Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BỘ ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn Vật lý đề số 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.21 KB, 17 trang )

ĐỀ SỐ 17
Đề thi gồm 05 trang

BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC
Môn: Vật lý



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: u A = u B = 2 cos 50π tcm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là 1,0m/s. Trên đường thằng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với
biên độ cực tiểu. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng
A. 2,25 cm

B. 1,5 cm

C. 3,32 cm

D. 1,08 cm

Câu 2: Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện tử điều hoà với tần số bằng 500Hz và
cường độ dòng điện cực đại bằng 40mA. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian để điện tích
trên tụ điện có độ lớn không dưới
A. 1/3 ms

20
mC là
π


B. 2/3 ms

C. 1 ms

D. 4/3ms

Câu 3: Một ống thuỷ tinh bên trong có một pít – tông có thể dịch chuyển được trong ống. Ở một
miệng ống người ta đặt một âm thoa tạo ra một sóng âm lan truyền vào trong ống với tốc độ 340
m/s, trong ống xuất hiện sóng dừng và nghe được âm ở miệng ống là rõ nhất. Người ta dịch
chuyển pít –tông đi một đoạn 40cm thì ta lại nghe được âm rõ nhất lần thứ hai. Tần số của âm thoa
có giá trị là:
A. 212,5 Hz

B. 850 Hz

C. 272 Hz

D. 425 Hz

Câu 4: Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đồi
từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì
bộ tụ điện phải có điện dung biến đổi từ
A. 16 pF đến 160 nF

B. 4 pF đến 16 nF

C. 4 pF đến 400 nF

D. 400 pF đến 160 nF


Câu 5: Trong một thì nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng l 1 =
0,48 μm, trên màn quan sát, người ta đếm được trên bề rộng MN có 13 vân sáng mà tại M và N là
hai vần sáng. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc có bước sóng I 1 bằng
ánh sáng đơn sắc với bước sóng I2 = 0,64 μm thì tại M và N bây giờ là hai vân tối. Số vân sáng
trong miền đó là
A. 8

Trang 1

B. 11

C. 9

D. 10


Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có
quan hệ

3 UR = 3UL = 1,5UC. Khi đó trong mạch:

A. dòng điện sớm pha

π
hơn điện áp giữa hai đầu mạch
6

B. dòng điện trễ pha

π

hơn điện áp giữa hai đầu mạch
6

C. dòng điện trễ pha

π
hơn điện áp giữa hai đầu mạch
3

D. dòng điện sớm pha

π
hơn điện áp giữa hai đầu mạch
3

Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng
126V thì điện áp trên cuộn cảm thuần lệch pha 60o so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết R
= 63W, công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 252W

B. 189W

C. 126W

D. 63W

Câu 8: Công dụng phổ biến nhất của tia hồng ngoại là
A. sấy khô, sưởi ấm

B. Chiếu sáng


C. Chụp ảnh ban đêm

D. Chữa bệnh

Câu 9: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện tử điều hoà LC là không đúng
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m=0,5kg. Con lắc
dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 2cm, ở thời
 T
điểm  t + ÷ vật có tốc độ 20 cm/s. Giá trị của k bằng:
 4
A. 100N/m

B. 50N/m

C. 20N/m

D. 40N/m

Câu 11: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Đoạn mạch phải có tính cảm kháng
B. Đoạn mạch tiêu thụ một công suất bằng một phần tư công suất toàn phần.
C. Điện áp trên cuộn cảm sớm pha p/3 so với điện áp giữa hau đầu đoạn mạch.
Trang 2



D. Điện áp giữa hai đầu điện trở R lệch pha p/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 12: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có k = 40 N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100g
đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng 1 quả cầu B giống hệt quả cầu A bắn vào quả cầu A
với vận tốc v = 1 m/s, va chạm là va chạm đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát giữa quả cầu và mặt
phẳng ngang là 0,1; lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ lớn nhất là:
A. 5 cm

B. 4,756 cm

C. 3,759 cm

D. 4,525 cm

Câu 13: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30π (cm/s), còn khi vật có
li độ 3cm thì vận tốc là 40π (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:
A. A = 5cm, f = 5Hz

