Tuần 19
Tiết 19
Ngày soạn: 4/1/2008
Bài 16
Hoạt động của nguyễn ái quốc
ở nớc ngoài (1919 - 1925)
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- HS nắm đợc những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc và thấy đợc con đờng cứu nớc đúng đắn do Ngời
tìm ra.
- Nắm đợc chủ trơng, hoạt động và tác động ảnh hởng của Hội VN CM thanh niên.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát bản đồ, tranh ảnh và biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện
3. Về thái độ:
- Giáo dục lòng khâm phục kính yêu với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách
mạng.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh chân dung và tài liệu hoạt động của Nguyễn ái Quốc.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp: 9 a,b,c,d
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trong lúc Việt Nam đáng bế tắc,
khủng hoảng về đờng lối cứu nớc giải phóng dân tộc thì Nguyễn ái Quốc xuất hiện trên
vũ đài chính trị. Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam. Cuộc hành trình
cứu nớc của Ngời diễn ra nh thế nào? Con đờng cứu nớc đó là gì? Quá trình chuẩn bị
cho sự thành lập một chính đảng vô sản ở nớc ta ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu trên
I. Nguyễn á i Quốc ở Pháp (1917 - 1923)
- GV gợi cho HS nhớ lại những nét chính
quá trình tìm đờng cứu nớc của Nguyễn
ái Quốc từ 1911 CTTG kết thúc (đã
học ở lớp 8). 1917 trở về Pháp.
? Nêu hoạt động đầu tiên của Nguyễn ái
Quốc ở Pháp, ý nghĩa của những sự kiện
đó?
- GV nhận xét, bổ sung.
? Em hãy trình bày những hoạt động của
Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1920)?
- 6/1919 Nguyễn ái Quốc đã gửi bản
yêu sách.
- 7/1920, Ngời đọc luận cơng vấn đề
dân tộc và thuộc địa của Lênin.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử 9 ********************************************* Học kì II
? Việc Nguyễn ái Quốc đọc luận cơng
của Lênin đã có ý nghĩa gì? T tởng của
Ngời có chuyển biến nh thế nào?
- GV dùng một đoạn thơ trong bài "Ngời
đi tìm hình của nớc" của nhà thơ Chế Lan
Viên để nói về cảm xúc khi đọc luận c-
ơng của Lênin.
- GV giới thiệu hình 28.
? Sau khi tìm thấy chân lí cứu nớc,
Nguyễn ái Quốc đã có những hoạt động
gì ở Pháp (1921-1923)?
?Mục đích của các hoạt động trên là gì?
? Theo em, con đờng cứu nớc của
Nguyễn ái Quốc có gì mới và khác với
lớp ngời đi trớc?
- GV hớng dẫn HS trả lời.
? Tại sao Nguyễn ái Quốc lại sang ph-
ơng Tây mà lại là nớc Pháp đầu tiên?
- Tháng 12/1920, trong Đại hội của
Đảng xã hội Pháp ở Tua:
+ Ngời bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ
ba.
+ Gia nhập ĐCS Pháp.
Chuyển từ CN yêu nớc đến CN Mác-
Lênin.
- Tại Pháp Nguyễn ái Quốc sáng lập
Hội liên hiệp thuộc địa, ra báo "Ngời
cùng khổ", Báo "Nhân đạo", viết "Bản
án chế độ thực dân Pháp".
Kết luận: Với những hoạt động tích cực, Nguyễn ái Quốc đã tìm ra con đờng
cứu nớc cho dân tộc VN, đó là con đờng Cách mạng vô sản, con đờng đi theo Lênin.
II. Nguyễn á i Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924)
? Hãy cho biết những hoạt động của
Nguyễn ái Quốc ở LX?
? Bản tham luận của Nguyễn ái Quốc
đọc tại Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ
V (1924) đề cập đến vấn đề gì và ý nghĩa
của nó?
- 6/1923, Nguyễn ái Quốc sang Liên Xô
dự Hội nghị Quốc tế nông dân.
- Tham dự và đọc tham luận tại Đại hội
V Quốc tế cộng sản.
- Nêu bật vị trí chiến lợc của cách mạng
ở các nớc thuộc địa về mối quan hệ giữa
các phong trào CN ở các nớc đế quốc
với phong trào ccách mạng ở các nớc
thuộc địa về vai trò scs mạnh của giai
cấp công nhân....
