Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

dự án bảo tồn và phát triển nghề làm thâu râu tại xã xuân bắc, huyện xuân trường, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.67 KB, 30 trang )

Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
“Dự án bảo tồn và phát triển nghề làm Thâu râu tại xã
Xuân Bắc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.”
Phụ Lục
Phần 5. Xác định hoạt động cần thiết của dự án 9
Phần 8. Xác định mối quan hệ của các tổ chức cơ quan cá nhân với dự án 22
A. Đặt vấn đề.
Xã Xuân Bắc nằm ở phía Đông Bắc của huyện Xuân Trường, cách trung tâm
huyện 2km về phía Tây Nam. Là một xã có diện tích nhỏ, dân số đông. Các hoạt
động kinh tế của xã tập trung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, thương nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp.
Đặc biệt, xã Xuân Bắc còn là 1 trong 9 xã có làng nghề truyền thống phát
triển lâu đời của huyện, với các nghề đặc trưng như: nghề mộc, nghề làm nem
thính, nghề làm bún,nghề làm cốm, nghề làm thâu râu, nghề làm bánh hú…đã
trải qua nhiều bước thăng trầm, có thời kỳ phát triển khá mạnh, thu hút nhiều lao
động tham gia song cũng có thời kỳ bị thu hẹp lại, cho đến nay với sự phát triển
và vấn đề thiếu lao động tại địa phương, vấn đề kinh tế của các hộ sản xuất thì
một số nghề truyền thống đã thất truyền(nghề làm cốm, nghề làm bún…), bên
cạnh đó một số nghề đang trong tình trạng bị mai một dần.
Nghề sản xuất Thâu râu truyền thống của địa phương đã có từ rất lâu đời,
ước tính đã có từ hơn 110 năm trước-(thông tin từ các cụ cao tuổi ở địa phương). Thâu
râu không những là nguồn thu nhập chính của hộ sản xuất nói riêng, mà bên
cạnh đó Thâu râu đã là đặc sản, một nét văn hóa của người Xuân Bắc nói chung.
1
1
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Với tác động của cơn lốc đô thị hóa, do đầu ra cho sản phẩm không còn
nhiều, vấn đề cạnh tranh, vấn đề thương hiệu. Thâu râu khi làm ra không có
nhiều thị trường tiêu thụ, thu nhập thấp, thiếu lao động, nên một số hộ sản xuất
phải tìm nghề khác để mưu sinh, những hộ còn lại rất quyến luyến, cố gắng bám
trụ giữ nghề của cha ông để lại nhưng họ sẽ cố gắng được đến chừng nào?


Để các nghề sản xuất Thâu râu truyền thống của địa phương thoát khỏi tình
trạng khó khăn trên, thiết nghĩ cần xây dựng những dự án, kế hoạch chiến lược
bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, giữ gìn những giá trị cha ông đã xây
dựng và để lại.
Từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành xây dựng “Dự án bảo tồn và phát triển
nghề làm Thâu râu tại xã Xuân Bắc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.”
B.Nội dung
Phần 1. Bối cảnh cộng đồng.
1.1. Điều kiện tự nhiên.
1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Xuân Bắc có 12 xóm với tổng diện tích 5,127km
2
(512,7ha) dân số 8
820 người(2009), nằm ở phía Đông Bắc của huyện Xuân Trường,cách trung tâm
thị trấn huyện 2km về phía Tây Nam, xã có ranh giới địa lý như sau.
- Phía Bắc giáp xã Xuân Phong
- Phía Nam giáp xã Xuân Trung, Xuân Vinh
- Phía Đông giáp xã Thọ Nghiệp, Xuân Phương
- Phía Tây giáp xã Xuân Thủy, Xuân Ngọc
1.1.2. Thời tiết khí hậu.
Xuân Bắc mang các đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng:
+ Một năm chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 đến
tháng 9, mùa khô hanh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
+ Nhiệt độ trung bình năm 24
o
C. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 có ngày
tới 39 - 40
o
C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng giêng có ngày xuống tới 8 - 10
0

