Bài tập môn Quản lý các dự án văn hóa nghệ thuật
Mục lục
DỰ ÁN
BỒN TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC
TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
(Giai đoạn từ năm 2014 – 2020)
1
1.
Bối cảnh
Bối cảnh thế giới
Nghệ thuật múa rối trên thế giới khá phong phú và đa dạng với nhiều loại
•
hình khác nhau như rối bóng, rối dây… nhưng rối nước lại là một di sản văn
hóa mang nét đặc trưng riêng chỉ có ở Việt Nam. Ngày nay, trên thế giới việc
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có nghệ thuật
biểu diễn truyền thống được các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,
Nhật Bản… làm rất tốt. Việc đầu tư cho nghệ thuật biểu diễn truyền thống luôn
được các nước coi trọng như là vấn đề chung của toàn xã hội cần được quan
tâm, phát triển trở thành một nét văn hóa riêng biệt của từng quốc gia.
• Bối cảnh trong nước
Ở Việt Nam, việc bảo tồn và phát huy giá trị của văn hóa truyền thống
trong đó có nghệ thuật biểu diễn truyền thống được Đảng và Nhà nước ta rất
quan tâm và được thể hiện trong Nghị quyết TW 5 khóa VIII “Về xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”.
Hiện nay, cả nước có 13 phường múa rối nước truyền thống còn lưu giữ
và duy trì các hoạt biểu diễn hàng năm. Trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện có 2
phường múa rối truyền thống là phường rối Nam Chấn và phường rồi Nam
Giang. Đây được coi là một trong những phường rối cổ có bề dày lịch sử truyền
thống lâu đời, hiện còn lưu giữ được nhiều tích trò cổ và độc đáo. Tuy nhiên,
trước sự phát triển mạnh mẽ của đời sống văn hóa xã hội, sự du nhập của các
luồng văn hóa ngoại lai đã phần nào làm cho nghệ thuật múa rối nước truyền
thống Việt Nam nói chung và nghệ thuật múa rối nước trên địa bàn tỉnh Nam
2.
Định nói riêng có nguy cơ bị mai một.
Mục đích
Nghệ thuật múa rối nước truyền thống trên địa bàn địa bàn tỉnh Nam
Định đã được hình thành và phát triển với bề dày truyền thống lâu đời. Các
phường rối nước nơi đây còn lưu giữ được rất nhiều các tích trò cổ, hệ thống
các con rối hàng trăm năm tuổi… được lưu giữ, bảo quản và trao truyền qua
từng thế hệ nghệ nhân.
2
Tuy nhiên, trong những năm gần đây nghệ thuật múa rối nước có xu
hướng bị mai một và dần mất đi nét văn hóa cổ. Các nghệ nhân dân gian thì
ngày càng ít, thế hệ trẻ lại ít quan tâm tới văn hóa truyền thống của cha ông. Vì
vậy muốn bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật múa rối nước truyền thống
về đúng với vị trí vốn có của nó thì cần phải có những giải pháp mang tính
chiến lược nhằm lưu giữ, phát huy một loại hình nghệ thuật biểu diễn độc đáo
của Việt Nam nói chung và Nam Định nói riêng. Dự án: “Bảo tồn và phát huy
nghệ thuật múa rối nước truyền thống trên địa bàn tỉnh Nam Định (Giai
đoạn 2014 – 2020)” sẽ góp phần tích cực trong việc bảo tồn và phát huy nghệ
thuật múa rối nước truyền thống trong giai đoạn hiện nay.
3.
Các hoạt động của dự án
Thứ 1: Tôn vinh và có chế độ đãi ngộ đối với nghệ nhân dân gian
Nghệ nhân là những nhân chứng sống cho sự tồn tại phát triển và lan tỏa
của một ngành nghề, một dòng nghệ thuật, một dòng văn hóa cụ thể. Những
nghệ nhân chính là những “báu vật sống” đảm bảo cho múa rối nước tồn tại,
phát triển từ đời này sang đời khác và đã trở thành một bộ phận quan trọng
trong hệ thống văn hóa phi vật thể của mỗi quốc gia. Nghệ nhân múa rối nước
là những người có khả năng nắm vững các nguyên tắc, nguyên lý, bí quyết của
của nghệ thuật rối nước; biểu diễn thành thạo các tích trò truyền thống; có năng
lực bảo tồn và truyền dạy cho các thế hệ sau. Nhận thức rõ vị trí, vai trò của ghệ
nhân dân múa rối nước, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định nói chung và ngành
văn hóa tỉnh nói riêng đã có nhiều biện pháp hỗ trợ tích cực để bảo tồn và phát
huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống trên địa bàn tỉnh như là một di sản văn
hóa quý báu trong đó có việc vinh danh những nghệ nhân múa rối nước.
