Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Phân tích quan điểm của đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế từ 1986 đến nay trình bày suy nghĩ của nhóm về một số vấn đề xã hội nổi bật trong giới trẻ ngày nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 36 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5


NHÓM 5 GỒM:

1. Đỗ Thị Anh Thư
2. Trần Thị Xuân
3. Nguyễn Thị Tuyết
4. Đinh Thị Bảo Trâm
5. Lê Thị Minh
6. Lê Thị Kim Hằng
7. Dương Thị Dung
8. Bùi Trung Anh
9. Vũ Thị Hồng Giang
10.Nguyễn Thị Thu
11.Nguyễn Thu Nga
12.Nguyễn Thị Minh Phương
13.Phạm Thị Lý
14.Trần Quỳnh Trang
15.Lê Trần Minh Trang
16.Nguyễn Thị Mai Hương
17.Trần Thị Kiều Anh


ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ TỪ
1986 ĐẾN NAY. TRÌNH BÀY SUY NGHĨ CỦA NHÓM VỀ MỘT SỐ VẤN
ĐỀ XÃ HỘI NỔI BẬT TRONG GIỚI TRẺ NGÀY NAY



I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ
HỘI
HỘI

II.

II.

QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

III. CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
III. CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

IV. ĐÁNH GIÁ HIỆN THỰC ĐƯỜNG LỐI
IV. ĐÁNH GIÁ HIỆN THỰC ĐƯỜNG LỐI


I.Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội

Tại đại hội VI , lần đầu tiên Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội , đặt rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và
chính sách ở các lĩnh vực khác.
Đây là sự đổi mới tư duy về giải quyết vấn đề xã hội đặt trong tổng thể đường lối phát triển của đất nước nên có chính sách cơ bản, lâu dài,phù hợp với nhu cầu
khả năng trong chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ.


Tại đại hội VII ( 24-27/6/1996) của Đảng , Đảng chủ trương : “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội...”
Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và
vì con người.

Kinh tế phát triển trong điều kiện để thực hiện chính sách xã hội tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.


Tại đại hội Đảng VIII của Đảng ( T6/1996) đã chủ trương , hệ thống chính sách xã hội phải được hoạc định theo những quan điểm sau :
* Thực hiện công bằng xã hội trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển.
* Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất cũng như ở khâu phân phối kết quả sản xuất...
* Thực hiện nhiều hình thức phân phối
* Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo
* Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa


Tại đại hội Đảng lần thứ IX ( T1/2004)
Toàn Đảng trải qua 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội VIII , 10 năm thực hiện chiến lược ổn
định kinh tế -xã hội và 15 năm đổi mới


Đại hội IX đề ra những mục tiêu :
+ Các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội
+ Thực hiện công bằng xã hội trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển
+ Thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội
+ Khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp

sản xuất, tăng năng suất lao động


- Đại hội X , Đảng chủ trương: kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước ở từng lĩnh vực, địa phương.
- Hội nghị Trung ương lần 4 khóa X ( T1-2007): giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình thực thi các cam kết với WTO...
- Đại hội XI, quan điểm chính: “ con người là trung tâm của chiến lược phát triển . Tôn trọng và bảo vệ quyền con người , gắn quyền con người với quyền và lợi
ích của dân tộc đất nước và quyền làm chủ của nhân dân...”
Chủ trương phát triển toàn diện , mạnh mẽ các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế



Kết luận chung :
Từ năm 1986 đến nay, Đảng ta đã có những thay đổi về nhận thức và tư duy sâu sắc :
-

Thống nhất chính sách xã hội và chính sách kinh tế.

-

Tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội từng bước phát triển

-

Thiết lập các chính sách để tạo cơ hội việc làm cho nhân dân.

-

Khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp di đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.


II. QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiếp
Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiếp

1.KẾT HỢP MỤC TIÊU KINH
1.KẾT HỢP MỤC TIÊU KINH
TẾ VỚI CÁC MỤC TIÊU XÃ
TẾ VỚI CÁC MỤC TIÊU XÃ

HỘI
HỘI

Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội có thể xảy ra để chủ động xử lí
Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội có thể xảy ra để chủ động xử lí

Phải tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
Phải tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội

Sự kết hợp giữa hai loại mục tiêu này phải được quán triệt ở tất cả các cấp, các ngành, các địa phương, ở từng
Sự kết hợp giữa hai loại mục tiêu này phải được quán triệt ở tất cả các cấp, các ngành, các địa phương, ở từng
đơn vị kinh tế địa phương cơ sở
đơn vị kinh tế địa phương cơ sở


2.XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN

Cần đặt rõ và xử lý hợp lý việc gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ
Cần đặt rõ và xử lý hợp lý việc gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ
và công bằng xã hội trong các chính sách.
và công bằng xã hội trong các chính sách.

THỂ CHẾ GẮN KẾT TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VỚI TIẾN
BỘ, CÔNG BẰNG XÃ HỘI
TRONG TỪNG BƯỚC VÀ TỪNG
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
Pháp chế hóa nhiệm vụ “gắn kết” thành các thể chế có tính cưỡng
Pháp chế hóa nhiệm vụ “gắn kết” thành các thể chế có tính cưỡng
chế, buộc các chủ thể phải thi hành

chế, buộc các chủ thể phải thi hành

Thấu triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển “sạch”, phát
Thấu triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển “sạch”, phát
triển hài hòa, ko làm theo số lượng, tăng trưởng bằng mọi giá
triển hài hòa, ko làm theo số lượng, tăng trưởng bằng mọi giá


Chính sách xã hội không thể tách rời trình độ phát triển kinh tế.
Chính sách xã hội không thể tách rời trình độ phát triển kinh tế.