C.
2
2
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
+ Độ ẩm không khí bình quân 79%, cao nhất 86%, thấp nhất 71%.
+ Tổng lượng mưa trung bình từ 1500 - 1700 mm/năm, thường tập trung
vào các tháng 7,8,9.
1.2. Điều kiện xã hội.
1.2.1. Điều kiện xã hội
Là một xã nông nghiệp, bên cạnh đó phát triển các ngành nghề thủ công,
được xếp vào 1 trong 9 làng nghề truyền thống của huyện Xuân Trường, với các
ngành nghề như: làm cốm, làm bún, làm bánh hú, làm mộc (hiện nay có một khu
tiểu thủ công nghiệp về lâm sản), làm thâu râu, làm nem thính, đan cót, khâu nón…
Bên cạnh đó, hiện nay xã phát triển thêm: buôn bán vật liệu xây dựng, nghề
làm hàng mã, đặc biệt xã có 1 nhà máy sản xuất giấy tiền nằm trong khu công
nghiệp của xã.
1.2.2. Dân số và lao động
Năm 2008, dân số toàn xã có 8820 người, với 2137 hộ gia đình, hầu hết
các hộ tham gia sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp và trong lĩnh vực tiểu thủ
công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ là chính.
Nguồn lao động toàn xã có 4113 người trong đó có 3650 lao động trong
độ tuổi. Tuy có số lượng lao động lớn, nhưng 72% trong tổng số lao động đang
đi làm ăn ở nơi khác ( các thành phố: hà nội, tp HCM), hay đi học ở các trường
đại học, cao đẳng, các trường dạy nghề.
1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc bảo tồn và phát triển nghề truyền
thống.
1.3.1. Thuận lợi.
Nghề truyền thống ở Xuân Bắc đã có bề dày lịch sử trên 100 năm. Tuy
quá trình phát triển có những bước thăng trầm song trải qua quá trình đó đã đào
tạo được một đội ngũ lao động, các nghệ nhân có trình độ tay nghề cao, có nhiều

kinh nghiệm quí báu trong sản xuất. Trong giai đoạn tới, trên cơ sở kế thừa
những kinh nghiệm đó để đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất
lượng và hạ giá thành sản phẩm sẽ nâng cao sức cạnh tranh mở rộng thị trường
tiêu thụ của sản phẩm, giúp bảo tồn và phát triển nghề truyền thống.
3
3
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Sản phẩm của những nghề truyền thống xã Xuân Bắc là sản phẩm vừa có
giá trị sử dụng vừa có giá trị văn hóa, lịch sử. Quá trình sản xuất không làm ảnh
hưởng đến môi trường như các sản phẩm ni lông.
Phát triển công nghiệp nông thôn, khôi phục, bảo tồn và phát triển các
nghề, làng nghề truyền thống đang được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm
để đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Trong bối cảnh
đó, việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống xã Xuân Bắc sẽ có nhiều thuận
lợi trong quá trình thực hiện, huy động vốn đầu tư.
1.3.2. Khó khăn.
Thị trương tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế, và gặp phải sự cạnh tranh gay
gắt.
Số nghệ nhân không còn nhiều, hiện nay theo thống kê chỉ còn 2 cụ.
Nghề truyền thống đem lại thu nhập không đáp ứng được nhu cầu sinh
hoạt của gia đình, số lao động sản xuất ngày một giảm.
Vấn đề bảo tồn và phát triển nghề truyền thống thiếu sự quan tâm của
chính quyền địa phương, các cấp chính quyền.
Phần 2. Phân tích những vấn đề khó khăn.
2.1. Một số vấn đề khó khăn.
- Thiếu lao động
- Thiếu vốn sản xuất (mua trang thiết bị máy móc)
- Chưa xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm
- Thị trường tiêu thụ còn hạn chế, chưa rộng
- Số hộ sản xuất đang giảm dần, từ 8 hộ (1999) xuống còn 3 hộ (2/2010)

- Lợi nhuận từ việc bán sản phẩm còn chưa cao
- Sự biến động về giá của thị trường nguyên liệu đầu vào
- Sự cạnh tranh của các sản phẩm khác (bánh nhãn Hải Hậu)
4
4
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
5
5
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
2.2 Cây vấn đề
Chưa

thương
hiệu
Cạnh
tranh
của SP
khác
Thiếu
lao
động
Sản
xuất
thủ
công
Thiếu
vốn
Thiếu sự
quan
tâm của

