Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

dạy học tích hợp ngữ văn 12Hình tượng Đất nước trong đoạn trích “Đất nước” trích trong Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm theo hướng tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòn an ninh cho học sinh lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 31 trang )

HỒ SƠ DỰ THI GỒM
1. Phiếu thông tin về giáo viên.
2. Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi.
3. Giáo án tích hợp.
PHỤ LỤC
1. Giáo án trình chiếu.
2. Giáo án giảng dạy.
3. Bài kiểm tra đánh giá.
4. Bài kiểm tra chất lượng chủ đề.
5. Sản phẩm của học sinh (Một số hình ảnh về danh lam thắng cảnh 3 miền trên đất
nước Việt Nam).


PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La.
Trường THPT Gia Phù.
Địa chỉ: Phố Tân Lập – Xã Gia Phù – Huyện Phù Yên – Tỉnh Sơn La.
Điện thoại: 0223865133.
Email:
Họ và tên giáo viên: Phạm Minh Hiền.
Sinh ngày: 12/06/1981.
Môn: Ngữ Văn.
Điện thoại: 0964733668.
Email:


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học
Hình tượng Đất nước trong đoạn trích “Đất nước” trích trong Trường ca Mặt đường
khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm theo hướng tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí, Giáo
dục cơng dân, Giáo dục quốc phòn an ninnh cho học sinh lớp 12.


2. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức: Giúp HS
- Thấy được cái nhìn mới mẻ về Đất nước qua cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân
dân là người làm ra đất nước.
- Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình- chính luận, sự vận
dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng
“Đất nước của Nhân Dân” .
b. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản.
- Phân tích bài thơ, đoạn thơ. Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của bài thơ, chất
chính luận và chất trữ tình của bài thơ, về sự thể hiện tư tưởng đất nước
- Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, sự thể hiện hình tượng đất nước của
bài thơ.
- Tự nhận thức về tình yêu đất nước của thế hệ các nhà thơ trẻ trong thời kì chống Mĩ
qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thu thập thơng tin, phân tích các kênh hình kênh
chữ , liên hệ thực tế.
c. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống lịch sử cha ơng từ đó
có tinh thần trách nhiệm với đất nước..
- Nghiên cứu, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên mơn
trong việc lĩnh hội kiến thức.
- Có ý thức tơn trọng văn hóa và gìn giữ bảo vệ danh lam thắng cảnh, bảo vệ tài nguyên
môi trường.
d. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:

+ Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin, giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp
tác làm việc theo nhóm.
+ Làm chủ bản thân.
+ Tự nhận thức.
3. Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh lớp 12A1, 12B1, 12B2 Trường THPT
Gia Phù.
Số lượng: 115 em.


3. Ý nghĩa của dự án:
* Thuận lợi:
- Với đặc trưng là môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình
thành và phát triển năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và
các loại văn bản khác.Bên cạnh đó, mơn ngữ văn cịn giúp học sinh có thêm những hiểu
biết về xã hội, văn hóa, lịch sử, đời sống nội tâm của con người vì thế so với các mơn
học khác mơn văn dễ đi vào tình cảm và nhận thức của các em.
- Với tính chất là một môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp học sinh có năng lực ngơn
ngữ để học tập, có khả năng giao tiếp , nhận thức về xã hội, con người vì thế học sinh dễ
tiếp nhận và tiếp thu mơn học.
- Với tính chất là mơn học giáo dục thẩm mĩ, môn văn giúp học sinh bồi dưỡng năng lực
tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mỹ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hồn thiện
nhân cách. Chính vì vậy, Ngữ văn là mơn học có khả năng đặc biệt trong việc giáo dục
các kỹ năng sống cho học sinh cả về nhận thức và thẩm mĩ.
*Khó khăn:
- Một bộ phận Hs không hứng thú với môn học nên ngại đọc và ngại xây dựng bài học.
- Hs còn chưa chủ động nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tư liệu liên quan đến bài học.
Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trong q trình giảng dạy tại đơn vị
trường THPT Gia Phù tôi nhận thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để

giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học là việc làm hết sức cần thiết. Cụ thể:
- Ý nghĩa thứ nhất đối với người dạy: Người giáo viên bộ mơn khơng chỉ nắm chắc mơn
mình dạy mà cịn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức,
hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học một cách
nhanh nhất, hiệu quả nhất. Trong thực tế khi soạn bài dạy học theo chủ đề tích hợp sẽ
giúp GV tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn những vấn đề đặt ra trong SGK từ đó, bài học trở
nên sinh động, hấp dẫn hơn và sẽ lôi cuốn được học sinh tham gia vào tiết học có hứng
thú hơn.
- Ý nghĩa thứ hai đối với học sinh:
+ Kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, hứng thú, sáng tạo;
+ Kiến thức liên mơn còn bổ trợ, giáo dục thêm những hiểu biết về q hương; Bồi
dưỡng lịng tự hào và tình u q hương Đất nước mình hơn.
+ Kiến thức liên mơn đồng thời giúp học sinh ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành;
+ Rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế
đời sống. Học sinh sẽ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và suy nghĩ
sáng tạo và có kỹ năng vận dụng trong thực tế tốt hơn, linh hoạt hơn.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tơi trình bày
một số thao tác tích hợp các kiến thức liên mơn như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân,
Giáo dục quốc phịng an ninh vào trong đoạn trích “Đất nước” trích trong Trường ca
Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
a. Giáo viên:
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học như SGK, máy chiếu,
tranh ảnh minh họa, Giáo án.
- Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học của bài học: dùng máy chiếu để trình chiếu
các tranh ảnh và tài liệu minh họa.
- Các kiến thức về địa lí, lịch sử Việt Nam, GDCD, Mỹ thuật....


b. Học sinh:

- Soạn nội dung bài học.
- Tìm những tác phẩm có cùng chung tư tưởng chủ đề về hình tượng Đất nước trong
giai đoạn 1945-1975.
- Sưu tầm tranh ảnh, phim tư liệu về hình ảnh Đất nước trong chiến tranh....
- Tri thức về địa lí, lịch sử Việt Nam...
6. Phương pháp dạy học và tiến trình dạy học:
6.1. Phương pháp tích hợp:
- Đối với văn bản đoạn trích “ Đất nước” trích trong Trường ca Mặt đường khát vọng
của Nguyễn Khoa Điềm giáo viên sẽ tích hợp kiến thức liên mơn theo các phương án
sau:
+ Tích hợp âm nhạc và điện ảnh trong bài học trong phần giới thiệu bài mới để tạo hứng
thú cho học sinh.
+ Tích hợp thơng qua những câu hỏi tìm hiểu văn bản. Đây là một thao tác rất quan
trọng tạo ra sự phong phú, đa dạng trong hệ thống câu hỏi nên sẽ kích thích sự hứng thú
và cảm hứng cho học sinh trong q trình tìm hiểu văn bản (Tích hợp kiến thức Địa lí,
Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phòng an ninh trong nội dung bài dạy).
+ Tích hợp giáo dục trong khi củng cố từng phần, tổng kết bài học.
+ Tích hợp qua các phương tiện dạy học (Trình chiếu powrpint những hình ảnh, tư
liệu..) dựa trên hiệu ứng hình ảnh, âm thanh để học sinh cảm nhận, hứng thú với các
đơn vị kiến thức của bài học.
+ Tích hợp qua hệ thống bài tập và bài kiểm tra nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá quá
trình tiếp nhận bài học và các kỹ năng, năng lực của học sinh.
+ Tích hợp khi giao bài tập về nhà cho học sinh.
+ Tích hợp gắn với đời sống xã hội: Bài học thường được gắn với đời sống xã hội. Sự
tích hợp này rất tự nhiên vì văn học xuất phát từ cuộc sống xã hội và trở về với cuộc
sống. Trong tiến trình dạy học, giáo viên giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường
sống, tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phịng an ninh: hình thành
lịng u thiên nhiên, yêu Tổ quốc; Ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương; Ý
thức giữ gìn truyền thống văn hố dân tộc cho học sinh từ đó giúp HS rèn luyện kỹ năng
nhìn nhận, đánh giá các tác phẩm văn học cũng như các sự vật hiện tượng trong cuộc

sống.
6.2 Tiến trình dạy học:
Tiết . Đọc văn
ĐẤT NƯỚC
(Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm)
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức:
Giúp HS
- Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân
dân là người làm ra đất nước.


- Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình- chính luận, sự vận
dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng
“Đất nước của Nhân Dân” .
b. Kỹ năng:
- Phân tích bài thơ, đoạn thơ
- Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, sự thể hiện hình tượng đất nước của
bài thơ.
- Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của bài thơ, chất chính luận và chất trữ tình của
bài thơ, về sự thể hiện tư tưởng đất nước
- Tự nhận thức về tình yêu đất nước của thế hệ các nhà thơ trẻ trong thời kì chống Mĩ
qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân.
c. Giáo dục tư tưởng tình cảm:
- Yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống lịch sử cha ơng, có tinh thần trách
nhiệm với Đất nước.
* Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ.
- Năng lực quản lí bản thân.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a.GV: Đọc bài, soạn giáo án, SGK NVăn 12-T1, SGV NVăn 12- T1.
b.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK NVăn 12-T1.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp (1’)
a. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình học bài mới )
* Giới thiệu bài mới: GV cho học sinh nghe một đoạn trong bài hát “Đất nước lời
ru” của nhạc sĩ Văn Thành Nho
Giáo viên dẫn dắt vào bài:
Có một nhà thơ đã trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vừa là nhà
thơ vừa là nhà giáo và đã tham gia hoạt động cứu nước ở mặt trận văn hóa nghệ thuật
Bình Trị Thiên suốt nhiều năm liền. Trong số những sáng tác tiêu biểu về chủ đề yêu
nước có một thi phẩm xuất sắc của ông đó là bài Trường ca “Mặt đường khát vọng”.
Đây là một thi phẩm có rất nhiều người biết đến vì ở đó ta bắt gặp một giọng điệu rất
riêng rất trữ tình nhưng khơng kém chất suy tư, triết lí lí giải về sự hình thành Đất
nước, nguồn gốc của Đất nước và con người trên đất nước mến yêu. Thi phẩm là sự
tổng hòa về nhiều lĩnh vực: Văn hóa , lịch sử , địa lí …. Và đó là cơ sở rất có ích trong
việc giáo dục tình u nước cho giới học sinh, sinh viên, trí thức….. trong mọi thời đại.
Và để tìm hiểu rõ điều này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đoạn trích “Đất nước” trích
trong Trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm.
b. Bài mới (42’)


Hoạt động của GV

HD hs tìm hiểu phần TD.
? Yêu cầu học sinh đọc
thầm phần Tiểu dẫn và
tóm tắt những nét chính về
Nguyễn Khoa Điềm ?
GV chiếu Sile 1: Hình
ảnh về tác giả Nguyễn
Khoa Điềm.

Hoạt động của Hs

Nội dung ghi bảng

I. Tìm hiểu chung
- Đọc tiểu dẫn, chú ý những thông (10’)
1. Tác giả:
tin quan trọng:
- Nguyễn Khoa Điềm, 1943, xã
Phong Hoà, huyện Phong Điền,
Thừa Thiên Huế.
- Xuất thân trong gia đình có truyền
thống u nước và cách mạng.
- 1964, tốt nghiệp Khoa Văn, trường
Đại học sư phạm Hà Nội  trở về
miền Nam tham gia chiến đấu và
hoạt động văn nghệ đến 1975.
- Hiện nay: nghỉ hưu ở Huế, tiếp tục
làm thơ.
- Nhà thơ tiêu biểu cho
- Nguyễn Khoa Điềm là một trong

thế hệ thơ trẻ những
những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ
năm chống Mĩ.
thơ trẻ những năm chống Mĩ.
- Phong cách thơ: Giàu chất suy tư, - Thơ: giàu suy tư, xúc
xúc cảm dồn nén, mang màu sắc cảm, chính luận.
chính luận.
- Tác phẩm chính:
+ Đất ngoại ô (Tập thơ, 1972)
+ Mặt đường khát vọng (trường ca,
1974)
+ Ngơi nhà có ngọn lửa ấm (thơ,
1986)
+ Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển
chọn, 1990)
+ Cõi lặng (thơ, 2007)

? Dựa vào phần Tiểu dẫn,
nêu hoàn cảnh ra đời
trường ca Mặt đường khát
vọng ?