Kết luận: Sau khi sang LX Nguyễn ái Quốc tích cực các hoạt động của mình
nhằm từng bớc chuẩn bị về chính trị, t tởng cho việc thành lập chính đảng ở VN.
III. Nguyễn á i Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)
? Sau thời gian hoạt động ở LX Nguyễn
ái Quốc đã làm gì?
+? Hội VNCMTN đợc thành lập trong
hoàn cảnh nào? Mục đích?
? Hãy trình bày hoạt động của Hội
VNCMTN?
- 1924 về Quảng Châu (TQ).
- 6/1925 thành lập Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên:
+ Mục đích: Đào tạo cán bộ, truyền bá
CN Mác Lênin.
+ Hoạt động:
- Nguyễn ái Quốc mở các lớp huấn
luyện để đào tạo cán bộ.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử 9 ********************************************* Học kì II
? Những hoạt động của Hội VNCMTN
có tác dụng nh thế nào đối với PT CM
VN từ 1926-1929?
- Xuất bản báo Thanh niên, in cuốn Đ-
ờng cách mệnh.
- Thực hiện phong trào "Vô sản hoá".
* Sơ kết:- Nguyễn ái Quốc - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Ngừơi đã tìm ra con
đờng cứu nớc cho dân tộc VN.
- Những hoạt động tích cực của Ngời nhằm chuẩn bị đầy đủ để thành lập chính
đảng ở VN.
IV. Củng cố- H ớng dẫn
1 Củng cố :
?Dựa vào lợc đồ em hãy nêu sơ lợc hành trình cứu nớc của Nguyễn ái Quốc (từ
1911 1925)?
2.Hớng dẫn
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 17 " Cách mạng Việt Nam trớc khi ĐCS ra đời".
***********************************************************
Tuần 19
Tiết 20
Ngày soạn: 5/1/2008
Bài 17
Cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- HS nắm hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nớc.
- Nắm đợc bớc phát triển mới của cách mạng và sự thành lập Tân Việt Cách mạng
Đảng.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích rút ra đặc điểm lịch sử.
3. Về thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nớc, khâm phục các cách mạng tiền bối.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh , t liệu về phong trào đấu tranh ở VN giai đoạn 1926-1927.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp:9a,b,c,d
2. Kiểm tra:
? Em hãy nêu những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở Pháp? Tác dụng?
? Tại sao nói NAQ là ngời chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCS VN sau này?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cùng với sự ra đời của Hội VNCMTN và những tác động, ảnh h-
ởng của nó, ở VN những năm cuối thập kỉ XX đã hình thành các tổ chức cách mạng. để
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử 9 ********************************************* Học kì II
tìm hiểu sự ra đời, hoạt động của các tổ chức này.chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài
học hôm nay.
I. B ớc phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
? Em hãy trình bày về phong
trào công nhân trong những
năm 1926-1927?
? Em có nhận xét gì về quy
mô của phong trào?
? Phong trào công nhân
những năm 1926-1927 có
những điểm gì mới?
- GV mở rộng: Từ 1926-1927
có 27 cuộc đấu tranh của
công nhân, họ nhằm 2 mục
đích:
+ Tăng lơng từ 20-40%.
+ Đòi ngày làm 8 giờ nh công
nhân Pháp.
- GV nêu rõ, đây chính là quá
trình giai cấp công nhân đã
giác ngộ cách mạng...
? Phong trào yêu nớc thời kì
này phát triển nh thế nào?
- GV mở rộng, nhận xét.
- HS dựa vào SGK trả
lời.
- HS trả lời:
+ Phong trào vợt ra
khỏi quy mô một xởng.
+ Lan rộng ra toàn
quốc.
- HS trả lời.
- HS dựa vào SGK trả
lời.
1. Phong trào công nhân:
- Nhiều cuộc bãi công liên
tiếp nổ ra: Nhà máy sợi Nam
Định, đồn điền cao su Cam
Tiêm và Phú Riềng...
- Có nhiều cuộc bãi công lớn
nh: nhà máy ssợi Hải Phòng,
nhà máy diêm và ca Thuỷ...
- Bớc phát triển mới: phong
trào mạng tính thống nhất
trong toàn quốc, mang tính
chính trị, có sự liên kết với
nhau.