Thứ 2: Mở rộng các hình thức truyền dạy nghệ thuật múa rối nước
Để nâng cao chất lượng đào tạo, truyền dạy, giới thiệu, biểu diễn rối
nước, Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch cần có những kế hoạch ngắn hạn cũng
như dài hạn trong việc bảo tồn nghệ thuật rối nước truyền thống. Có sự hỗ trợ
3
về mặt kinh phí, hỗ trợ các phường rối có thể đào tạo, trao truyền tri thức, kĩ
năng biểu diễn cho thế hệ trẻ.
Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các nghệ nhân về một số kỹ năng, nội
dung liên quan trong việc truyền dạy nghệ thuật múa rối nước trong gia đình và
cộng đồng.
Thứ 3: Khôi phục và bảo tồn, phát huy các tích trò cổ của nghệ thuật
múa rối nước trong giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, rối nước Việt Nam nói
chung và rối nước trên địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng luôn lưu giữ, xây dựng
và sản sinh ra nhiều tích trò rối đặc sắc và lưu truyền qua các thế hệ nghệ nhân.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà không ít tích trò rối cổ đã bị
mai một, thậm chí là bị thất truyền do đó mà việc khôi phục những tích trò này
có vai trò quan trọng, góp phần tạo nên sắc thái riêng cho nghệ thuật múa rối
nước của Nam Định.
4. Đầu vào
- Ngân sách nhà nước
- Quỹ Ford
- Hội Văn hóa dân gian Việt Nam
-
5. Tổ chức thực hiện (Từ tháng 5 năm 2014 đến hết tháng 10 năm
2020)
Giai đoạn 1: Từ tháng 05 năm 2014 – Tháng 05 năm 2016
+ Xây dựng dự án
+ Tìm nguồn tài trợ cho dự án
+ Lên kế hoạch cho dự án
+ Huy động nguồn lực để xây dựng dự án
-
Giai đoạn 2: Triển khai và hoàn thành dự án (từ Tháng 06 năm 2016 –
Tháng 10 năm 2020)
6. Giám sát và đánh giá dự án
4
- Giám sát: Dự án sử dụng kết hợp cả 2 biện pháp giám sát là giám sát
trực tiếp và giám sát gián tiếp để liên tục giám sát, kiểm tra công việc theo đúng
-
lịch trình đã đề ra.
Ban quản lý dự án sẽ điều hành trực tiếp để thu thập, khai thác và tổ chức các
-
hoạt động nhằm đảm bảo tiến độ dự án.
Trong quá trình triển khai, ban quan lý (người đứng đầu dự án) sẽ liên tục trao
đổi tham vấn chuyên môn, nghiệp vụ để nhận được sự hỗ trợ thường xuyên, liên
-
tục.
Báo cáo hoạt động và báo cáo tài chính sẽ được đưa cho các đơn vị tài trợ và hỗ
-
trợ theo đúng tiến độ nhằm đảm bảo các hoạt động
Khi cần thăm địa bàn dự án hay kiểm tra hoạt động đột xuất của các đơn vị liên
-
quan, ban quản lý dự án sẵn sàng cung cấp tài liệu và báo cáo kịp thời.
Ban quản lý dự án tổ chức giám sát các hoạt động dự án và đánh giá lại theo
định kỳ, quy trình này giúp phát hiện các khó khăn phát sinh và kịp thời giải
đáp cần thiết nhằm đảm bảo tính thông suốt và duy trì hoạt động của dự án
- Đánh giá dự án: Việc đánh giá dự án được quyết định trong việc thực
hiện dự án đang diễn ra: Với vốn tài trợ hiện có cũng như nguồn lực hiện có của
tổ chức chúng tôi tin tưởng rằng dự án: “Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa
rối nước truyền thống trên địa bàn tỉnh Nam Định (Giai đọan 2014 – 2020)” sẽ
có kết quả cao góp phấn bảo tồn giá trị truyền thống của dân tôc ta. Chúng tôi
tin tưởng rằng dự án của chúng tôi đưa ra sẽ đạt 90% kế hoạch mà dự án đặt ra.
