Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài giảng an toàn vệ sinh viên phần 2 chế độ chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 46 trang )

BÀI : 2
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHẾ ĐỘ VỀ
BẢO HỘ LAO ĐỘNG


Một số chế độ chính sách
Thời giờ làm việc nghỉ ngơi
Chế độ bồi dưỡng hiện vật
Trang bị PTBV cá nhân
Bồi thường trợ cấp TNLĐ
Chế độ bảo hiểm
Sử dụng lao động nữ
Điêù kiện cấm sử dụng LĐ chưa thành niên


1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi với người làm
nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
(TT 15/2003/TT-LĐTBXH ngày 27/12/2003)

Đối tượng; Người lao động làm công việc nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm; Đặc biệt NNĐHNH
- 6 giờ làm việc liên tục mçi ngày, được nghỉ 30 phút nếu
làm ban ngày, 45 phút nếu làm ban đêm.
- Trong 1 ngày không được làm thêm quá 3h, trong
tuần tổng cộng không quá 12h.
- Tổng số giờ làm thêm trong 4 ngày liên tục không quá
10h;
- Hàng tuần người lao động được nghỉ ít nhất 1 ngày
(24h). Nếu không thể bố trí nghỉ hàng tuần thì phải bảo đảm
hàng tháng có ít nhất 4 ngày nghỉ.
- Nghỉ hàng năm 14 ngày đối với người làm công việc


nặng nhọc độc hại nguy hiểm, 16 ngày đối với người làm
công việc đặc biệt nguy hiểm.


2. Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với
người lao động làm việc trong điều kiện có
yếu tố nguy hiểm, độc hại
(TTLT số 10/1999/TTLT- BLĐTBXH-BYT; TTLT
số 10/2006 Sửa đổi, bổ sung; Thông tư liên tịch
số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT, ngày
30/05/2012 có hiệu lực kể từ ngày 15/7/1012)
* Đối tượng và phạm vi áp dụng:
- NLĐ, học sinh, sv, học nghề, tập nghề làm
việc trong các DN, CQ, tổ chức
- Người nước ngoài làm việc trong các DN,
CQ, tổ chức trên lãnh thổ VN trừ trường hợp có
quy định khác


* Điều kiện và mức bồi dưỡng
-Làm các nghề, công việc thuộc danh mục
nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban
hành;
-Đang làm việc trong môi trường lao động
có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc
hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp
xúc với các nguồn lây nhiễm bệnh



Mức bồi dưỡng:
Mức 1, có giá trị bằng 4000 đồng;
Mức 2, có giá trị bằng 6000 đồng;
Mức 3 có giá trị bằng 8000 đồng;
Mức 4 có giá trị bằng 10.000 đồng;
Theo Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLTBLĐTBXH-BYT, ngày 30/05/2012
- Mức 1: 10.000 đồng;
- Mức 2: 15.000 đồng;
- Mức 3: 20.000 đồng;
- Mức 4: 25.000 đồng.


Nguyên tắc:
•1. Việc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật
phải thực hiện trong ca hoặc ngày làm việc,
bảo đảm thuận tiện và vệ sinh.
•2. Không được trả bằng tiền; không được
đưa vào đơn giá tiền lương.
•Trường hợp do tổ chức lao động không ổn
định, không thể tổ chức bồi dưỡng tập trung tại
chỗ được, người sử dụng lao động phải cấp
hiện vật cho người lao động để người lao động
có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định.


•3. Người lao động làm việc trong môi
trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại từ 50%
thời gian tiêu chuẩn trở lên của ngày làm việc

thì được hưởng cả định suất bồi dưỡng, nếu
làm dưới 50% thời gian tiêu chuẩn của ngày
làm việc thì được hưởng nửa định suất bồi
dưỡng.
•Trong trường hợp phải làm thêm giờ, chế
độ bồi dưỡng bằng hiện vật được tăng lên
tương ứng với số giờ làm thêm.
•4. Chi phí bồi dưỡng bằng hiện vật được
hạch toán vào chi phí hoạt động thường
xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh của cơ sở
lao động và là chi phí hợp lý khi tính thuế, nộp
thuế thu nhập doanh nghiệp


3. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
- Thông tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH ngày
28/5/1998 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế
độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;
- Quyết định Số: 68 /2008/QĐ-BLĐTBXH ngày
29/12/2008, ban hành danh mục trang bị phương tiện
bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công
việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại.
Đối tượng:
Người lao động làm việc trong điều kiện có từ một
yếu tố nguy hiểm, độc hại trở lờn đều được trang cấp
phương tiện bảo vệ cá nhân đúng quy cách và chất
lượng theo tiêu chuẩn.


Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

cho 726 nghề, công việc cụ thể chia làm 9
nhóm:


1. Phương tiện bảo vệ đầu: mũ chống chấn
thương sọ não, lưới hoặc mũ vải bao tóc,...


• 2. Phương tiện bảo vệ mắt, mặt: kính
mắt, mặt nạ,...


3. Phương tiện bảo vệ thính giác: nút tai, bịt tai,...


• 4. Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp: khẩu
trang, mặt nạ phòng độc,...


5. Phương tiện bảo vệ tay, chân: chống dập
thương, trơn trượt, hóa chất.


6. Phương tiện bảo vệ thân thể: áo quần, yếm choàng
chống nóng, chống rét, chống tia phóng xạ,...


• 7. Phương tiện chống ngã cao: dây an
toàn,...



8. Phương tiện chuyờn dựng chống điện
giật, điện từ trường: găng tay cách điện,
ủng cách điện,...


• 9. Phương tiện chống chết đuối: phao
• cá nhân,...



Yêu cầu đối với PTBVCN
- Là những dụng cụ phương tiện cần thiết
cần được trang bị cho NLĐ khi chưa loại trừ
hết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
- Phải phù hợp với cụng việc đảm bảo
ngăn ngừa có hiệu quả các yếu tố nguy
hiểm cú hại
- Các phương tiện bảo vệ cá nhân nói
trên được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn
chất lượng của Nhà nước quy định.


Nguyên tắc cấp phát, sử dụng, bảo quản
PTBVCN
Người sử dụng lao động:
1) Phải thực hiện biện pháp kỹ thuật để loại
trừ hoặc hạn chế tối đa các tác hại, cải thiện
điều kiện lao động
2) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân theo

danh mục phự hợp với cụng việc của NLĐ
3) Phải hướng dẫn cách sử dụng, bảo quản,
PTBVCN cho NLĐ
4) Khụng được sử dụng tiền thay cho việc
cấp phát PTBVCN
5) Định kỳ kiểm tra PTBVCN


6) Các phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng
có yêu cầu kỹ thuật cao phải cùng người lao động
kiểm tra để bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng trước khi
cấp và định kỳ kiểm tra trong qúa trình sử dụng
7) Ở những nơi dơ bẩn dễ gây nhiễm độc, nhiễm
trùng, nhiễm phóng xạ thì phải có các biện pháp khử
độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh và
định kỳ kiểm tra
8) Người lao động bắt buộc phải sử dụng PTBVCN
khi được cấp phát
9) Người lao động không phải trả tiền, nếu mất
hoặc hư hỏng (không do lỗi của người lao động) thỡ
người sử dụng lao động trang bị lại.
10) Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí
nơi cất giữ;
11) Các chi phí mua sắm trang bị được hạch toán
vào giá thành.


Còn trong thực tế????



???
HARD HATS ARE ESSENTIAL!!!!!!



×