B. A = 12cm, f = 12Hz

C. A = 12cm, f = 10Hz

D. A = 10 cm, f = 10Hz

Câu 14: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m=1 kg và lò xo có độ cứng k=100N/mm. Từ
vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 100cm/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian
lúc vật cách vị trí cân bằng 5cm và đang chuyển động về vị trí biên theo chiều dương. Phương
trình dao động của vật là


π

A. x = 5cos 10t + ÷cm
6


π

B. x = 10 cos  10t − ÷cm
3


π

C. x = 5cos 10t − ÷cm
6


π

D. x = 10 cos 10t + ÷cm
3


Câu 15: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biến thành hạt
nhân bên Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k.
Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỷ lệ đó là
A. k + 4

B. 4k/3


C. 4k

D. 4k + 3

Câu 16: Cho một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5Ω và độ tự cảm
L=

35 −2
.10 H , mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
π

xoay chiều u = 70 2 cos100π t . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 35 2 W

B. 70W

C. 60W

D. 30 2 W

Câu 17: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có f=50Hz, trong đó C thay đổi.
Khi C = C1 =

10−6
10−6
F và C = C2 =
F thì mạch điện có cùng công suất là P. Điện dung có giá




trị bằng bao nhiêu thì công suất trong mạch đạt cực đại?
A.

1
µF


Trang 3

B.

1
µF


C.

1
µF


D.

1
µF



Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.

π
Câu 19: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I o cos(100π t + ) . Trong khoảng
2
thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng −
A. 1/400s; 2/400s

B. 1/500s; 3/500s

C. 1/500s; 2/500s

Io
vào những thời điểm
2
D. 1/400s; 3/400s

Câu 20: Cho mũi nhọn P chạm nước và dao động theo phương thẳng đứng để tạo sóng ngang trên
mặt nước. Kết luận đúng?
A. Khi có sóng truyền tới các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng
B. Khi có sóng truyền tới miếng xốp trên mặt nước, miếng xốp bị đẩy đi xa theo chiều truyền.
C. Khi có sóng truyền tới miếng xốp trên mặt nước, miếng xốp dao động xung quanh vị trí cân
bằng theo phương vuông góc với phương thẳng đứng
D. Khi có sóng truyền tới, các phần tử nước không dao động mà đứng yên tại chỗ.
Câu 21: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài thì một điểm M trên sợi có vận tốc dao động
biến thiên theo phương trình: vM = 20π cos(10π t+ ϕ ) cm/s. Giữ chặt một điểm trên dây sao cho

trên dây hình thành sóng dừng, khi đó bề rộng một bụng sóng có độ lớn là
A. 8cm

B. 6cm

C. 10cm

D. 4cm

Câu 22: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm / s , phương trình sóng tại M là
u = 4 cos(

πt
) cm. Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 2cm, vậy lúc t + 6 (s) li độ của M là:
2

A. -2cm
Câu 23: Poloni

B. 3cm
210
84

C. -3cm

Po là chất phóng ∝ tạo thành hạt nhân chì

D. 2cm
206
82


Pb . Chu kì bán rã của Po là 140

ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) ngườ ta nhận được 10,3 (g)
chì. Lấy khối lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng Po tại thời điểm ban đầu là
A. 12g

B. 24g

C. 32g

D. 36g

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra
Trang 4


B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài
D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)
A
Câu 25: Độ hụt khối của hạt nhân Z X (đặt N = A – Z)

A. ∆m = NmM − ZmP

B. ∆m = m − NmP − ZmP

C. ∆m = ( NmN − ZmP ) − m


D. ∆m = ZmP − NmN

Câu 26: Trong hạt nhân nguyên tử

14
6

C có

A. 14 prôtôn và 6 nơtron

B. 6 prôtôn và 14 nơtron

C. 6 prôtôn và 8 nơtron

D. 8 prôtôn và 6 nơtron

Câu 27: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra:
A. Nghe càng trầm khi biên độ càng nhỏ và tần số âm càng lớn
B. Nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn
C. Có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng
D. Có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm
Câu 28: Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
A. Sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao

B. Sóng điện từ có bước sóng thích hợp

C. Sóng điện từ có cường độ đủ cao

D. Sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được


Câu 29: Đặt vào cuộn cảm L =

0,5
H , một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos1000π t V. Cường độ
π

dòng điện qua mạch có dạng:

π
A. i = 24 2 cos(1000π t − )mA
2

π
B. i = 0, 24 2 cos(1000π t − )mA
2

π
C. i = 0, 24 2 cos(1000π t + ) A
2

π
D. i = 0, 24 2 cos(1000π t − ) A
2

Câu 30: Mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu
mạch u = 50 2 cos100π t V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là U1 = 30V và giữa hai đầu
tụ điện là U C = 60V . Hệ số công suất của mạch bằng
A. cos ϕ =


3
5

B. cos ϕ =

6
5

C. cos ϕ =

5
6

Câu 31: Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn
B. hiện tượng quang điện xảy ra bên ngoài một chất bán dẫn
Trang 5

D. cos ϕ =

4
5


C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D. sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ
điện từ.
Câu 32: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm
nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm.
Biết rằng trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ

hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 3,2 m/s

B. 5,6 m/s

C. 4,8 m/s

D. 2,4 m/s

2
2
3
1
2
Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: 1 D + 1 D → 2 He + 0 n + 3, 25MeV . Biết độ hụt khối của 1 D là

Dmo = 0, 0024u và 1u = 931,5MeV / c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân
A. 7,7212 MeV

B. 1,2212 MeV

C. 7,7212 eV

là:

D. 12,212 MeV

Câu 34: Mạch điện xoay chiều tần số 50Hz gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có
điện trở thuần r, độ tự cảm L. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U = 200V; giữa 2
đầu điện trở là U R = 100V ; giữa 2 đầu cuộn dây U d = 100 2 V. Hệ số công suất và điện trở r của

cuộn dây là:
A.

1
2 2

; 25Ω

B.

1
;30Ω
2

C.

3
;50Ω
4

D.

1
;15Ω
2

Câu 35: Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là E o . Thế năng của quả cầu khi
qua li độ x =
A.


Eo
4

A

2
B.

3Eo
4

C.

Eo
3

D.

Eo
2

Câu 36: Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 μm . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh
sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?
A. 0,3 μm

B. 0,4 μm

C. 0,5 μm

D. 0,6 μm


Câu 37: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Coi
hệ số công suất lưới điện bằng 1. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là
73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là:
A. 18kV

Trang 6

B. 12kV

C. 2kV

D. 54kV


Câu 38: Một con lắc gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và một vật nhỏ khối lượng 250g,
dao động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng.
Quãng đường vật đi được trong thời gian
A. 7,5 cm

π
s, kể từ lúc t = 0 bằng bao nhiêu?
24

B. 5 cm

C. 15 cm

D. 20cm


Câu 39: Chùm sắc đơn sắc đỏ khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75μm. Nếu chum sáng
này truyền vào trong thuỷ tinh (có chiết suất n=1,5) thì năng lượng của photon ứng với ánh sáng
đó là (cho c = 3.108 m/s, h = 6, 625.10−34 Js )
A. 3,98.10−19 J

B. 2, 65.10−19 J

C. 1, 77.10−19 J

D. 1,99.10−19 J

Câu 40: Một con lắc dao động với chu kì 1,8s tại nơi có g = 9,8 m/s 2. Người ta treo con lắc vào
trần thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2, khi đó chu trì dao động của con lắc là
A. 1,85s

B. 1,76s

C. 1,75s

D. Một giá trị khác

Đáp án
1- C
11- D
21- A
31- D

2- D
12- B
22- A

32- D

Trang 7

3- D
13- A
23- A
33- A

4- B
14- B
24- C
34- A

5- C
15- D
25- C
35- A

6- A
16- B
26- C
36- D

7- B
17- B
27- D
37- A

8- A

18- C
28- B
38- C

9- D
19- D
29- D
39- B

10- B
20- A
30- D
40- A


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Ta có bước sóng : λ = v/f = 4cm
Vì M là cực tiểu:
1

d 2 − d1 =  m + ÷×λ = 3,5 ×λ = 14cm
2


(1)

Xét tam giác vuông AMB ta có:
d 22 − d12 = AB 2 = 17 2


(2)

Lấy (2) chia (1) ta có d2 + d1 = 20,64 (cm) (3)
Giải hệ

 d 2 − d1 = 14cm

 d 2 + d1 = 20, 64cm

⇒ d1 = 3,32cm và d 2 = 17,32cm
Câu 2: Đáp án D
Ta có: ω = 2πφ = 1000π rad/s
Điện tích cực đại: Qo =