7. Biện minh và quản lý rủi do.
- Biện minh: Ngay ở phần đầu chúng tôi đã đề cập đến tính cấp thiết của
dự án. Múa rối nước truyền thống là một di sản văn hóa của quốc gia đã và đang
được các cấp, các ngành quan tâm và có những bước đi tích cực trong việc bảo
tồn, phát huy giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong giai đoạn hiện nay. Việc
bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật múa rối nước trên địa bàn tỉnh Nam
Định trong giai đoạn hiện nay trước sự du nhập của các nền văn hóa khác vào
5
Việt Nam đóng vai trò quan trọng và cấp thiết. Với lịch trình và thực hiện là 6
năm từ năm 2014 – 2020 chúng tôi tin rằng dự án bảo tồn và phát huy nghệ
thuật múa rối nước trên địa bàn tỉnh Nam Định sẽ có những bước tiến mới và
đạt được nhiều kết quả.
- Phân tích rủi ro
+ Ngân sách nhà nước gửi xuống dự án chậm
+Thiếu đội ngũ nghệ nhân để truyền dạy
+Các nghệ nhân dân gian tuổi quá cao không thể truyền dạy được nữa.
+Tiến độ dự án bị chậm so với kế hoạch
8. Kinh phí cho dự án
Tổng kinh phí của dự án là 800.000 triệu
STT
Nội dung
1
2
Sưu tầm tài liệu
Tổ chức tọa đàm, họp báo
Tuyên truyền, giới thiệu về nghệ thuật
múa rối nước truyền thống
+Biên soạn, sản xuất sách, đĩa VCD
+Tuyên truyền, giới thiệu trên các
phương tiện thông tin đại chúng
Đào tạo và truyền dạy nghệ thuật múa
rối nước truyền thống
Sinh hoạt các hoạt động thường niên
Tổ chức các liên hoan, hội diễn rối nước
truyền thống.
3
4
5
6
6
Chi phí
(VN đồng)
200.000.000
100.000.000
30.000.000
50.000.000
200.000.000
100.000.000
120.000.000
Ghi chú
7
DỰ ÁN
BỒN TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC
TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH
(Giai đoạn từ năm 2014 – 2020)
4.
Bối cảnh
Bối cảnh thế giới
Nghệ thuật múa rối trên thế giới khá phong phú và đa dạng với nhiều loại
•
hình khác nhau như rối bóng, rối dây… nhưng rối nước lại là một di sản văn
hóa mang nét đặc trưng riêng chỉ có ở Việt Nam. Ngày nay, trên thế giới việc
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có nghệ thuật
biểu diễn truyền thống được các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,
Nhật Bản… làm rất tốt. Việc đầu tư cho nghệ thuật biểu diễn truyền thống luôn
được các nước coi trọng như là vấn đề chung của toàn xã hội cần được quan
tâm, phát triển trở thành một nét văn hóa riêng biệt của từng quốc gia.
• Bối cảnh trong nước
Ở Việt Nam, việc bảo tồn và phát huy giá trị của văn hóa truyền thống
trong đó có nghệ thuật biểu diễn truyền thống được Đảng và Nhà nước ta rất
quan tâm và được thể hiện trong Nghị quyết TW 5 khóa VIII “Về xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”.
Hiện nay, cả nước có 13 phường múa rối nước truyền thống còn lưu giữ
và duy trì các hoạt biểu diễn hàng năm. Trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện có 2
phường múa rối truyền thống là phường rối Nam Chấn và phường rồi Nam
Giang. Đây được coi là một trong những phường rối cổ có bề dày lịch sử truyền
thống lâu đời, hiện còn lưu giữ được nhiều tích trò cổ và độc đáo. Tuy nhiên,
trước sự phát triển mạnh mẽ của đời sống văn hóa xã hội, sự du nhập của các
luồng văn hóa ngoại lai đã phần nào làm cho nghệ thuật múa rối nước truyền
thống Việt Nam nói chung và nghệ thuật múa rối nước trên địa bàn tỉnh Nam
5.
Định nói riêng có nguy cơ bị mai một.