2. Phong trào yêu nớc:
- Phong trào đấu tranh của
nông dân, tiểu t sản và các
tầng lớp nhân dân đã kết
thành một làn sóng chính trị
khắp cả nớc.
Kết luận: Với những hoạt động tích cực sự truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin,
phong trào đấu tranh ở Việt Nam đã bớc sang một giai đoạn mới.
II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7/1928)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử 9 ********************************************* Học kì II
+?Tân Việt Cách
mạng đảng ra đời
trong hoàn cảnh
nào?
? Tân Việt Cách
mạng Đảng đã phân
hoá nh thế nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
+ Đợc thành lập ở trong nớc, trong
phong trào dân chủ những năm
20.
+ Ra đời trong khi tổ chức
VNCMTN đã phát triển mạnh về
lí luận và t tởng cách mạng của
CN Lênin.
+ Cuộc đấu tranh gay gắt diễn ra
trong nội bộ TVCMĐ.
1. Sự thành lập:
- Lúc đầu có tên Hội
Phục Việt.
- 7/1928 mang tên Tân
Việt Cách mạng Đảng.
+ Thành phần: Trí thức
trẻ và thanh niên tiểu t
sản.
2. Sự phân hoá:
- Chịu ảnh hởng lớn từ
tổ chứcVNCMTN nội
bộ bị phân hoá làm 2:
+ Khuynh hớng t sản.
+ Khuynh hớng vô sản.
- Khuynh hớng vô sản
thắng thế nhiều ngời
xin ra nhập Hội
VCNCMTN.
* Sơ kết:
- Vào những năm 1926-1927 phong trào cách mạng ở Việt Nam có nhiều biến
chuyển đặc biệt là phong trào công nhân và phong trào yêu nớc.
- Trên cơ sở của sự phát triển đó nhiều tổ chức cách mạng đã đợc thành lập đó là
Tân Việt Cách mạng Đảng, tổ chức này chịu ảnh hởng nhiều của VNCMTN.
IV. Củng cố- H ớng dẫn .
1.Củng cố:
? Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927?
? Sự ra đời và phân hoá của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng?
2. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 17 " Cách mạng Việt Nam trớc khi ĐCS ra đời",
Mục III,IV.
*****************************************************
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử 9 ********************************************* Học kì II
Tuần 20
Tiết 21
Ngày soạn:12/1/2008
Bài 17
Cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời
(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- HS nắm hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong
nớc.
- Hiểu đợc sự phát triển của phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ ở nớc ta, đặc biệt là
phong trào công nông đã dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng
tranh ảnh lịch sử..
3. Về thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nớc, khâm phục các nhà cách mạng tiền bối.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- Lợc đồ Khởi nghĩa Yên Bái.
- Một số tranh ảnh nhân vật lịch sử : Ngô Gia Tự....
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp:9a,b,c,d
2. Kiểm tra:
? Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927?
? Sự ra đời và phân hoá của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu sự biến chuyển phong trào cách
mạng Việt Nam và sự thành lập tổ chức Tân Việt CMĐ. Vậy ngoài tổ chức Tân Việt
còn những tổ chức nào? Nó đợc ra đời và hoạt động ra sao? Chúng ta cùng đi tìm hiểu
tiếp bài.II. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927)
và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
? Việt Nam Quốc dân
Đảng đợc thành lập nh
thế nào (Hoàn cảnh,
lãnh đạo, thành phần)?
- GV giải thích: Chủ
nghĩa "Tam dân" của
Tôn Trung Sơn là" Dân
tộc độc lập, dân quyền
tự do, dân sinh hạnh
phúc".
- HS dựa vào SGK trả
lời.
+ Nguồn gốc: Từ nhóm
Nam Đồng th xã ...
+ Do ảnh hởng của "chủ
nghĩa tam dân" của Tôn
Trung Sơn.
....
1. Việt Nam Quốc dân Đảng
(1927).
a. Sự thành lập:
- Nguồn gốc từ nhóm Nam Đồng
th xã - nhà xuất bản tiến bộ.
- Ngày 25/12/1927 Việt Nam
Quốc dân Đảng ra đời.
- Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học,
Nguyễn Khắc Nhu...
- Thành phần: T sản, học sinh,
sinh viên, binh lính, hạ sĩ quan,
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử 9 ********************************************* Học kì II