1o 40
=
µC
ω π

Điện tích trên tụ điện có độ lớn không dưới 20/ π μC

20

q ≥ π µ C
20
q≥
µC ⇒ 
π
q ≤ − 20 µ C


π
Góc quét Vϕ =Vϕ M1M 2 +Vϕ M 3M 4 =


= 1000π .t
3

⇒ t = 1,3ms
Câu 3: Đáp án D
Để lại nghe thấy âm to nhất thì phải dịch chuyển một đoạn ½ = 40cm
⇒ Bước sóng l=80 cm
Tần số f=v/f=425Hz
Câu 4: Đáp án B
Ta có bước sóng mạch dao động điện từ λmin = 2π .c Lmin Cmin
⇒ Điện dung: Cmin
Trang 8

λ 2 min
=
= 4.10−12 F
2 2
4.π .c .Lmin


Và λmax = 2π .c Lmax Cmax

⇒ Điện dung Cmax =

λ 2 max
= 16.10−12 F

4.π 2 .c 2 .Lmax

Câu 5: Đáp án C
+ Khi thực hiện thí nghiệm với bước sóng λ1 thì số khoảng vâng là 12, bể rộng trường
giao thoa là L = 12i1
+ Khi thực hiện thí nghiệm với bước sóng λ2 , do
i1 λ1 48
4
=
=
⇒ i2 = i1 ⇒ L = 12i1 = 9i2
i2 λ2 64
3
+ Do M, N là các vân tối nên vân sáng gần M, N nhất cách M, N lần lượt là 0,5 i2 , suy ra số
'
khoảng vân liên tiếp cho vân sáng là: L = L − 0,5i2 − 0,5i2 = 0 = 8i2

⇒ Số vân sáng có trên MN là 9 vân
Nhận xét: Ở bài tập trên phải xác định bề rộng trường giao thoa L cho vân sáng trong 2
trường hợp là nguồn sáng có bước sóng khác nhau. Thì ở bài tập này chỉ có 1 lưu ý nhỏ khi 2 đầu
mút của trường giao thoa chuyển từ vân sáng thành vân tối mà L=ni ⇒ số vân sáng bằng n vân.
Câu 6: Đáp án A
Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện theo công thức: tan ϕ =
Mà theo đề: U L =

tan ϕ =

3U R
3U R
; UC =

1,5
3

thay lại biểu thức (1) ta có:

3U R
3U R

3
π
3
1,5
=−
→ϕ = − < 0
UR
3
6

Vật điện áp trễ pha

π
so với cường độ dòng điện
6

Câu 7: Đáp án B
Ta có giản đồ véctơ như hình vẽ
Từ giản đồ ta thấy ngay là cos ϕ =

UR
3 →

126 3
(V)
=
UR =
U
2
2

Theo định luật Ôm: U R = I .R = I .63 , vậy có I=1,732A
Vậy công suất của đoạn mạch là: P=I2.R=(1,732)2.63 = 189W
Câu 8: Đáp án A

Trang 9

U L − UC
UR

(1)


Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt nên ứng dụng của tia hồng ngoại là sưởi
ấm và sấy khô.
Câu 9: Đáp án D
Đáp án A đúng: Vì điện tích được mô tả bằng q = Qo cos(ω.t + ϕ )C là hàm điều hoà
1
1 q2
Đáp án B đúng: Vì năng lượng điện trường Ed = C.u 2 = .
2
2 C
Đáp án C đúng: vì năng lượng từ trường Et =

Đáp án D sai: Vì ω =

1 2
Li
2

1
1
⇒ f =
chỉ phụ thuộc vào L và C
LC
2π LC

Câu 10: Đáp án B
Tại thời điểm t1: x1 = 2 = A cos(ω.t + ϕ )
Tại thời điểm t2 = t1 +

 

T
π
T


: x2 = A cos  ω.  t1 + ÷+ ϕ ÷ = A cos  ω.t1 + + ϕ ÷
4
2
4




 

π


Phương trình vận tốc: v2 = −ω A sin  ω.t1 + + ϕ ÷ = −ω A cos ( ω.t1 + ω ) = 20cm / s
2


⇒ ω = 10rad / s
⇒ Độ cứng của lò xo là k = m.ω 2 = 50 N/m
Câu 11: Đáp án D
Hệ số công suất cos ϕ = 0,5 → ϕ = ±