CQĐP
Tình hình sản
xuất giảm sút
có nguy cơ
mai một
Thu nhập thấp
Khó khăn trong
việc sản xuất
Khó khăn trong
vấn đề tiêu thụ
6
6
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Phần 3. Mục tiêu của dự án
3.1. Mục tiêu chung
Bảo tồn và phát triển nghề làm Thâu râu tại xã Xuân Bắc, huyện Xuân
Trường, tỉnh Nam Định.
3.2. Mục tiêu cụ thể.
- Nâng cao thu nhập của người sản xuất thông qua việc bán sản phẩm
- Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm
- Cải thiện mẫu mã sản phẩm: bao gói…
- Chuyển từ sản xuất thủ công sang bán thủ công
- Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm
- Khôi phục và mở rộng sản xuất cho những hộ trước đây đã bỏ nghề.
7
7
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
3.3. Cây mục tiêu.
Xây
dựng

thương
hiệu
Thay đổi
mẫu mã bao
bì, quảng bá
SP
Đưa
máy
móc
vào SX
Hỗ trợ
vốn
sản
xuất
Tăng
cường sự
tham gia
của CQĐP
Bảo tồn và mở
rộng sản xuất
Mở rộng thì
trường tiêu thụ
Bảo tồn,phát triển, mở
rộng quy mô, số lượng
hộ SX
Nâng cao
thu nhập
cho hộ
sản xuất
8

8
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Phần 4. Đầu ra mong đợi của dự án.
- Nâng cao thu nhập cho người sản xuất
- Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm
- Ổn định và khôi phục sản xuất cho hộ và có thể mở rộng sản xuất trên địa bàn
địa phương
- Bảo tồn nghề truyền thống, góp phần quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của
địa phương
Phần 5. Xác định hoạt động cần thiết của dự án.
Các phương án đều hướng tới cộng đồng, phát huy những mặt mạnh và
tìm ra giải pháp khắc phục, hạn chế những tồn tại của địa phương .
Các phương án trong tương lai phải đáp ứng được các yêu cầu:
• Tận dụng được các điều kiện sẵn có ở địa phương.
• Tạo ra nhiều việc làm nhất cho người sản xuất và việc làm này phải ổn
định, hướng tới từng bước nâng cao thu nhập cho người dân.
• Giúp người dân hướng từ sản xuất thủ công sang sản xuất bán thủ công.
• Cải thiện kỹ thật sản xuất theo hướng nâng cao dần.
• Mở rộng được thị trường tiêu thụ và tính cạnh tranh của sản phẩm với các
mặt hàng khác trên thị trường.
Các phương án được xác định dựa trên các yếu tố:
• Thực trạng làm nghề ở địa phương: đầu vào, khâu sản xuất, tiêu thụ.
• Phong tục, văn hóa trong cách sản xuất của người dân.
• Tính bền vững của dự án để giúp người dân yên tâm sản xuất ở hiện tại và
trong tương lai.
Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra 2 phương án sau:
Phương án 1: Phát triển sản xuất ở quy mô hộ gia đình.
Phương án 2: Thành lập HTX ngành nghề.
5.1. Các phương án
PHƯƠNG ÁN 1: Phát triển sản xuất ở quy mô hộ gia đình.

1) Vấn đề cần giải quyết:
- Nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ của nghề làm Thâu râu tại xã Xuân
Bắc.
9
9
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
=> Phát triển nghề nhằm:
• Nâng cao thu nhập cho các hộ.
• Tạo thêm việc làm cho các hộ sẽ tham gia sản xuất.
2) Các hoạt động:
- Hỗ trợ về vốn thông qua các khoản vay ưu đãi của ngân hàng.
- Hỗ trợ kỹ thuật thông qua các hình thức đào tạo lao động sau:
• Mở các lớp tập huấn để nâng cao tay nghề của các hộ đã, đang và sẽ tham
gia sản xuất.
• Tổ chức các buổi thăm quan học hỏi cho các lao động có tay nghề tốt tại
một số cơ sở sản xuất mặt hàng tương tự như bánh nhãn Hải Hậu….
• Khuyến khích sáng tác tác mẫu mã bao bì sản phẩm đẹp hơn, phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng, và nhu cầu của thị trường.
- Hỗ trợ về quảng bá và tiêu thụ sản phẩm:
• Cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm cho các đối
tác ở trong cũng như ngoài tỉnh được thuận lợi, đúng Pháp luật.
• Tập huấn cán bộ cho việc tổ chức công tác quảng bá hình ảnh sản phẩm
nghề thông qua các website, triển lãm, hội chợ…tới khách du lịch, đối tác
kinh doanh và người tiêu dùng.
• Hướng dẫn các hộ cách viết hợp đồng để tránh các trường hợp bị lừa do
hợp đồng không chặt chẽ.
3) Thời gian hoàn thành:
Thời gian tiến hành là 5 năm từ 2010-2015
- Hỗ trợ về vốn trong vòng 1 năm để tạo điều kiện cho các hộ gia đình có khả
năng tăng số vòng quay của vốn.