Mục đích
8
Nghệ thuật múa rối nước truyền thống trên địa bàn địa bàn tỉnh Nam
Định đã được hình thành và phát triển với bề dày truyền thống lâu đời. Các
phường rối nước nơi đây còn lưu giữ được rất nhiều các tích trò cổ, hệ thống
các con rối hàng trăm năm tuổi… được lưu giữ, bảo quản và trao truyền qua
từng thế hệ nghệ nhân.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây nghệ thuật múa rối nước có xu
hướng bị mai một và dần mất đi nét văn hóa cổ. Các nghệ nhân dân gian thì
ngày càng ít, thế hệ trẻ lại ít quan tâm tới văn hóa truyền thống của cha ông. Vì
vậy muốn bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật múa rối nước truyền thống
về đúng với vị trí vốn có của nó thì cần phải có những giải pháp mang tính
chiến lược nhằm lưu giữ, phát huy một loại hình nghệ thuật biểu diễn độc đáo
của Việt Nam nói chung và Nam Định nói riêng. Dự án: “Bảo tồn và phát huy
nghệ thuật múa rối nước truyền thống trên địa bàn tỉnh Nam Định (Giai
đoạn 2014 – 2020)” sẽ góp phần tích cực trong việc bảo tồn và phát huy nghệ
thuật múa rối nước truyền thống trong giai đoạn hiện nay.
6.
Các hoạt động của dự án
Thứ 1: Tôn vinh và có chế độ đãi ngộ đối với nghệ nhân dân gian
Nghệ nhân là những nhân chứng sống cho sự tồn tại phát triển và lan tỏa
của một ngành nghề, một dòng nghệ thuật, một dòng văn hóa cụ thể. Những
nghệ nhân chính là những “báu vật sống” đảm bảo cho múa rối nước tồn tại,
phát triển từ đời này sang đời khác và đã trở thành một bộ phận quan trọng
trong hệ thống văn hóa phi vật thể của mỗi quốc gia. Nghệ nhân múa rối nước
là những người có khả năng nắm vững các nguyên tắc, nguyên lý, bí quyết của
của nghệ thuật rối nước; biểu diễn thành thạo các tích trò truyền thống; có năng
lực bảo tồn và truyền dạy cho các thế hệ sau. Nhận thức rõ vị trí, vai trò của ghệ
nhân dân múa rối nước, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định nói chung và ngành
văn hóa tỉnh nói riêng đã có nhiều biện pháp hỗ trợ tích cực để bảo tồn và phát
huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống trên địa bàn tỉnh như là một di sản văn
hóa quý báu trong đó có việc vinh danh những nghệ nhân múa rối nước.
9
Thứ 2: Mở rộng các hình thức truyền dạy nghệ thuật múa rối nước
Để nâng cao chất lượng đào tạo, truyền dạy, giới thiệu, biểu diễn rối
nước, Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch cần có những kế hoạch ngắn hạn cũng
như dài hạn trong việc bảo tồn nghệ thuật rối nước truyền thống. Có sự hỗ trợ
về mặt kinh phí, hỗ trợ các phường rối có thể đào tạo, trao truyền tri thức, kĩ
năng biểu diễn cho thế hệ trẻ.
Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các nghệ nhân về một số kỹ năng, nội
dung liên quan trong việc truyền dạy nghệ thuật múa rối nước trong gia đình và
cộng đồng.
Thứ 3: Khôi phục và bảo tồn, phát huy các tích trò cổ của nghệ thuật
múa rối nước trong giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, rối nước Việt Nam nói
chung và rối nước trên địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng luôn lưu giữ, xây dựng
và sản sinh ra nhiều tích trò rối đặc sắc và lưu truyền qua các thế hệ nghệ nhân.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà không ít tích trò rối cổ đã bị
mai một, thậm chí là bị thất truyền do đó mà việc khôi phục những tích trò này
có vai trò quan trọng, góp phần tạo nên sắc thái riêng cho nghệ thuật múa rối
nước của Nam Định.
4. Đầu vào
- Ngân sách nhà nước
- Quỹ Ford
- Hội Văn hóa dân gian Việt Nam
5. Tổ chức thực hiện (Từ tháng 5 năm 2014 đến hết tháng 10 năm 2020)
-
Giai đoạn 1: Từ tháng 05 năm 2014 – Tháng 05 năm 2016
+ Xây dựng dự án
+ Tìm nguồn tài trợ cho dự án
+ Lên kế hoạch cho dự án
+ Huy động nguồn lực để xây dựng dự án
10
-
Giai đoạn 2: Triển khai và hoàn thành dự án (từ Tháng 06 năm 2016 –
Tháng 10 năm 2020)
6. Giám sát và đánh giá dự án
- Giám sát: Dự án sử dụng kết hợp cả 2 biện pháp giám sát là giám sát
trực tiếp và giám sát gián tiếp để liên tục giám sát, kiểm tra công việc theo đúng
-
lịch trình đã đề ra.