π
3

A sai vì chưa biết dấu của ϕ nên chưa thể kết luận mạch có tính cảm kháng hay dung kháng.
B sai vì công suất toàn phần chính là công suất tiêu thụ của mạch điện
C sai vì điện áp trên cuộn cảm sớm pha
Như vậy u và i lệch pha nhau

π
so với cường độ dòng điện
2

π
π
. Mà i và uR cùng pha nên uR cũng lệch pha

so với điện áp
3
3

giữa hai đầu mạch.
Câu 12: Đáp án B
'
Vì đây là va chạm xuyên tâm nên: v =

Ta có:

2.mB .VB
= 1m / s
(mA + mB )

1
1
mV
. '2A = .kA12 + µ .m.g. A1 ⇒ A1 = 0, 04756m = 4, 756cm
2
2

Trang 10


Câu 13: Đáp án A
 x1 = 4cm
⇒ v12 = ω 2 ( A2 − x12 ) (1)
Ta có khi 
v1 = 30π cm / s


 x1 = 3cm
⇒ v22 = ω 2 ( A2 − x22 )
khi 
v1 = 40π cm / s

Từ (1) và (2) ⇒ A=5cm; ω = 10π rad/s ⇒ f=5Hz
Câu 14: Đáp án B
Ta có tần số góc ω =

k
= 10rad / s . Vận tốc tại vị trí cân bằng là:
m

vmax = ω. A = 100cm / s ⇒ A = 10cm
Từ đường tròn lượng giác ⇒ ϕ = −

π
3

π
Phương trình dao động của vật là x = 10 cos(10t − ) (cm)
3
Câu 15: Đáp án D
Số nguyên tử chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t: N X = N 0 X .2
Số hạt nguyên tử X bị phân rã bằng số hạt nhân Y được tạo thành
+ Tại thời điểm t1 ta có
t1
t1
N − NX

NY
= k ⇔ oX
= k ⇔ 2T − 1 = k ⇒ 2T = k + 1
NX
NX

+ Tại thời điểm t2 ta có
t1
t1+ 2 T
t1
NY N oX − N X
=
= 2 T − 1 = 2 T − 1 = 4.2 T − 1 = 4( k + 1) − 1 = 4k + 3
NX
NX

Câu 16: Đáp án B
Ta có cảm kháng: Z L = ω.L = 35(Ω)
Tổng trở: Z =

( r + R)

2

+ Z L2 = 35 2(Ω)

Cường độ dòng điện: I =

U
= 2( A)

Z

Công suất tiêu thụ: P = I 2 .( R + r ) = 70(W )
Câu 17: Đáp án B
2
Công suất mạch điện: P = I R =

Trang 11

U2
R
R 2 + (Z L − ZC )2

− Tt

= N 0 X .e − λt


U2
U2
R
=
R
Khi C thay đổi với hai giá trị C1 và C2 thì ta có: 2
R + ( Z L − Z C1 ) 2
R 2 + ( Z L − Z C2 ) 2
→ ( Z L − Z C1 ) 2 = ( Z L − Z C2 ) 2
→ ZL =

Z C1 + Z C2

2

Với Z C1 = 40000Ω và Z C2 = 20000Ω
Nên → Z L = 30000Ω
Để công suất mạch cực đại thì trong mạch phải có cộng hưởng, vậy Z C = Z L = 30000Ω
1
1
10−6
1
=
=
(F ) =
(µ F )
Dung kháng khi đó là: C =
Z C .ω 30000.100π


Câu 18: Đáp án C
Tia tử ngoại trong suốt đối với thạch anh tức là không bị thạch anh hấp thụ.
Câu 19: Đáp án D
Lúc t=0 thì dòng điện ở vị trí Mo trên đường tròn
Thời điểm i = −

Io
ứng với 2 điểm M1 và M2 trên đường tròn
2

Góc quét: ∆ϕ M o M1 =

π

1
= ω.t1 ⇒ t1 =
(s)
4
400

Góc quét: ∆ϕ M o M 2 =


3
= ω.t2 ⇒ t2 =
( s)
4
400

Câu 20: Đáp án A
Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng nên khi có sóng
truyền tới các phần tử nước dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 21: Đáp án A
Phương trình dao động của phần tử vật chất u = A.cos(ω.t + ϕ )cm
Phương trình vận tốc dao động v = u ' = −ω. A sin(ωt + ϕ )
⇒ Ta có A =

20π
= 2cm
10π

Bề rộng của bụng sóng ∆x = 4. A = 8cm
Câu 22: Đáp án A
Tại thời điểm t phần tử M ở vị trí ứng với điểm M1 trên đường tròn.