- Hỗ trợ về quảng bá và tiêu thụ sản phẩm trong 3 năm đầu, sau đó để cộng đồng
tiếp tục duy trì, thông tin về các qui định cũng như thông tin thị trường được
cung cấp từ chính quyền và các tổ chức khác.
4) Các rủi ro có thể gặp phải:
Bảng 1: Những rủi ro có thể gặp phải
STT Loại rủi ro có thể xảy ra Mức độ Giải pháp
1
Không xin được Huyện hỗ trợ
vốn
Trung bình
Vay vốn ưu đãi của ngân
hàng
2
Biến động của giá cả thị trường
(giá máy móc)
Thấp
Nghiên cứu rõ thị trường
trước khi thực hiện dự án
3 Hộ sản xuất bỏ DA Trung bình
Kí kết hợp đồng, thuyết
phục, đảm bảo lợi ích của họ
10
10
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
4
Giá nguyên vật liệu (đường,
dầu,gạo…) tăng
Cao Kí hợp đồng dài hạn
5
Sử dụng vốn không đúng mục

đích
Trung bình
Xây dựng đội ngũ định kỳ
kiểm tra DA
PHƯƠNG ÁN 2: Thành lập HTX ngành nghề
1) Vấn đề cần giải quyết:
- Ổn định nguyên liệu đầu vào.
- Nâng cao khả năng sản xuất, chất lượng, mẫu mã sản phẩm làng nghề.
- Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài tỉnh.
2) Các hoạt động:
- Hỗ trợ thành lập HTX trên tinh thần tự nguyện của các hộ gia đình.
- HTX sẽ có các nhiệm vụ sau:
+ Lập ra Ban cung ứng: chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng với các cơ sở
cung cấp nguyên liệu đầu vào với giá cả hợp lý và chất lượng ổn định.
+ Điều hành các hoạt động sản xuất: Cung cấp nguyên liệu, mẫu mã, máy
móc thiết bị cho các hộ gia đình tham gia sản xuất trong HTX để sản xuất ra các
sản phẩm theo đơn đặt hàng.
+ Xây dựng khu dịch vụ, bán hàng và giới thiệu sản phẩm.
+ Tiêu thụ sản phẩm: Quảng bá hình ảnh cho sản phẩm, tìm kiếm đối tác
và ký kết hợp đồng.
+ Tổ chức đào tạo lao động: thông qua các lớp tập huấn, tham quan học
hỏi những người có tay nghề cao về nghề.
+ Hỗ trợ về thông tin thị trường và thông tin chính sách.
+ Khuyến khích các hộ nông dân sáng tác mẫu mã bao bì sản phẩm đẹp
hơn, phù hợp hơn với thị hiếu người tiêu dùng và nhu cầu thị trường.
3) Thời gian hoàn thành:
Từ năm 2010-2015 và được chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Kéo dài trong thời gian 3 năm: Ổn định sản xuất, phục hồi sản
xuất cho các hộ đã bỏ nghề và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.

- Giai đoạn 2: Kéo dài kéo dài trong thời gian 2 năm: Mở rộng sản xuất sau khi
đã hoàn thành được giai đoạn 1.
4) Kết quả:
- Tổ chức sản xuất có hệ thống, đảm bảo ổn định đầu vào, đầu ra.
- Nâng cao khả năng sản xuất và chất lượng, mẫu mã sản phẩm thông qua đào
tạo lao động và đầu tư trang thiết bị => dần nâng cao giá trị sản phẩm.
11
11
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
- HTX chủ động tìm kiếm đối tác kinh doanh, quảng bá sản phẩm, các hoạt động
Marketing tiến hành có định hướng đúng đắn.
- Nâng cao thu nhập và tạo việc làm cho các hộ trong HTX.
12
12
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Bảng 2: Những rủi ro có thể gặp phải
STT Loại rủi ro có thể xảy ra Mức độ Giải pháp
1 Không xin được Huyện hỗ trợ vốn Trung bình Nhờ huyện đứng ra vay vốn ưu đãi của ngân hàng
2
Biến động của giá cả thị trường
( giá máy móc)
Thấp Nghiên cứu rõ thị trường trước khi thực hiện dự án
3 Hộ sản xuất bỏ DA Trung bình Kí kết hợp đồng ,thuyết phục, đảm bảo lợi ích của họ
4
Nguồn lực của HTX còn nhỏ, chưa đủ để tạo ra
sự khác biệt thực sự về chất lượng, mẫu mã
sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm sẽ còn yếu
Trung bình
Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao khả năng quản
lý của BQL HTX.