Ban quản lý dự án sẽ điều hành trực tiếp để thu thập, khai thác và tổ chức các
-
hoạt động nhằm đảm bảo tiến độ dự án.
Trong quá trình triển khai, ban quan lý (người đứng đầu dự án) sẽ liên tục trao
đổi tham vấn chuyên môn, nghiệp vụ để nhận được sự hỗ trợ thường xuyên, liên
-
tục.
Báo cáo hoạt động và báo cáo tài chính sẽ được đưa cho các đơn vị tài trợ và hỗ
-
trợ theo đúng tiến độ nhằm đảm bảo các hoạt động
Khi cần thăm địa bàn dự án hay kiểm tra hoạt động đột xuất của các đơn vị liên
-
quan, ban quản lý dự án sẵn sàng cung cấp tài liệu và báo cáo kịp thời.
Ban quản lý dự án tổ chức giám sát các hoạt động dự án và đánh giá lại theo
định kỳ, quy trình này giúp phát hiện các khó khăn phát sinh và kịp thời giải
đáp cần thiết nhằm đảm bảo tính thông suốt và duy trì hoạt động của dự án
- Đánh giá dự án: Việc đánh giá dự án được quyết định trong việc thực
hiện dự án đang diễn ra: Với vốn tài trợ hiện có cũng như nguồn lực hiện có của
tổ chức chúng tôi tin tưởng rằng dự án: “Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa
rối nước truyền thống trên địa bàn tỉnh Nam Định (Giai đọan 2014 – 2020)” sẽ
có kết quả cao góp phấn bảo tồn giá trị truyền thống của dân tôc ta. Chúng tôi
tin tưởng rằng dự án của chúng tôi đưa ra sẽ đạt 90% kế hoạch mà dự án đặt ra.
7. Biện minh và quản lý rủi do.
- Biện minh: Ngay ở phần đầu chúng tôi đã đề cập đến tính cấp thiết của
dự án. Múa rối nước truyền thống là một di sản văn hóa của quốc gia đã và đang
được các cấp, các ngành quan tâm và có những bước đi tích cực trong việc bảo
tồn, phát huy giá trị của nghệ thuật múa rối nước trong giai đoạn hiện nay. Việc
11
bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật múa rối nước trên địa bàn tỉnh Nam
Định trong giai đoạn hiện nay trước sự du nhập của các nền văn hóa khác vào
Việt Nam đóng vai trò quan trọng và cấp thiết. Với lịch trình và thực hiện là 6
năm từ năm 2014 – 2020 chúng tôi tin rằng dự án bảo tồn và phát huy nghệ
thuật múa rối nước trên địa bàn tỉnh Nam Định sẽ có những bước tiến mới và
đạt được nhiều kết quả.
- Phân tích rủi ro
+ Ngân sách nhà nước gửi xuống dự án chậm
+Thiếu đội ngũ nghệ nhân để truyền dạy
+Các nghệ nhân dân gian tuổi quá cao không thể truyền dạy được nữa.
+Tiến độ dự án bị chậm so với kế hoạch
8. Kinh phí cho dự án
Tổng kinh phí của dự án là 800.000 triệu
STT
Nội dung
1
2
Sưu tầm tài liệu
Tổ chức tọa đàm, họp báo
Tuyên truyền, giới thiệu về nghệ thuật
múa rối nước truyền thống
+Biên soạn, sản xuất sách, đĩa VCD
+Tuyên truyền, giới thiệu trên các
phương tiện thông tin đại chúng
Đào tạo và truyền dạy nghệ thuật múa
rối nước truyền thống
Sinh hoạt các hoạt động thường niên
3
4
5
12
Chi phí
(VN đồng)
200.000.000
100.000.000
30.000.000
50.000.000
200.000.000
100.000.000
Ghi chú
6
Tổ chức các liên hoan, hội diễn rối nước 120.000.000
truyền thống.
13