Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

dân số và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 17 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÀI TIỂU LUẬN: DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CUNG-CẦU LAO ĐỘNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

17 THÁNG 03 2017
NHÓM 2 THỰC HIỆN
41K04


Thuế lương Trợ cấp

BỐ CỤC BÀI
THUYẾT TRÌNH

GIỚI THIỆU MÔ
HÌNH CUNG-CẦU
LAO ĐỘNG

Luật tiền lương
tối thiểu

CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN
MÔ HÌNH

Sự bù đắp
chênh lệch
tiền lương
Vốn con người


Di chuyển
lao động


GIỚI THIỆU MÔ HÌNH CUNG CẦU LAO ĐỘNG

Cầu lao động (D) là số lượng lao động mà các doanh
nghiệp có khả năng và sẵn sàng thuê ở các mức tiền lương
khác nhau.

E

Cung lao động (S) là tổng cung lao động của các cá nhân
trên thị trường lao động.
Điểm cân bằng thị trường (điểm E) là tại đó lượng cung
lao động bằng với lượng cầu lao động. Tại E, co Q* người
lao động được thuê và được trả với mức lương w*.


Qua biểu đồ, có thể thấy được qua các năm 2014,

SỐ LIỆU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
55

động vượt cầu lao động. Cụ thể như sau:

2.4

-


54.4

54.5

2.34

2.35

2.31

54

Năm 2014: 52.9–51.7=1.2 triệu người thất

nghiệp trong độ tuổi lao động.
-

2.3

Năm 2015: 53.0–51.7=1.3 triệu người thất

nghiệp trong độ tuổi lao động.
53.5

53

52.9

53.1


53

-

2.25

2.2
52.5
2.15
52

2.1
51.6

51.7
2.1

51.5
2.05

51

2

50.5

50

1.95


2014
Cung lao động

Quý III/2016: 54.4–53.1=1.3 triệu người thất

nghiệp trong độ tuổi lao động.
Nguyên nhân xảy ra tình trạng cung vượt cầu lao
(%)

SỐ NGƯỜI TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG (TRIỆU NGƯỜI)

2015 và Quý III năm 2016, nước ta có lượng cung lao

2015
Cầu lao động

Quý III/2016
Tỷ lệ thất nghiệp

động sẽ được phân tích ở phần sau.
(Số liệu được lấy từ Tổng Cục Thống Kê và các trang
báo đăng tin có liên quan).


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔ HÌNH CUNG-CẦU LAO ĐỘNG
LUẬT TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU - THUẾ LƯƠNG & ẢNH HƯỞNG TỪ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Biểu đồ bên cạnh mô tả mô hình kinh tế về sự tác
động của tiền lương tối thiểu tới sự thuê mướn lao

động của doanh nghiệp.
Đầu tiên, thị trường lao động cạnh tranh ở trạng thái cân
bằng với mức lươn w* và mức thuê mướn lao động là
E*. Chính phủ đưa ra quy dịnh mức lương tối thiểu là
w**. Đầu tiên, hãy giả định rằng tiền lương tối thiểu
này bao trùm toàn bộ, vì thế tất cả người lao động trên
thị trường lao động bị tác động bởi luật này, và các
doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận.
Chính phủ đặt ra mức lương sàn w**, các doanh nghiệp
di chuyển xuống dưới theo đường cầu lao động và mức thuê mướng giảm xuống tới E**. Do kết quả của tiền lương tối thiểu, vì thế,
số lao động (ES – E**) bị thải ra từ công việc hiện tại và trở thành thất nghiệp. Hơn nữa, mức tiền lương cao khuyến khích nhiều
người tăng thêm tham gia vào thị trường lao động. Thực tế, ES lao động mong muốn làm việc, do đó số ES – E** lao động tăng thêm
tham gia vào thị trường lao động, họ không thể tìm được việc và được cộng thêm vào đội quân thất nghiệp.


Vùng 1 gồm Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng,
Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu.
Vùng 2 gồm Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên,
Khánh Hoà, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, An
Giang, Cần Thơ, Cà Mau.
Vùng 3 là các tỉnh, thành phố Hà Tây, Bắc Ninh,
Hải Dương, Hưng Yên, Huế, Bình Định, Gia Lai,
Đắc Lắc, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận,
ĐồngTháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên
Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu.
Vùng 4 gồm các tỉnh còn lại.