Sau khi D.A kết thúc BQL D.A tiếp tục giúp đỡ HTX
trong các vấn đề còn yếu. HTX có thể đứng vững, BQL
sẽ rút dần vai trò của mình
4 Hộ sản xuất không tham gia HTX Trung bình
Phân tích những lợi ích, quyền lợi của họ khi tham gia
HTX
5 Giá nguyên vật liệu (đường, dầu,gạo…) tăng Trung bình HTX đứng ra kí hợp đồng dài hạn
6 Sử dụng vốn không đúng mục đích Thấp Xây dựng đội ngũ định kỳ kiểm tra DA
13
13
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
5.2. Lựa chọn phương án:
Chúng tôi sử dụng phương pháp cho điểm cho từng phương án, dựa trên
các chỉ tiêu được lựa chọn. Cách cho điểm như sau: sử dụng thang điểm từ 10-
100 cho từng tiêu chí. Cụ thể:
Bảng 3: Đánh giá các phương án theo phương pháp cho điểm:
Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
1. Nhu cầu 50 70
2. Tác động môi trường 50 50
3. Kết quả đạt được 50 75
4. Tính bền vững của dự án 50 70
5. Rủi ro của dự án 50 45
Tổng điểm 250 310
Qua phương pháp cho điểm đối với các phương án chúng tôi lựa chọn
phương án 2. Đây là một phương án có tính khả thi cao hơn.
Phần 6. Xác định đầu vào của dự án.
6.1. Nguồn nhân lực
Các hộ nhu cầu sản xuất, ban quản lý của dự án, chính quyền địa phương,
các tổ chức đoàn thể ở địa phương.
6.2. Vốn.

Qua tìm hiểu ở địa phương cho thấy do thiếu vốn sản xuất mà ảnh hưởng
tới thu nhập của hộ nông dân. Vốn là yếu tố quan trọng không thể thiếu được
trong quá trình sản xuất của các hộ nông dân. Nó quy định mức đầu tư nhằm
tăng năng suất sản xuất phát triển các ngành nghề.
Vốn được huy động từ ngân sách huyện, ngân sách của xã và của các hộ
tham gia dự án. Tùy vào các hoạt động cụ thể và mức độ ảnh hưởng, mà có mức
độ tham gia, đóng góp vốn của từng đơn vị thành phần khác nhau, và được thể
hiện cụ thể ở phần 7.
6.3 Thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất.
14
14
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Để sản xuất đạt hiệu quả cao hơn các hộ làm cần chuyển từ hướng sản
xuất thủ công sang hướng tiểu thủ công nghiệp.
Để chuyến từ sản xuất thủ công sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp, để
hạn chế công lao động và nâng cao năng suất sản phẩm. Cần có các loại máy
móc sau
Bảng 4: Thiết bị máy móc cần để sản xuất Thâu râu
Stt
Thiết bị máy
móc
Số lượng Đơn vị tính
Nhu cầu
Vốn ( tr.đ)
1 Máy trộn bột 1 Chiếc 7,5
2 Máy vò thâu 1 Chiếc 14,6
( Giá máy năm 2009)
6.4 Nguyên liệu cho quá trình sản xuất.
Để sản xuất 1kg Thâu râu thành phẩm với giá bán trên thị trường hiện nay là
21000 đồng cần có các nguyên liệu sau.

Bảng 5: Nguyên liệu cần thiết để sản xuất Thâu râu
stt Nguyên liệu Đơn giá(đồng) Khối lượng
1 Gạo tẻ 8500 0.75 kg
2 Đường trắng 17500 0,25 kg
3 Dầu ăn 22000 0,4 lít
4 Các chất phụ gia 10000 0.05 kg
(Giá thị trường năm 2009)
Sau khi dự án đi vào thực hiện sẽ tổ chức, thành lập ban Cung ứng, hỗ trợ của
HTX nghề. Ban cung ứng và hỗ trợ có nhiệm vụ giúp đỡ hộ sản xuất, ký kết hợp
đồng với các cơ sở cung ứng nguyên liệu đầu vào trong quá trình sản xuất. Bên
cạnh đó ban cung ứng và hỗ trợ còn có nhiệm vụ tìm đầu ra và ký kết hợp đồng
bao tiêu sản phẩm cho các hộ thành viên trong HTX nghề.
6.5 Cơ sở vật chất
Dự kiến sẽ thiết lập 2 khu bán, trưng bày và giới thiệu sản phẩm, để
quảng bá sản phẩm tới thị trường, mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ.
15
15
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
+ Khu thứ nhất tại phố chợ của xã Xuân Bắc
+ Khu thứ hai đặt tại trung tam mua bán của huyện Xuân Trường
16
16
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Phần 7. Xây dựng kế hoạch dự kiến triển khai dự án.
Bảng 6: Các kế hoạch dự kiến
Các hoạt động
của dự án
Đầu ra mong đợi
Đầu vào cần thiết
Thời gian

