Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

bài thảo luân môn tam lý học đại học bách khoa hn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.83 KB, 23 trang )

Welcome to
our
presentation
!


BÀI TẬP LỚN TÂM LÍ HỌC
Nhóm: 3
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Lan

: thành viên:
Các
MSSV:

và tên:

Trần Trung Phúc
Nguyễn Văn Hưng
Thu Giang
Nguyễn Xuân Chung
Nguyễn Quang Trung
Nguyễn Bá Tuấn

:
20132998
:

20131961
:

20141264


:

20110129

:

20144726

:

20121055

:


NỘI DUNG

PHẦN I: LÝ THUYẾT:
1. So sánh cảm giác và tri giác.Tại sao nói cảm giác
và tri giác là hai mức độ của nhận thức cảm tính?
Phân tích vai trò của cảm giác và tri giác.
2. Hãy phân tích các quy luật của cảm giác?Từ đó rút
ra các quy luật sư phạm cần thiết.


PHẦN II: TÌNH HUỐNG
a.Sau khi đã đứng trên xe buýt một lúc thì cảm giác
khó chịu về mùi mồ hôi nồng nặc mất đi,còn người
mới lên xe thì cảm giác rất khó chịu về mùi đó
b.Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa

vào cảm giác đụng chạm ,sờ mó ,khứu giác vận động
giác và cảm giác rung
c.Khi ngồi học bài người học sinh thường dấp nước
lạnh lên mặt để khỏi buồn ngủ


 

d.Khi ăn dứa (hoặc bưởi ) người ta thường hay chấm
muối
e.Sau khi nhúng tay vào nước lạnh,một vật nóng
được cảm nhận như một vật ấm,mặc dù nhiệt đọ của
nó thấp hơn nhiệt độ bình thường của da tay
g.Khi tang độ chiếu sang của phòng hòa nhạc,thì các
âm thanh không đáng kể ở sân khấu trở nên to hơn
đối với khan giả


PHẦN I: LÝ THUYẾT
Câu 1:
So sánh cảm giác và tri giác.Tại sao
nói cảm giác và tri giác là hai mức
độ của nhận thức cảm tính? Phân
tích vai trò của cảm giác và tri giác.
a) So sánh cảm giác và tri giác?


Là quá trình 
nhận thức


Là hiện tượng 
tâm lý

Giống 
Phản ánh sự 
vật, hiện tượng 
đang trực tiếp 
tác động vào 
giác quan 

Phản ánh 
thuộc tính bề 
ngoài của sự 
vật, hiện 
tượng


Khác nhau:

Cảm giác
• Phản ánh một cách riêng lẻ một thuộc tính
• Cảm giác thành phần

Tri giác
• Phản ánh một cách trọn vẹn nhiều thuộc tính
• Hình ảnh trọn vẹn bề ngoài của sự vật, hiện 
tượng


b) Tại sao nói cảm giác và tri giác là 2 mức độ

của nhận thức cảm tính ?

Nhận thức cảm tính là 
mức độ nhận thức đầu 
tiên mức độ thấp nhất

Cảm giác là hình thức 
tâm lý khởi đầu định 
hướng đầu tiên 

Tri giác là hình thức 
phản ánh cao hơn so 
với cảm giác trong 
cùng một bậc thang 
nhận thức cảm tính


c) Vai trò của cảm giác và tri giác



a) Các quy luật cơ bản của cảm giác





b) Kết luận sư phạm



PHẦN II: TÌNH HUỐNG





e.Sau khi nhúng tay vào nước lạnh,một vật nóng  
được cảm nhận như một vật ấm,mặc dù nhiệt đọ 
của nó thấp hơn nhiệt độ bình thường của da tay
• Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi 
tính nhạy cảm của 1 cảm giác này dưới ảnh hưởng 
của 1 cảm giác kia
• Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi 
tính nhạy cảm của 1 cảm giác này dưới ảnh hưởng 
của 1 cảm giác kia
• Sự tác động qua lại giữa cảm giác có thể diễn ra 
đồng thời hay nối tiếp giữa các cảm giác cùng loại 
hay khác loại.Trong trường hợp này đó là tương 
phản nối tiếp.



The End.!!!
Chúc Cô Và Các Bạn 1 Ngày Vui Vẻ
Và Làm Việc Hiệu Quả



×