Đến với Thuế lương.
Tiền lương và mức thuê

mướn lao động thay đổi như
thế nào khi Chính phủ đánh
thuế vào chủ thuê lao động.
Hình bên sẽ trả lời cho câu
hỏi này. Trước khi đán thuế,
đường cầu lao động được cho
bởi D0 và cung lao động
trong các ngành cho bởi S.
Tại điểm cân bằng cạnh tranh
đã cho tại điểm A, E0 lao
động được thuê lại mức lương W0.
Đóng góp bảo hiểm xã hội từ chủ doanh nghiep di chuyển đường cầu xuống D1, như đã mô tả trên hình. Đường cầu mới phản ánh
thực tế rằng chủ thuê chi bằng lòng thuê E0 lao động nhưng ở mức lươn W0(1-t). Đường cầu dịch chuyển xuống dưới bằng một
khoảng (1-t). Điểm cân bằng trong trường hợp này đã dịch chuyển, số lao động giảm xuống còn E1 và được thuê với mức lương
W1mức thuê mướn lao động của nền kinh tế. Hơn nữa, cho dù đánh thuế trả lương có vẻ được gánh vác bởi chủ thuê lao động, nhưng
thuế một phần được chuyển cho người lao động. Cuối cùng, chi phí thuê lao động tăng ở mọi lúc nhưng tiền lương mà người lao
động nhận được giảm.


Vì đóng góp BHXH làm tăng chi phí thuê mướn lao động của doanh nghiệp, loại thế này cắt giảm tổng mức thuê mướn lao động –
bất chấp khi thuế này được đánh vào lao động hay doanh nghiệp. Cân bằng sau khi đánh thế vì vậy không hiểu quả vì số lượng lao
động được thuê không phải là số lượng để tối đa hóa tổng lợi ích từ trao đổi trên thị trường lao động. Hình (a) mô tả một lần nữa
tổng lợi ích từ trao đổi mang lại cho nền kinh tế quốc dân trong điều kiện không có thuế trả lương. Tổng lợi ích từ trao đổi được xác
định bằng tổng thặng dư tiêu dùng hay diện tích P+Q. Hình (b) thể hiện những gì xảy ra với tổng lợi ích đó khi Chính phủ đánh thuế
trả lương. Như đã thấy, thuế trả lương được đánh vào doanh nghiệp hay được đánh vào lao động không phải là vấn đề. Trong mỗi
trường hợp, mức thuê mướn lao động bị cắt giảm xuống E1; tăng chi phí thuê mướn lao động tới Wtổng; và cắt giảm tiền lương của
lao động xuống Wthực tế. Thặng dư giảm còn P*+Q*, doanh thu thuế của chính phủ T và tổn thất vô ích DL.



TỶ LỆ ĐÓNG BHXH QUA CÁC NĂM
18

17

16

Việc tăng lương tối thiểu hàng năm để tiệm cận với mức
sống hiện nay thoạt nghe có vẻ như là một chính sách bảo
vệ tốt cho người lao động, nhưng sự thực lại không hẳn như
vậy.
Nguyên nhân là bởi không có nhiều DN trả lương cho nhân
viên ở mức 3,5 triệu đồng/tháng. Nếu lao động có mức

8

8

6

lương thực nhận trên 3,5 triệu đồng, họ sẽ không nhận thấy
sự thay đổi nào. Tuy nhiên, góc độ của doanh nghiệp sẽ là
hoàn toàn khác.
Hiện tại, với mức chi trả cho các khoản bảo hiểm dành cho
người lao động hằng năm là 32,5% tiền lương (trong đó DN

01/2010-12/2011

01/2012-12/2003


Doanh nghiệp đóng

01/2014 đến nay

Người lao động đóng

đóng 22%, người lao động đóng 10,5%). Để giảm mức bảo
hiểm phải đóng, tất cả các DN trong nước hiện đều chọn
cách đóng tiền bảo hiểm theo mức lương tối thiểu lao động,

hoặc cao hơn một chút, thay vì đóng theo mức lương thực nhận. Việc đóng tiền bảo hiểm theo mức lương tối thiểu giúp giảm gánh
nặng cho doanh nghiệp và có thể trả lương cho nhân viên cao lên.
Khi mức lương tối thiểu tăng từ 3,1 triệu đồng lên 3,5 triệu đồng, doanh nghiệp sẽ phải đóng các khoản hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp dựa trên mức lương tối thiểu mới là 3,5 triệu đồng.