Cơ quan hoặc tổ
chức cá nhân nào
thực hiện
Ghi
chú
Nguồn lực
Tài
chính
Vật tư, máy
móc
1. Hỗ trợ vốn
mua máy móc,
thiết bị sản xuất
Chuyển từ sản xuất theo
hình thức thủ công sang
sản xuất theo hình thức
bán thủ công
Cán bộ quản lý tài
chính huyện, cán
bộ địa phương, hộ
sản xuất
154,7 trđ 7 máy trộn bột
7 máy vò thâu
6/2010
Phòng KHĐT
huyện
Ủy ban xã
Hộ sản xuất
Ngân hàng
2. Mở các lớp

tập huấn đào tạo
lao động
Lao động tham gia sản
xuất đạt tay nghề cao
hơn, người sản biết cách
sử dụng máy móc
Lao động có tay
nghề cao
Cán bộ UBND xã
Các hộ sản xuất
2,8 trđ
Dụng cụ học và
thực hành (máy
vò Thâu râu,
máy trộn bột…
7/2010
4/2011
8/2012
12/2012
Ban quản lý dự án
UBND xã
Lao động tay nghề
cao
3. Tổ chức các
buổi thăm quan
làng nghề ( làng
nghề sản xuất
bánh nhãn Hải
Hậu)
Học hỏi được cách phát

triển, quảng bá, xây dựng
thương hiệu và tiêu thụ
sản phẩm
Cán bộ quản lý dự
án
Người dân tham
gia dự án
Cán bộ chính
quyền địa phương
2 trđ 10/2010
Ban quản lý dự án
và chính quyền địa
phương
4. Thiết lập các
khu giới thiệu,
quảng bá sản
phẩm
Có được khu giới thiệu,
quảng bá sản phẩm
180 trđ
11/2010
7/2011
Ban quản lý dự án
và chính quyền địa
phương, đại diện hộ
nông dân
17
17
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Các hoạt động

của dự án
Đầu ra mong đợi
Đầu vào cần thiết
Thời gian
Cơ quan hoặc tổ
chức cá nhân nào
thực hiện
Ghi
chú
Nguồn lực Tài chính
Vật tư,
máy móc
5. Thành lập ban
cung ứng, hỗ trợ
Ký hợp đồng với
các cơ sở cung ứng
nguyên liệu đầu vào
và hợp đồng bao
tiêu sản phẩm
Thành viên HTX
UBND xã
Đoàn thanh niên
Hội phụ nữ, hội
nông dân…
7/2010
Ban quản lý dự án,
UBND xã, các tổ
chức đoàn thể
6. Nâng cao khả
năng tiếp cận thị

trường, quảng
cáo maketting,
xây dựng thương
hiệu cho sản
phẩm
Sản phẩm được
quảng bá rộng rãi,
được công nhận về
thương hiệu và bảo
vệ trên thị trường
Ban cung ứng
HTX, cán bộ xã,
các đoàn thể,
phòng KHĐT
huyện
40 trđ 6/2011-5/20015
Ban quản lý dự án
HTX, các hộ nông
dân sản xuất
Thực
hiện
trong 4
năm kể
từ năm
thứ 2
của dự
án
Tổng vốn: 379,5 triệu đồng
18
18

Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
7.1 Kế hoạch bổ trợ của dự án
Bảng7: Kế hoạch hỗ trợ tài chính
Các hoạt động của dự án
Nhu cầu về
kinh phí
Nguồn cung cấp kinh phí
Ghi
chú
Số vốn
(Tr)
Thời
gian
(Năm)
HTX NS địa phương NS huyện Nhà tài trợ
SL
(Tr)
Thời
gian
(Năm)
SL
(Tr)
Thời
gian
(Năm)
SL
(Tr)
Thời
gian
(Năm)