Trang 12


Sau thời gian 6s thì góc quét: ∆ϕ = ω.t =

π
.6 = 3π (rad ) = 2π + π
2

Như vậy lúc t + 6 (s) li độ của M ứng với điểm M2 trên đường tròn ⇒ u = -2 cm
Câu 23: Đáp án A
+ Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t:
mc =

AN
A
∆N
Ac = c 0 (1 − e − λt ) = c m0 (1 − e − λt )
NA
NA
Am
Trong đó: Am , AC là số khối của chất phóng xạ ban đầu (mẹ) và của chất mới được tạo

thành (con)
+ Ta có:

NA = 6,022.10-23 mol-1 là số Avôgađrô

N Pb

m 210
m
7206
= eλt − 1 = 7 = Pb .
⇒ Pb =
N Po
mPo 206
mPo
210
⇔ mPo = 1,5( g ) → mo = 12( g )

Câu 24: Đáp án C
-

Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.

-

Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ

-

Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào tác động bên ngoài như áp suất, nhiệt độ…

Câu 25: Đáp án C
Độ hụt khối của hạt nhân: ∆m = ( NmN + Zm p ) − m
Câu 26: Đáp án C
Trong hạt nhân nguyên tử:

14

6

C có

Z=6 ⇒ Có 6 prôton; A=14 ⇒ có 14 nuclôn; N=A-Z=8 có 8 nơtron
Câu 27: Đáp án D
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.
Câu 28: Đáp án B
Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu sóng điện từ
có bước sóng thích hợp
Câu 29: Đáp án D
Ta có cảm kháng Z L = ω.L = 500(Ω)
Cường độ dòng điện cực đại: I o =
Vì i trễ pha hơn uL một góc
Câu 30: Đáp án D
Trang 13

Uo
= 0, 24 2( A)
ZL

π
π
nên i = 0, 24 2 cos(1000π t − ) A
2
2


2
2

2
Ta có U = U R + (U L − U C )

⇒ Điện áp trên điện trở: U R = 40(V )
Hệ số công suất: cos ϕ =

UR 4
= = 0,8
U
5

Câu 31: Đáp án D
Hiện tượng quang điện trong là sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn
nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ
Câu 32: Đáp án D
Từ hình vẽ: AB =

l
= 18cm ⇒ l = 72cm
4

Biên độ dao động của M: AM = 2. A.cos

2π .12
=A
72

Vận tốc cực đại của điểm M: vmax M = ω. AM = ω. A
 v ≤ +ω. A
vB ≤ vmax M ⇒  B

 vB ≥ −ω. A
Góc quét: ∆ϕ = ϕ M1M 2 + ϕ M 3 M 4 =
Chu kì dao động: T =



20π
= ω.0,1 ⇒ ω =
(rad / s )
mà ∆ϕ =
3
3
3

2π .3 3
=
= 0,3( s)
20.π 10

Vận tốc truyền sóng: vs =

l
= 2, 4m / s
T

Câu 33: Đáp án A
2
Năng lượng phản ứng hạt nhân DE = ( Dm3 + Dm4 − Dm1 − Dm2 )c

Wlk = ∆m.c 2

2
Vậy : DE = ( DmHe − 2 DmD )c và ta có:

3, 25 = WlkHe − 2.0, 0024.931,5 → WlkHe = 7, 7212MeV


Nhắc lại 1 số kiến thức về năng lượng liên kết:

Mỗi khi khối lượng nghỉ của một vật giảm đi thì có một năng lượng toả ra, năng lượng toả ra
tương ứng với độ hụt khối của hạt nhân gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân.
Ý nghĩa năng lượng liên kết là muốn phá vỡ một hạt nhân X ta phải cung cấp một năng lượng
đúng bằng năng lượng mà hệ các hạt đã toả ra khi hạt nhân được tạo thành.
Wlk = ∆m.c 2 = ( Z .m p + N .mn − m)c 2
Trang 14


Câu 34: Đáp án A
Ta có công thức tính hệ số công suất của cuộn dây: cos ϕ =
Áp dụng định luật Ôm: I =
Và: Z d =