Như vậy, tổng số tiền chi trả bảo hiểm cho người lao động của công ty sẽ tăng lên một khoản tương ứng với mức trung bình tăng
lương cơ bản là 12,4%.
Chính sách tăng lương tối thiểu, nếu nhìn theo khía cạnh này, không hỗ trợ cho người lao động mà là câu chuyện giữa Chính phủ và
doanh nghiệp. Trong khi lương lao động không tăng, doanh nghiệp phải thêm 12,4% tổng quỹ bảo hiểm và Nhà nước nhận thêm
một khoản tiền tương ứng.
Vậy người lao động được lợi gì? Có thể lương hưu của họ sẽ tăng, nhưng đó là câu chuyện của vài chục năm nữa. Còn hiện tại, với
những người có mức lương trên mức tối thiểu, họ sẽ không được lợi gì về mặt thu nhập. Thậm chí, lương của họ còn có nguy cơ bị
ảnh hưởng khi doanh nghiệp chọn cách trích thu nhập thực của họ ra để chi trả cho bảo hiểm.
Tiêu cực hơn, một số DN không đủ khả năng chi trả có thể tính tới việc sa thải bớt nhân viên, cắt giảm lương hoặc không
tuyển dụng thêm nhân sự mới.
Khi gánh nặng đè lên vai doanh nghiệp, đương nhiên họ sẽ tìm cách để "san sẻ" sang cho người khác. Tăng lương tối thiểu, thoạt
nghe có vẻ vui, nhưng lại là tin buồn cho không chỉ lao động mà cả những người đang chưa có việc làm, những sinh viên sắp ra
trường,...
Cũng có thể nhìn nhận câu chuyện tăng lương tối thiểu theo hướng tích cực hơn. Đó là các DN trả lương quá thấp (dưới mức lương

tối thiểu) sẽ buộc phải tăng cho người lao động của mình. Thêm vào đó, trong tương lai xa, khi lương tối thiệu thực sự tiệm cận mức
sinh sống của người dân và DN đủ sức chi trả khoản tiền này, người lao động có thể được hưởng lợi lớn khi phúc lợi xã hội tăng.
Tuy nhiên, trong bối cảnh sự chênh lệch giữa lương tối thiểu và thu nhập thực còn đáng kể như hiện nay, sẽ hợp lý hơn khi coi động
thái tăng lương tối thiểu qua các năm là một hình thức để tăng thu cho ngân sách Chính phủ.


SỰ BÙ ĐẮP CHÊNH LỆCH TIỀN LƯƠNG

Chúng ta hãy xem xét một số lý do
dẫn đến sự khác biệt tiền lương
giữa các cá nhân và các ngành nghề.
Các công việc khác nhau theo mức
độ rủi ro, căng thẳng, yêu cầu trình
độ, đòi hỏi thể lực,… Khi người lao
động lựa chọn công việc thường
dựa trên các đặc tính công việc chứ
khỉ chỉ dựa vào mức lương. Giả
định rằng hai nghề bạn đầu có cùng
đặc tính như nhau, kể cả lương. Nếu như người lao động nhận thấy một trong hai nghề có tính rủi ro về tai nạn lao động cao hơn, thì
cung lao động có độ rủi ro cao hơn sẽ giảm và khi đó, cung lao động của nghề có độ an toàn cao hơn sẽ tăng lên. Như vậy, sự dịch
chuyển đường cung lao động đã làm cho mức lương của nghề có độ an toàn cao hơn giảm xuống và nghề có độ rủi ro cao hơn tăng
lên. Sự dịch chuyển này vẫn tiếp diễn cho đến khi sự khác biệt về tiền lương giữa hai nghề bù đáp được sự khác biệt về rủi ro. Sự
khác biệt về lương cân bằng giữa nghề có rủi ro và an toàn được gọi là thù lao. Do nó bù đắp cho các cá nhân về sự khác biệt trong
rủi ro công việc. Thù lao chính là khoảng tiền lương trả thêm cho công việc rủi ro của người lao động sau cùng chấp nhận mức rủi
ro tăng thêm. Biểu đồ trên minh họa thù lao liên quan đến rủi ro công việc. Trong ví dụ này, thù lao bằng Wr - Ws (sự khác biệt
lương giữa nghề nghiệp rủi ro và an toàn).


