Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

NHÓM 1 LIÊN DOANH và LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC trong kinh doanh quốc tế và ví dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 59 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

LIÊN DOANH VÀ LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC
Nhóm 1:

1.
2.
3.
4.

Vũ Thị Nhẹ
Tạ Thị Thảnh
Nguyễn Thị Hoàng Lam
Nguyễn Thị Phượng


Nội dung


1. Liên doanh



Liên doanh là cùng nhau hợp tác trong kinh doanh, giữa hai bên hay nhiều bên,
hình thành 1 thực thể pháp nhân mới (công ty, doanh nghiệp, tổ chức riêng biệt)


1.1. Đặc điểm của công ty liên doanh theo pháp luật Việt Nam:




Tỷ lệ góp vốn, quyền và lợi ích:
Doanh nghiệp tham gia liên doanh góp vốn >=30% vốn đầu tư. Tùy vào tỷ lệ góp vốn mà
phân chia lợi nhuận và quyền điều hành doanh nghiệp liên doanh




Mặt pháp lý:
Được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần.
Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết
góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân, bị ràng buộc bởi quy
định của luật pháp, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp
Giấy phép đầu tư




Bộ máy quản lý điều hành:
Số thành viên hội đồng quản trị phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn, HĐQT có quyền
đưa ra các quyết định về các vấn đề quan trọng của công ty
TGĐ và phó TGĐ của doanh nghiệp liên doanh do HĐQT bổ nhiệm và miễn
nhiệm
TGĐ chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về hoạt động quản lý và điều
hành doanh nghiệp


1.2.



1.3. Các trường hợp liên doanh:
Khi các công ty có tiềm năng đặc biệt nếu liên doanh sẽ bổ sung lẫn nhau có hiệu
quả cao.
Khi một công ty trong nước liên doanh với nước ngoài sẽ phát huy được tiềm
năng của nhau và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và giảm rủi ro.
Khi thực hiện liên doanh tạo thành một sức mạnh mới về trí lực, tài lực, vật lực
để giải quyết vấn đề đặt ra trong sản xuất, giảm được cạnh tranh, tăng được vị thế
doanh nghiệp.
Khi có nhu cầu giới thiệu một công nghệ mới nhanh chóng.
Khi hai công ty nhỏ gặp khó khăn trong cạnh tranh với công ty lớn.








1.4. Lợi ích và hạn chế của liên doanh:
1.4.1. Lợi ích:








Nâng cao năng suất và trình độ chuyên môn

Hiểu được các doanh nghiệp liên quan, thị trường mới và kiến thức công nghệ mới
Hỗ trợ vốn
Chia sẻ chi phí và rủi ro với đối tác
Đa dạng hóa kinh doanh như tạo ra sp mới hoặc lĩnh vực kinh doanh mới
Có thể là phương thức duy nhất để thâm nhập vào thị trường của một quốc gia, nếu như chính
phủ của đất nước đó đưa ra các luật lệ nhằm bảo vệ các công ty trong nước, ngăn cấm sự kiểm
soát của các công ty nước ngoài, song lại cho phép liên doanh


1.4.2. Hạn chế:







Chi phí quá cao của việc quản lý và phối hợp hoạt động cùng đối tác
Về hồ sơ và thủ tục cũng khá nhiều và rắc rối
Cần thời gian dài và nỗ lực để xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh
Mất cân bằng về vốn, chuyên môn, đầu tư,…. Dẫn đến xung đột giữa các bên
Sự ràng buộc chặt chẽ trong một pháp nhân chung giữa những bên hoàn toàn khác nhau ko
chỉ về ngôn ngữ mà còn về truyền thống, phong tục, tập quán, thời trang kinh doanh, vì thế
có thể phát sinh những mâu thuẫn ko dễ gì giải quyết


Liên doanh thành công
1.5. Công ty liên doanh Honda Việt Nam
1.5.1. Giới thiệu khái quát về Honda Việt Nam:





Được thành lập 22/3/1996
Tên giao dịch đối ngoại

Honda Vietnam Company Ltd



Trụ sở chính của Công ty

đặt tại Phúc Thắng-Mê linhVĩnh phúc



Thành lập bởi sự hợp tác của 3 bên: Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam, Công ty
Honda Motor Ltd, Công ty Asian Honda Motor. Ltd



Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, lắp ráp xe gắn máy nhãn hiệu Honda, phụ tùng xe gắn máy và cung cấp
các dịch vụ bảo hành sửa chữa xe gắn máy.