3.CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐƯỢC
THỰC HIỆN TRÊN CƠ SỞ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ, GẮN BÓ HỮU
CƠ GIỮA QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA
VỤ, GIỮA CỐNG HIẾN VÀ
HƯỞNG THỤ.

Trong chính sách xã hội phải gắn bó giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Trong chính sách xã hội phải gắn bó giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.


HDI
4. COI TRỌNG CHỈ TIÊU GDP GẮN
VỚI CHỈ TIÊU HDI VÀ CHỈ TIÊU
PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI.





Chỉ số phát triển con người (HDI) là chỉ số tổng hợp của tu ổi thọ trung bình, tỷ l ệ biết ch ữ, giáo d ục và các tiêu chu ẩn cu ộc
sống các quốc gia trên thế giới.



Thực tiễn cho thấy, từ phương diện đầu tư cho phát triển thì vi ệc đầu tư vào yếu t ố con người, không ngừng nâng cao v ốn
con người được coi là đầu tư có hiệu quả nh ất.

VD: Các chính sách giáo dục của Singapore: Tr ọng d ụng nhân tài, Ti ếng Anh là Chìa khóa đ ể tránh t ụt h ậu, Giáo d ục ch ỉ đ ược phép
thừa không được phép thiếu.
=> Quan điểm này khẳng định mục tiêu cu ối cùng và cao nh ất c ủa s ự phát tri ển là vì con ng ười, vì m ột xã h ội dân giàu, n ước m ạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh. Phát triển ph ải b ền v ữn, không ch ạy theo s ố l ượng tăng tr ưởng.


Con đường trung tâm Serangoon đi xuyên qua Singapore năm 1979 sau khi l ấp con kênh dài đã tr ở thành siêu đ ại l ộ v ới 15 làn đ ường ch ạy xuyên su ốt
Singapore sang Malaysia


III.

CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Một là khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói, giảm
nghèo

Tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triên.

Khuyến khích làm giàu chính đáng trong đông đảo dân cư.

Xây dựng, hình thành các chương trình xóa đói, giảm nghèo.



Hai là bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức
khỏe cộng đồng.

Xây dựng hệ thống an ninh xã hội đa dạng, phát triển mạnh mẽ hệ thống bảo hiểm.

Đa dạng hóa các loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm ở trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu
lao động.

Thực hiện chính sách xã hội.

Đổi mới chính sách tiền lương, phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý.


Ba là phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.

Hoàn thiện mạng lưới cơ sở y tế.

Quan tâm chăm sóc hơn đối với các đối tượng chính sách.

Phát triển các dịch vụ y tế công nghệ cao, các dịch vụ y tế ngoài công lập.


Bốn là xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi.

Quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng.

Tuyên truyền, vận động, giáo dục kiến thức về dinh dưỡng cho toàn dân; ban hành chủ trương,
chính sách hỗ trợ dinh dưỡng.


Đẩy mạnh công tác bảo vệ giống nòi, kiên trì phòng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội


Năm là thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Giảm tốc độ tăng dân số, đảm bảo quy mô và cơ cấu dân số hợp lý.

Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

Bảo đảm bình đẳng giới.

Chống nạn bạo hành trong quan hệ gia đình.


Sáu là chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.


Bảy là đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng dịch vụ công cộng.

Thay đổi theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
chính cho các đơn vị.

Xã hội hóa nhằm thu hút nguồn lực từ các thành phần kinh tế.

Phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ sự nghiệp ngoài công lập.
















quan trọng:
bước ngoặt
đổi có ý nghĩa
Những thay

Nâng cao tính năng động, chủ động và tính tích c ực xã h ội c ủa t ất c ả t ầng l ớp dân c ư.
Nâng cao tính năng động, chủ động và tính tích c ực xã h ội c ủa t ất c ả t ầng l ớp dân c ư.
Công bằng xã hội này càng được thể hiện một cách rõ ràng h ơn.
Công bằng xã hội này càng được thể hiện một cách rõ ràng h ơn.
Thống nhất chính sách kinh t ế với chính sách xã h ội.
Thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã h ội.
Thiết lập cơ chế, chính sách đ ể các thành phần kinh t ế và ng ười lao đ ộng đ ều tham gia t ạo vi ệc làm.
Thiết lập cơ chế, chính sách để các thành ph ần kinh t ế và người lao đ ộng đ ều tham gia t ạo vi ệc làm.
Khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với liên t ục xoá đói, gi ảm nghèo, coi vi ệc m ột b ộ ph ận dân c ư giàu tr ước là c ần
Khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với liên t ục xoá đói, gi ảm nghèo, coi vi ệc m ột b ộ ph ận dân c ư giàu tr ước là c ần
thiết cho sự phát triển.
thiết cho sự phát triển.
Cần thiết xây dựng một cộng đồng xã hội đa dạng, trong đó giai c ấp, các t ầng l ớp dân c ư đ ề có nghĩa v ụ quy ền l ợi chính đáng,
Cần thiết xây dựng một cộng đồng xã hội đa d ạng, trong đó giai c ấp, các t ầng l ớp dân c ư đ ề có nghĩa v ụ quy ền l ợi chính đáng,

đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Vi ệt Nam giàu mạnh.
đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng n ước Việt Nam giàu m ạnh.



IV.

ĐÁNH GIÁ HIỆN THỰC ĐƯỜNG LỐI


×