Theo thống kê của Báo Lao Động Online: thợ khai thác trong hầm mỏ, cưa bom, nuôi rắn độc, công nhân xây dựng hay diễn viên
xiếc mạo hiểm… là những công việc được cho là nguy hiểm hơn cả ở Việt Nam, đến thời điểm hiện tại.

Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về thị trường lao động có độ rủi ro cao – thợ mỏ, cụ thể là của Tập đoàn công nghiệp than – khoáng
sản Việt Nam VINACOMIN.
Như đã thấy trên biểu đồ, tổng số lao động của doanh
nghiệp VINACOMIN từ 122.057 người trong năm
2014 giảm xuống còn 117000 người trong năm 2015
hay có đến 5057 người từ bỏ nghề mỏ - một trong
những nghề có độ rủi ro cao nhất ở Việt Nam.
Thích ứng theo tình hình đó, VINACOMIN đã tăng
mức lương cho thợ mỏ, từ 7,8 triệu đồng năm 2014 lên
9,2 triệu đồng năm 2015. Hay mức bù đắp chênh lệch
tiền lương ở đây = 9,2 – 7,8 = 1,4 triệu đồng để giữ
chân những thợ mỏ còn lại tiếp tục làm việc cho doanh
nghiệp mà không từ bỏ để đến với những công việc có
độ an toàn cao hơn.
Chúng ta chỉ phân tích thị trường lao động của ngành khai thác đại diện cho các ngành nghề khác cũng có độ rủi ro cao, và doanh
nghiệp VINACOMIN là đối tượng chúng ta lấy làm đại diện để phân tích cho toàn bộ thị trường đó.


VỐN CON NGƯỜI
Hơn 1 triệu người trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp, trong đó cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ và tiến sĩ thất nghiệp lên tới hơn
190.000 người. Tại Việt Nam hiện đang có một xu hướng học càng cao thì nguy cơ thất nghiệp càng lớn.

THẤT NGHIỆP THEO TRÌNH ĐỘ
ĐÀO TẠO (đơn vị: nghìn người - quý I-2016)
Sơ cấp nghề

Trung cấp nghề

Trung cấp chuyên nghiệp


Cao đẳng nghề

Cao đẳng chuyên nghiệp

Đại học/Trên Đại học

Giải thích cho Giải thích cho tình trạng thất nghiệp của
những kỹ sư, cử nhân có nhiều quan điểm khác nhau.
Một số ý kiến cho rằng, nguyên nhân là do đào tạo ồ ạt,
tăng quy mô quá nhanh, mở trường đại học tràn lan...
Tính đến năm 2015, cả nước có gần 500 trường đại học,
cao đẳng, so với giai đoạn 2007-2013, có 133 trường đại

Chứng chỉ nghề dưới 3 tháng

học, cao đẳng được thành lập, trong đó 108 trường được

190.09

nâng cấp từ trung cấp lên cao đẳng, hoặc từ cao đẳng
lên đại học.
(Theo Bản tin thị trường lao động quý I/2016 của Bộ