SL
(Tr)
Thời
gian
(Năm)
1. Hỗ trợ vốn mua máy móc,
thiết bị sản xuất
7 hộ 154,7 1
54,15
(35%)
1
46,41
(30%)
1
46,41
(30%)
1
7,74
(5%)
1
7,74tr/
hộ
2. Mở các lớp tập huấn đào tạo
lao động
4 lớp
2,8 5
0.7
(40%)
5
0,98

(35%)
5
0,7
(40%)
5
0,42
(15%)
5
3. Tổ chức các buổi thăm quan
làng nghề (làng nghề sản xuất
bánh nhãn Hải Hậu)
1 buổi
2 1
0,6
(30%)
1
0,7
(35%)
1
0,2
(10%)
1
0,5
(25%)
1
4. Thiết lập các khu giới thiệu,
quảng bá sản phẩm
Tại địa
phương
48 5

24
(50%)
5
24
(50%)
5 0 5 0 5
Khu phố
huyện 120 4
78
(65%)
4 0 4
42
(35%)
4 0 4
5. Thành lập ban cung ứng 0 0 0 0 0 0 0 0 0
6 Nâng cao khả năng tiếp cận
thị trường, quảng cáo maketting,
xây dựng thương hiệu cho sản
phẩm
40 4
14
(35%)
4
12
(30%)
4
10
(25%)
4
4

(10%)
4
19
19
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Bảng 8: Kế hoạch hỗ trợ nhân lực
Các hoạt động của dự án
Nhu cầu về nhân
lực
Nguồn cung cấp nhân lực
Ghi
chú
Số
lượng
(Người)
Thời
gian
(Năm)
Cộng đồng, chính
quyền, cơ quan địa
phương
Người dân Ban quản lý dự án
Số lượng
(Người)
Thời gian
(Năm)
Số lượng
(Người)
Thời gian
(Năm)

Số
lượng
(Người)
Thời gian
(Năm)
1. Hỗ trợ vốn mua máy móc,
thiết bị sản xuất
0 0 0 0 0 0 0 0
2. Mở các lớp tập huấn đào
tạo lao động
15 5 3 5 10 5 2 5
3. Tổ chức các buổi thăm
quan làng nghề ( làng nghề
sản xuất bánh nhãn Hải
Hậu)
15 5 3 5 10 5 2 5
4. Thiết lập các khu giới
thiệu, quảng bá sản phẩm
5 5 1 5 3 5 1 5
5. Thành lập ban cung ứng 4 5 1 5 2 5 1 5
6. Nâng cao khả năng tiếp
cận thị trường, quảng cáo
maketting, xây dựng thương
hiệu cho sản phẩm
5 5 5 5
20
20
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Bảng 9: Kế hoạch hỗ trợ cơ sở vật chất
Các hoạt động của dự án

Nhu cầu về đất đai Địa bàn huyện Địa bàn xã
Ghi chú
Số
lượng
Thời
gian
(Năm)
Số
lượng
Thời
gian
(Năm)
Số
lượng
Thời
gian
(Năm)
1. Hỗ trợ vốn mua máy móc, thiết bị sản xuất 0 5 0 5 0 5
2. Mở các lớp tập huấn đào tạo lao động 0 5 0 5 0 5
3. Tổ chức các buổi thăm quan làng nghề ( làng
nghề sản xuất bánh nhãn Hải Hậu)
0 5 0 5 0 5
4. Xây dựng các khu giới thiệu, quảng bá sản phẩm 2 kiot 5 1 kiot 5 45 5
5. Thành lập ban cung ứng 0 5 5 0 5
6. Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường, quảng cáo
maketting, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm
0 5 5 0 5
21
21
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52

Bảng 10: Tiến độ thực hiện dự án
Công t ác
2010 2011 2012 2013 2014 2015
III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II III IV I II
1
2
3
4
5
6
Ghi chú:
1. Hỗ trợ vốn mua máy móc, thiết bị sản xuất
2. Mở các lớp tập huấn đào tạo lao động
3. Tổ chức các buổi thăm quan làng nghề
4. Xây dựng các khu giới thiệu, quảng bá sản phẩm
5. Thành lập ban cung ứng
6. Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường, quảng cáo maketting, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm
Phần 8. Xác định mối quan hệ của các tổ chức cơ quan cá nhân với dự án.
Bảng11: Phân tích các bên liên quan của dự án.
22
22
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Nhóm/tổ chức Chức năng Nguồn lực Mặt mạnh Mặt yếu Quan tâm Làm gì khi tham gia
Người sản xuất
Hưởng lợi,
kiểm tra, thực
hiện các hoạt
động dự án
Lao động, kinh
nghiệm, vật tư

