu và axit trong hỗn hợp.
3. Xác định CTPT của rợu và axit. (Biết H = 100%, các khí đo ở đktc).
Bài 23.
Một hợp chất B có CTĐG trùng với CTPT. Khi phân tích ag B thấy m C + mH = 0,46g.
Để đốt cháy hoàn toàn ag B cần 0,896 lít O2 ở đktc. Sản phẩm cháy đợc dẫn qua bình
đựng dung dịch NaOH d thấy khối lợng bình tăng 1,9g.
1. Tính a và CTPT của B.
2. Xác định CTCT của B biết khi cho ag B tác dụng với Na thu đợc khí H2 bay ra và
khi cho ag B tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,1M thì số mol H 2 bay ra ở trên bằng
số mol B đã phản ứng. Tính thể tích H2 và thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
Bài 24.
Đốt cháy hoàn toàn 0,324g hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, sản phẩm cháy đ ợc dẫn
qua bình chứa 380ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M, ta thấy 1 phần kết tủa bị tan ra và khối
lợng bình tăng 1,14g, còn nếu sản phẩm chấy dẫn qua 220ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì
thu đợc lợng kết tủa lớn nhất.
1. Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ X biết tỷ khối của X so với He bằng 27.
2. Viết CTCT 3 đồng phân có nhóm chức khác nhau, gọi tên.
3. Oxi hoá X đợc anđehit thơm. Tìm CTCT đúng của X.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×