Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng an toàn vệ sinh viên phần 3 nghĩa vụ và quyền hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 11 trang )

XIN TRÂN TRỌNG
KÍNH CHÀO

HÀ VĂN THẮM
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Cà
Mau


BÀI: 3
NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN HẠN
CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG
VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG


“Một công nhân bất kỳ nam hay nữ đều rất
quí báu; chẳng những quí cho gia đình các cô,
các chú mà còn quí cho Đảng, Chính phủ và
nhân dân nữa. Nếu để xảy ra tai nạn là thiệt
chung cho bản thân gia đình, cho Đảng, Chính
phủ và nhân dân; người bị tai nạn không đi làm
được, gia đình sẽ gặp khó khăn; sức lao động
của nhân dân do vậy cũng kém sút, vì thế chúng
ta phải hết sức bảo vệ an toàn lao động, bảo vệ
tính mạng người công nhân”.
(Hồ Chủ tịch với lao động, Nhà XB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang
52,53. Hồ Chủ tịch nói chuyện tại Công trường Đèo nai, ngày
30/3/1959).

I. SỰ CẦN THIẾT, VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỰC
HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VÀ NLĐ.


- Quyền và nghĩa vụ của của Người sử dụng lao động
- Quyền và nghĩa vụ của của Người lao động
- Con người là vốn quí nhất


+ Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con
người
+ Đảm bảo an toàn sức khỏe NLĐ, cải thiện điều
kiện làm việc cho NLĐ là bảo vệ sức khỏe lao động xã
hội
- Vai trò chủ yếu trong công tác An toàn – vệ sinh
lao động thuộc về người sử dụng lao động.
- Người lao động có vai trò quan trọng.
II. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUI ĐỊNH VỀ
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG.
- Hiến pháp 1992, Điều 56
- Bộ luật lao động (đã được sửa đổi, bổ sung năm
2002)
- Các Nghị định của Chính phủ:
+ Nghị định 06/CP, Điều 13,14
+ Nghị định 110/2002/NĐ-CP
- Các Thông tư hướng dẫn của các Bộ, Ngành.


III. THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN-VỆ SINH LAO
ĐỘNG
*Nghĩa v ụ và Quy ền h ạn c ủa ng ười SDLĐ:
1. Ng ười s ử d ụng lao đ ộng có nghĩa v ụ:

1.1 Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an
toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao
động.
-Lâp biện pháp làm việc an toàn
-Lập b/c khả thi về ATVSLĐ cho các đối tượng có yêu
cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ (Thiêt bị áp lực, thiết bị
nâng, hóa chất độc hại).
1.2 Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân và
thực hiện các chế độ khác về ATVSLĐ theo qui định của
Nhà nước;
(Trang bị PTBVCN; Bồi dưỡng hiện vật; Chế độ lao động
nữ; Thời giờ làm việc,nghỉ ngơi; Đo đạc môi trường LĐ;
Trang bị phương tiện cấp cứu; Bồi thường, trợ cấp TNLĐ.


1.3 Cử người giám sát việc thực hiện các
qui định, nội qui, biện pháp an toàn lao
động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp;
phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và
duy trì hoạt động của mạng lưới ATVSLĐ.
-Bố trí cán bộ ATLĐ; Cán bộ y tế.
-Phân định trách nhiệm cho các cấp
-Tổ chức mạng lưới ATVSV

1.4 Xây dựng nội qui,qui trình an toàn
lao động vệ sinh lao động phù hợp với từng
loại máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới
công nghệ máy, thiết bị, vật tư và nơi làm
việc theo tiêu chuẩn qui định của Nhà nước.

(Các loại máy, thiết bị…phải có các nội qui, qui
trình vận hành AT, qui trình xử lý sự cố cho công
nhân học tập và treo tại nơi làm việc theo qui
định)


1.5 Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu
chuẩn, qui định, biện pháp an toàn lao động, vệ
sinh lao động đối với người lao động.
(Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ
lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn
luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động).

1.6 Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người
lao động theo tiêu chuẩn chế độ qui định.
Thông tư số 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế hướng
dẫn thực iện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người
lao động và bệnh nghề nghiệp.

1.7 Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo,
điều tra tai nạn lao đọng bệnh nghề nghiệp và định
kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả tình hình
thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải
thiện điều kiện lao động với sở lao động-TBXH nơi
doanh nghiệp hoạt động.
Thông tư Liên tịch số 14/2005/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN
ngày 08/03/2005 của liên tịch Bộ LĐTBXH-Bộ Y tế-Tổng Liên
đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn việc khai báo, điều tra,
lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động.



2. Người sử dụng lao động có quyền:
1. Buộc người lao động phải tuân thủ
các qui định, nội qui, biện pháp an toàn
lao động, vệ sinh lao động .
2. Khen thưởng người chấp hành tốt và
kỷ luật người vi phạm trong việc thực
hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động .
3. Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền về quyết định của Thanh tra
viên lao động về an toàn lao động, vệ
sinh lao động nhưng phải nghiêm chỉnh
chấp hành quyết định đó.


* Nghĩa vụ và Quyền của người lao động:
1. Người lao động nghĩa vụ:
1.1 Chấp hành đầy đủ các qui định, nội qui
về an toàn lao động, vệ sinh lao động của
luật pháp nhà nước và nội qui của đơn vị có
liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao .
1.2 Phải sử dụng và bảo quản các phương
tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp, cac
thiết bị an toàn vệ sinh nơi làm việc , nếu làm
mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường
(Sử dụng đầy đủ PTBVCN; Bảo quản cất giữ
đúng qui định; Không tự ý tháo dỡ các thiết bị
an toàn…)



1.3 Phải báo cáo kịp thời với người có
trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây
TNLĐ bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc
sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc
phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh
của người sử dụng lao động.
-Phát hiện và b/c kịp thời về sự cố nguy
hiểm; thiết bị an toàn hư hỏng; chất độc
hại vương vãi, sử dụng sai qui định…
-Nếu có sự cố TNLĐ, cháy nổ xảy ra khi có
lệnh phải tham gia cấp cứu khắc phục sự
cố.


2. Người lao động có quyền:
2.1 Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm
điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều
kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo
vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an
toàn lao động, vệ sinh lao động .
2.2 Từ chối làm công việc hoặc tự rời bỏ nơi
làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra TNLĐ đe doạ
nghiêm trọng đến tính mạng sức khoẻ của mình
và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp; từ
chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy
cơ đó chưa được khắc phục;
2.3 Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nước
có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi
phạm qui định của nhà nước, hoặc không thực
hiện đúng cac giao kết về an toàn lao động, vệ

sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoả ước
lao động.



×