Đoàn kết có
sức lao động,
cần cù chịu
khó
Trình độ dân
trí, thiếu vốn
và kỹ thuật
Nâng cao thu nhập
Áp dụng kỹ thuật, xây dựng
mô hình và nhân rộng ra
sản xuất.
Phòng K.H.Đ.T
huyện
Chỉ đạo, kiểm
tra, giám sát,
hỗ trợ vốn
Có cán bộ, kinh
nghiệm, có tổ
chức
Có kinh
nghiệm xây
dựng dự án
Thiếu sự am
hiểu về địa
phương
Phát triển KT-XH,
bảo tồn, gìn giữ
văn hóa truyền
thống của địa
phương

Chỉ đạo giám sát, đánh giá,
hỗ trợ vốn
Các tổ chức
đoàn thể
Động viên,
khuyến khích
Có cán bộ, có tổ
chức mạnh
Có kinh
nghiệm chỉ
đạo phong
trào am hiểu
địa phương
Thiếu kỹ năng
lãnh đạo có sự
tham gia
Kết hợp giữa công
tác của hội và dự
án
Giám sát tuyên truyền vận
động kết hợp công tác hội
với dự án
Đơn vị tài trợ
Tài trợ giúp đỡ
địa phương,
kiểm tra
Quỹ tài trợ
Có khả năng
tài trợ, giúp
đỡ cho dự án

Không phải là
người điều
phối
Nâng cao năng lực
và tính tự lập của
người sản xuất
Tài trợ, kiểm tra, đánh giá
Chính quyền
địa phương
Chỉ đạo, kiểm
tra, giám sát
Có cán bộ, có
quyền lực
Có kinh
nghiệm, lãnh
đạo am hiểu
địa phương
Thiếu kỹ năng
lãnh đạo có sự
tham gia
Thực hiện dự án
để phát triển KT-
XH ở địa phương
Chỉ đạo giám sát, đánh giá,
nhân rộng các thành quả
23
23
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Sơ đồ VENT(1)
Mối quan hệ của các tổ chức cơ quan cá nhân với dự án

Dự án
Các tổ
chức
đoàn
thể
Phòng
K.H.Đ.T
huyện
Chính
quyền địa
phương
Đơn vị
tài trợ
Hộ sản
xuất
Ban văn
hóa xã
24
24
Dự án phát triển nông thôn Nhóm 4-PTNT52
Phần 9. Phân tích rủi ro và giải pháp
Bảng 12: Những rủi ro có thể xảy ra khi triển khai dự án và giải pháp
Rủi ro Giải pháp
1. Rủi ro bên trong của dự án
1.1. Người sản xuất không hoàn toàn
nhất trí, chính quyền địa phương thiếu
hợp tác
Tăng cường quá trình trao đổi thông tin,
thuyết phục, nêu lên những lợi ích khi tham
gia dự án, đảm bảo lợi ích của họ.

1.2. Các hoạt động của dự án không hợp

Phải tìm hiểu kỹ trước khi tiến hành các dự án
1.3. Mục tiêu thiếu và nguồn lực không
tương xứng
Chỉnh sửa lại mục tiêu hoặc tìm các nguồn
lực mới
2. Rủi ro bên ngoài dự án
2.1. Sự dao động của thị trường. Cụ thể
là giá cả
Phải tính toán kỹ trong quá trình hạch toán
chi phí cũng như giá bán các đồ gốm, đồng
thời thường xuyên xác định lại chi phí cho dự
án đảm bảo tính thực tế, khả năng huy động
vốn.
2.2. Rủi ro đạo đức Triển khai dự án cần có yếu tố minh bạch
trong giải ngân vốn cũng như các hoạt động
đầu tư cụ thể, giảm các khâu trung gian giữa
chủ vốn với dự án. Quản lý tốt dự án
2.3. Khủng hoảng kinh tế Đa dạng hoá sản phẩm, tạo sự linh hoạt trong
sản xuất, kinh doanh, lập quỹ rủi ro.
2.4. Sự thay đổi quyết định của cơ quan
Nhà nước, cơ quan tài trợ
Cần phải có sự thống nhất giữa các bên và có
các bản cam kết rõ ràng.
25
25

×