Ur
Ud

U R 100
U 200
=
= 2( A) → Z = =
= 100(Ω)
R

50
I
2

U d 100 2
=
= 50 2(Ω)
I
2

( 50 + r ) 2 + Z L2 = 1002
 r = 25Ω
→
Ta có hệ: 
2
2
2
 Z d = 50 2
 r + Z L = (50 2)
r
25
1
=
=
Z d 50 2 2 2

Vậy hệ số công suất của cuộn dây: cos ϕ =

* Nhận xét: Dạng bài tập xác định hệ số công suất của đoạn mạch, cụ thể ở bài tập này
cuộn dây thì hệ số cuộn dây được tính theo công thức: cos ϕ =


r
U
= r
Zd Ud

Để giải nhanh bài tập này mà không nhất thiết phải giải hệ phương trình kia
Ta thấy: U d = 100 2V = U R2 + U L2
Trong bài tập vật lý, những số liệu trong biểu thức như trên thì thường rơi vào:
a 2 = a 2 + a 2 hoặc là 2a =

(

)

2

a 3 + a 2 ⇒ U r = 50 2 ⇒ cos ϕd =

1
2 2

Câu 35: Đáp án A
2

1 2
1 2
E
A
1  A

Ta có cơ năng Eo = kA và thế năng Et = kx với x = ⇒ Et = k  ÷ = o
2
2
2
2 2
4
Câu 36: Đáp án D
Hiện tượng phát quang là hiện tượng một chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng
này và phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Nhưng bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn hoặc bằng bước sóng của ánh sáng kích
thích.
Các đáp án A, B, C đều có thể gây ra được hiện tượng phát quang. Còn đáp án D không
gây ra được hiện tượng phát quang.
Câu 37: Đáp án A
Hiệu suất truyền tải điện: H =
Trang 15

P − Php
P

= 1−

P
P
R = 1−
R = 0, 73 (1)
2
3 2
U cos ϕ
(6.10 ) cos 2 ϕ

2


Khi hiệu suất tăng lên 97% ta có: 0,97 = 1 −

P
R
U cos 2 ϕ
'2

(2)

Từ (1) và (2) ta có U’=18.000 (V)
Nhận xét: Dạng bài truyền tải điện năng thay đổi hiệu suất truyền tải với công suất nơi
phát không đổi. Muốn hiệu suất truyền tải tăng ta có 2 phương án sau cần ghi nhớ:
Phương án 1: Giảm R
Do R = ρ .

1
nên để giảm R thì cần phải tăng tiết diện S của dây dẫn. Phương án này
S

không khả thi do tốn kém kinh tế.
Phương án 2: Tăng U
Bằng cách sử dụng máy biến áp, tăng điện áp U trước khi truyền tải đi thì công suất toả
nhiệt trên đường dây sẽ được hạn chế. Phương án này khả thi hơn vì không tốn kém, và thường
được sử dụng trong thực tế.
Câu 38: Đáp án C
Ta có:


ω=

k
2π π
= 20rad / s ⇒ T =
= s
m
ω 10

Thời gian vật đi: t =
Lập tỉ số:

7.π
s ;
120

t
5
5T
= ⇒t =
T 12
12

 xo = 0
π
s vật ở vị trí M có. Biểu diễn trên đường
Lúc t=0 vật ở vị trí Mo có 
tại thời điểm t2 =
24
vo > 0

tròn lượng giác
⇒ S2 = 10 + 5 = 15cm
Câu 39: Đáp án B
Năng lượng photon luôn không đổi trong quá trình truyền và luôn bằng:
c 6, 625.10−34.3.108
ε =h =
2, 65.10−19 ( J )
−6
λ
0, 75.10
Chú ý: bài này cho chùm sáng truyền sang thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 để đánh lừa.
Nhận xét: Năng lượng photon luôn không đổi trong quá trình truyền vì tần số của chùm sáng đó là
không đổi ε = h. f

Trang 16


Đại lượng thay đổi khi chùm sáng đó truyền trong môi trường trong suốt có chiết suất n là
bước sóng λn =

λ
n

Câu 40: Đáp án A

r
ur
uur
Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì v [ Z P [ Z Fqt
⇒ Trọng lượng hiệu dụng: Phd = P − Fqt chia cả 2 vế cho m thì: g hd = g − a = 9,3m / s 2

Lập tỉ số:

Trang 17

To
=
T

g hd
g
⇒ T = To
= 1,85( s)
g
g hd



×