Thời hạn hoạt động trong 40 năm


1.5.2. Veam- Honda Motor Ltd- Asian Honda Motor

1.5.2.1. Tổng công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam (VEAM)



Là công ty TNHH Nhà

nước 1 thành viên



Được thành lập ngày

12/05/1990




Trụ sở: Phú Thượng-Tây Hồ-Hà Nội
Thực hiện mục tiêu trọng tâm của ngành cơ khí Việt Nam là Công nghiệp hóa và hiện đại
hóa nông nghiệp, nông thôn


1.5.2.2. Công ty Honda Motor Nhật Bản:





Được thành lập 24/9/1948 bởi Soichiro Honda
Trụ sở đặt tại 1-1,2 Chome, Minamiaoyama, Minato-Ku, Tokyo 107, Nhật Bản

Các dòng sản phẩm chính của Honda là ô tô, xe máy, sản phẩm điện,sản phẩm công nghệ di động và
hàng không

1.5.2.3. Công ty Asian Honda Motor Thái Lan:



Trụ sở đặt tại tầng 14, toà nhà Thai Obayashi, Rajdamri road, Bangkok 10330, Thái Lan


1.5.3. Lý do liên doanh:

 Về phía Tổng công ty máy động lực và máy nông




nghiệp Việt nam (VEAM):

Tiếp cận thêm lĩnh vực mình còn yếu kém
Thâm nhập thị trường mới
Học hỏi công nghệ từ đối tác

 Về phía Công ty Honda Motor Nhật


Bản và Công ty Asian Honda Motor
Thái Lan:
Mở rộng thị trường



1.5.4. Nội dung liên doanh:

 Tổng vốn đầu tư theo giấy phép là 104.003.000 USD và vốn pháp định là 31.200.000 USD,
trong đó:



Bên Việt nam góp 9.360.000 USD bằng quyền sử dụng 20 ha đất trong 40 năm tại xã Phúc
Thắng, chiếm 30%.

• Honda Motor góp 13.104.000 USD, chiếm 42%.
• Asian Honda góp 8.736.000 USD chiếm 28%
 Chung tay sản xuất những dòng xe mới phù hợp hơn
 Honda Thái Lan và Nhật bản sẽ cung cấp phụ tùng


1.5.5. Kết quả liên doanh thành công:





Năm 1999 Công ty đã trả được 10,7 triệu USD nợ làm giảm 72% số nợ xuống
còn 4,2 triệu USD, vốn chủ sở hữu tăng hơn 13 triệu USD tương đương 33%.
Năm 2000, nguồn vốn và sử dụng vốn tiếp tục tăng tới hơn 18 triệu USD tức là
tăng 23% so với năm 1999
Mở rộng thêm 2 nhà máy xe máy và năm 2005 xây dựng nhà máy sản xuất ôtô
với công suất khoảng 10.000 xe một năm.



Honda Việt Nam hiện giữ hơn 70% thị phần xe máy với lượng bán ra 2,03 triệu xe trong năm 2015 (năm
2014 là 1,91 triệu xe) đạt doanh thu từ bán xe máy và ôtô là 68.000 tỷ đồng (xe máy chiếm khoảng 95%),
tăng mạnh so với mức 61.500 tỷ đồng của năm 2014. Lợi nhuận trước thuế năm 2015 đạt trên 12.000 tỷ
đồng và là năm thứ 2 liên tiếp doanh nghiệp ghi nhận mức lãi trên 10.000 tỷ. Sau khi đóng thuế, năm
2015, Honda thu lãi gần 9.000 tỷ đồng theo đó năm 2015 VEAM đã được chia khoảng 2.680 tỷ đồng tiền
mặt tương ứng với 30% cổ phần, trong khi Honda Motor (Nhật Bản) sở hữu 42% vốn nhận về gần 3.750 tỷ
đồng, Honda Motor Thái Lan sở hữu 28% nhận 2.500 tỷ đồng tiền mặt.