118.9

Lao động Thương binh và Xã hội)
60.2
32.3
17.5


10

11.2


Theo tính toán của các chuyên gia, mỗi năm thị trường lao động có nhu cầu tuyển dụng khoảng 20.000 người có trình độ đại học trở
lên trong khi các trường lại cho "ra lò" hơn 400.000 người thì việc cử nhân, kỹ sư thất nghiệp, làm trái nghề là khó tránh khỏi.
Ta có thể hình thành cung-cầu lao động cho thị trường này như sau:
Theo Bộ GD&ĐT và Bộ LĐ-TB&XH, lượng lao động có
trình độ Đại Học trở lên ở Quý I/2016 là hơn 2,035 triệu
người, trong đó thất nghiệp khoảng 225.000 người, suy ra
có 1,81 triệu người có việc làm và đồng ý làm việc với mức
lương trung bình chung 4,13 triệu đồng.
Quý II/2016, đường cung trong ngắn hạn ít có sự thay đổi,
nhưng đường cầu lại dịch chuyển một lượng đáng kể, có
188.000 người với mong muốn làm việc ở mức lương cao
hơn (tuy có tăng 1,7% tức 80.000 đồng, nhưng vì không
đáng kể nên bỏ qua yếu tố đó) hoặc thậm chí là làm việc tại
mức lương 4,13 triệu đồng nhưng chính vì đường cung
trong ngắn hạn tăng lượng quá ít trong khi mỗi năm các
trường lại đào tạo ra hơn 400.000 cử nhân nên lượng thất
nghiệp về cơ bản vẫn không thể sụt giảm.


DI CHUYỂN LAO ĐỘNG
Cân bằng thị trường lao động cạnh tranh phân bổ lao động vào các doanh nghiệp để tối đa hóa giá trị sản phẩm của lao động. Các
lao động không ngừng kiếm những công việc tốt hơn (đó là những công việc mà ở đó nếu họ có năng suất cao hơn, sẽ kiếm được
thu nhập cao), trong khi doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm lao động tốt hơn. Nhờ kết quả hoạt động tìm kiếm đó, giá trị sảm phẩm
biên được san bằng giữa các lao động và giữa các thị trường (với các lao động có cùng trình độ lành nghề). Phân bổ cân bằng giữa
các doanh nghiệ và các lao động vì vậy có hiệu quả.


Năm 2016: xuất khẩu lao
động 126.296 nghìn người
Năm 2015: xuất khẩu lao
động 115.055 nghìn người

8,89%

Số liệu vừa được Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam (VAMAS) công bố. Trong năm 2016, Việt Nam có tổng số 126.260 lao
động đi làm việc ở nước ngoài, vượt 6,29% so với kế hoạch đề ra. Chỉ trong 12 tháng, các doanh nghiệp đã cung ứng được 17.776
lao động, tăng 75,55& so với tháng 11.


Thị trường người lao động Việt Nam nhập cư
(năm 2016, đơn vị: nghìn người)
Đông Bắc Á

Đông Nam Á

Trung Đông

Thị trường khác

Bắc Phi

Số lao động đi làm việc tại thị trường khu vực Đông Bắc Á
tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước, tại thị trường khu vực
Trung Đông tăng 10,08% so với cùng kỳ năm trước,… số
liệu thống kê này cho thấy người Việt có xu hướng xuất khẩu
lao động ngày càng nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do 2 yếu

tố chính sau:

116948

-

Thu nhập cao hơn trong nước: đây là điều hiển nhiên vì

theo bản đồ tiền tệ năm 2016 thì đồng tiền Việt Nam thấp
thứ 2 thế giới, chỉ đứng trên Iran.
-

Mở rộng tầm mắt, học hỏi thêm nhiều điều: lao động

Việt Nam (GDPn2016 xếp 48 thế giới) được làm việc tại môi
trường của nhiều nước có nền kinh tế cao hơn Việt Nam rất
nhiều như: Singapore (xếp 40 thế giới), Malaysia (xếp 38
thế giới), Hong Kong (xếp 34 thế giới), Taiwan (xếp 22 thế
giới), Saudi Arabia (xếp 20 thế giới), Korea (xếp 11 thế giới)
Germany (xếp 4 thế giới) và Japan (xếp 3 thế giới).

2109

1223

5641

6016



Trong những năm gần đây xuất khẩu lao động là một trong những lĩnh vực được nhiều người quan tâm và tham gia nhất. Đối với
lao động Việt Nam thị trường Nhật Bản, Đài Loan,… luôn là những thị trường hàng đầu trong việc tiếp nhận lao động. Điển hình là
thị trường Đài Loan, hàng năm số lao động Việt Nam sang làm việc tại Đài Loan vẫn dẫn đầu trong các thị trường tiếp nhận lao động
Việt Nam.

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM NĂM 2016
68244

39938

8442
266

11

2109

616

250

702

4033

136

78

Taiwan


Japan

Korea

Macao

Hong Kong

Malaysia & Singapore

UAE

Israel

Qatar

Saudi Arabia

Turkey

Germany

North Africa

1223




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×