2. Tác phẩm:
- Hs dựa vào phần tiểu dẫn sgk để a. Hoàn cảnh sáng tác:
nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- 1971: kêu gọi tầng lớp
+ Trường ca này hoàn thành năm thanh niên miền Nam
1971 và in lần đầu ở miền Bắc xuống đường đấu tranh.
(1974). Đây là một trong những tác
phẩm tiêu biểu của trường ca về

cuộc kháng chiến chống đế quốc
Mĩ.
+ Bản trường ca hướng tới đối
tượng là HS , sinh viên, trí thức
đang sống , học tập và làm việc
trong vùng kiểm sốt của chính


quyền Mĩ ngụy , thức tỉnh họ, kêu
gọi họ xuống đường cơng khai đấu
tranh địi hịa bình, thống nhất đất
nước.
Ở hoạt động này giáo viên - Hs lắng nghe.
tích hợp kiến thức về Lịch
sử, phim tài liệu về Việt
Nam giai đoạn 1969 1971, khi Mĩ tiến hành
Việt Nam hóa chiến tranh
ở miền Nam Việt Nam:
Sau thất bại của
chiến tranh cục bộ, đầu
năm 1969 Mỹ chuyển
sang thực hiện chiến lược
“Việt nam hóa chiến
tranh” đồng thời mở rộng
chiến tranh ra tồn Đơng
Dương thực hiện “Đơng
Dương hóa chiến tranh”.
“Việt nam hóa chiến
tranh” là hình thức chiến
tranh xâm lược thực dân

mới của Mĩ được tiến
hành bằng qn đội Sài
Gịn là chủ yếu, có sự phối
hợp về hỏa lực, không
quân, hậu cần của Mĩ và
vẫn do cố vấn Mĩ chỉ huy
nhằm chống nhân dân ta.
Tiến hành “Việt nam hóa
chiến tranh”, Mĩ tiếp tục
thực hiện âm mưu “Dùng
người Việt đánh người
Việt” để giảm xương máu
người Mĩ trên chiến
trường.
GV chiếu Sile 2: Trình - Hs quan sát, chú ý.
chiếu một đoạn phim tư
liệu về thảm sát ở Mỹ Lai
– một tội ác của đế quốc
Mỹ trên đất nước ta giai
đoạn 1966 - 1971.


GV chiếu Sile 3: hình ảnh - Hs quan sát, chú ý.
minh họa cho thảm cảnh
chiến tranh do đế quốc Mĩ
tiến hành trên mảnh đất
miền Nam Việt Nam.

(Tác dụng giúp cho HS
tìm hiểu xuất xứ và hồn



cảnh ra đời của tác phẩm
Trường ca Mặt đường
khát vọng)
? Dựa vào phần Tiểu dẫn,
giới thiệu đôi nét về xuất
xứ và nêu giá trị của đoạn
trích?

- Hs suy nghĩ và trả lời những hiểu b. Xuất xứ và giá trị:
biết về xuất xứ và nêu giá trị của
đoạn trích Đất nước.
- Trường ca Mặt đường khát vọng
gồm 17 chương.
- Phần đầu chương V của trường ca
“Mặt đường khát vọng”
- Giá trị: Được xem là đoạn thơ hay
về đề tài quê hương đất nước của
thơ ca Việt Nam hiện đại.

- Chương V.
- Giá trị: đoạn thơ hay
về đề tài quê hương đất
nước của thơ ca Việt
Nam hiện đại.

GV DG về thể loại: trường - Hs lắng nghe, tiếp nhận.
ca (có sự kết hợp giữa tự
sự và trữ tình)

? Dựa vào sự chuẩn bị bài
ở nhà, hãy chia bố cục của
văn bản?
GV nhận xét cách chia bố
cục của hs và thống nhất
cách chia bố cục văn bản
cho hợp lí.

c. Bố cục: 2 phần
- Hs dựa vào phần chuẩn bị bài ở
nhà để xác định chia bố cục văn
bản.
+ Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất
nước muôn đời: Những nét riêng
trong cảm nhận về đất nước của
Nguyễn Khoa Điềm
+ Phần 2: Phần còn lại của văn bản:
Tư tưởng “Đất nước của Nhân
dân”.