1.5.6. Yếu tố dẫn đến liên doanh thành công:



Đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng được nhu cầu khách hàng, nhu cầu của từng lứa
tuổi




Nhờ việc liên doanh và kết hợp nguồn lực
Công nghệ của 2 bên với nhiều tính năng hơn


Liên doanh thất bại
1.6. Công ty liên doanh TNHH Đèn hình Orion-Hanel:







Là công ty liên doanh giữa Công ty điện tử Hà Nội (Hanel) và đối tác là Công ty Orion của Hàn Quốc
Được thành lập tại Hà Nội vào tháng 2/1993, với số vốn đầu tư trên 178 triệu USD.
Trụ sở công ty đặt tại Khu công nghiệp kỹ thuật cao Sài đồng B, Quận Long Biên, Hà Nội
Chuyên sản xuất đèn hình và phụ kiện cho TV, máy tính và có thời gian hoạt động tới 50 năm


1.6.2. Công ty điện tử Hà Nội (Hanel):





Tên giao dịch quốc tế: Hanel Company Limited
Tên viết tắt: HANEL
Được thành lập ngày

17/12/1984



Trụ sở chính: Chùa Bộc

- Đống Đa - Hà Nội



Là doanh nghiệp tiên phong


trong ngành điện tử-tin học của
thủ đô Hà Nội


1.6.3. Công ty Orion của Hàn Quốc




Orion là 1 trong 3 công ty bánh kẹo lớn nhất Hàn Quốc.



Trụ sở: 30-10, Munbae-dong, Yongsan-gu, Seoul, Hàn Quốc.

Tiền thân Orion là tập đoàn Tongyang, được thành lập năm 1956, 7/1987chính thức đổi tên
thành tập đoàn ORION.


1.6.4. Nội dung liên doanh:




Orion Hàn Quốc sẽ cung cấp vốn đầu tư
Công ty điện tử Hà Nội (Hanel) sản xuất những sản phẩm đèn hình mới độc đáo
phù hợp với nhu cầu thị trường


1.6.5. Kết quả liên doanh:




9/2007, công ty này đã phải ngừng sản xuất 3 tháng để giải quyết khó khăn, cho đến khi Hanel (Cty mẹ) “bơm” tiếp
cho 100.000 USD để giải quyết nợ lương từ tháng 11/2007 và có tiền để nhập sản phẩm vật tư sản xuất nốt những hợp
đồng đã ký với khách hàng.





1/2008, công ty đã hoạt động trở lại với công suất 1 dây chuyền.
4/2008, toàn bộ hoạt động sản xuất bị dừng lại, toàn bộ công nhân tại nhà máy được nghỉ vô thời hạn.
12/2008 công ty còn 822 hợp đồng dài hạn, trong đó chỉ có hơn 30 người ở vị trí chủ chốt tiếp tục làm việc và được
nhận lương




Đặc biệt từ tháng 08/2007, công ty không đóng bảo hiểm xã hội cho 1.700 lao động, 31% trong số đó là lao động nữ.
Về mặt tài chính, tổng số nợ lũy kế của công ty (tính đến thời điểm tháng 8/2008) đã lên tới 47 triệu USD, trong đó nợ
ngân hàng là 34 triệu USD, nợ lương người lao động khoảng 1,9 triệu USD và nợ thuế khoảng 620.000 USD, nợ bảo
hiểm x ã hội kho ảng hơn 300.000USD


1.6.6. Yếu tố dẫn đến liên doanh thất bại:






Sự ra đời của công nghệ mới: Thời điểm này đã xuất hiện sự thoái trào của công
nghệ sản xuất đèn hình màu, với sự thay thế, chuyển mạnh từ loại tivi thông
thường sang các sản phẩm tivi màn hình tinh thể lỏng (LCD), plasma, từ màn
hình máy tính CRT sang màn hình LCD
Vốn đầu tư ít, dây chuyền, thiết bị mới nhập về nhưng đã lạc hậu. Do đó, sản
phẩm không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và khô ng có sức cạnh tranh.
Vì vậy, cuối năm 2006, tình hình sản xuất kinh doanh đi xuống, sản lượng sụt
giảm, không bán được hàng.
Tuy vậy lãnh đạo công ty vẫn không có kế hoạch đổi mới trong chiến lược kinh
doanh.


2. Liên minh chiến lược


Liên minh chiến lược là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp liên kết với nhau để phát triển, sản xuất hoặc bán
sản phẩm/ cung ứng dịch vụ... trong khoảng một khoảng thời gian nhất định nhằm mang lại lợi ích chung
cho mỗi bên trong khi vẫn là những doanh nghiệp độc lập chứ không nhằm mục đích sáp nhập, hợp nhất
hay thôn tính lẫn nhau


×