GV: Cảm nhận về Đất - Nghe, tiếp nhận.
nước trong cái nhìn tổng
hợp các yếu tố về văn hóa,
văn học dân gian. Với tác
giả : Đất nước là sự hội tụ
và kết tinh bao công sức
và khát vọng của nhân
dân. Nhân dân là người
làm ra đất nước.
HD hs đọc hiểu văn bản.

Ở hoạt động này GV tích- Hs lắng nghe, tiếp nhận.
hợp kiến thức về Lịch sử
Bối cảnh xã hội: Quê

II. Đọc - hiểu (40’)


hương đất nước là nguồn
cảm hứng lớn cho văn học
thời đại và cũng là nguồn
cảm hứng chủ đạo trong
thơ ca 1945 - 1975.
Cảm hứng về quê hương
Đất nước được mỗi nhà
thơ, nhà văn cảm nhận ở
nhiều góc độ khác nhau:
Đất nước hiện lên trong
niềm tự hào giàu đẹp trù
phú, về một đất nước anh
hùng tình nghĩa. Đất nước
hiện lên trong sự căm giận
khi Tổ quốc đau thương
dưới sự tàn phá của kẻ thù
. Đó cịn là đất nước kiên
cường bất khuất trong
tranh đấu….. tất cả tạo
nên một hình tượng ĐN
Việt Nam bền vững theo
thời gian…
GV trình chiếu Sile 3:

Cảnh về quê hương đất
nước con người Việt Nam
- Nguồn cảm hứng của thi
ca.

Hs quan sát, cảm nhận


GV: Như vậy chúng ta đều - Đại diện hs các nhóm trình bày
biết, Đất nước ln là sản phẩm đã sưu tầm về chủ đề Đất
nguồn cảm hứng sáng tác nước.
cho nhiều nhà thơ nhà
văn. Và trước khi chúng ta
đến với đơn vị kiến thức
của tiết học này, Cô mời
đại diện của 4 nhóm sẽ lên
trình bày sản phẩm của
nhóm mình đã sưu tầm
những tác phẩm thơ ca nói
về chủ đề Đất nước trong
phần chuẩn bị bài hôm
trước cô giao.
GV nhận xét phần chuẩn
bị bài tập của các nhóm.
Vậy những nét riêng trong
cảm nhận của NKĐ về
Đất nước có gì khác với
những tác giả nhà thơ, nhà
văn khác, cơ mời chúng ta
sẽ chuyển sang đơn vị

kiến thức đầu tiên trong
phần đọc – hiểu

1. Những nét riêng
trong cảm nhận của
tác giả về Đất nước

? Theo cách cảm nhận của - Chọn những hình ảnh tự nhiên và - Đất nước hiện ra gần
tác giả, Đất Nước gắn liền bình dị để cảm nhận về Đất nước:
gũi, đơn sơ, bình dị.
với hình ảnh nào? Đất
Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Nước có từ bao giờ?

Đất Nước có từ ngày đó”
- Trên phương diện lịch
NKĐ giúp ta cảm nhận đất nước


một cách thật gần gũi:

sử - văn hoá:

+ Đất Nước có trong câu chuyện cổ
tích “ngày xửa ngày xưa mẹ thường + Chuyện cổ tích.
hay kể” ĐN gắn liền với vốn văn
hóa dân tộc.
+ Là miếng trầu của bà. ĐN gắn liền
với phong tục tập quán lâu đời của + Tục ăn trầu.
người Việt, đó là tục ăn trầu.

+ ĐN lớn lên…. khi dân mình biết
trồng tre mà đánh giặc. ĐN gắn liền + Chống ngoại xâm.
với truyền thống yêu nước đánh
giặc ngoại xâm.
+ Chuyện phong tục tập quán: Tóc
mẹ thì bới sau đầu.
+ Tục búi tóc.
ĐN gắn liền với thuần phong mĩ tục
của người phụ nữ VN
+ ĐN có từ trong lối sống giàu tình
nghĩa của cha mẹ, của dân tộc VN
+ Con người ân tình,
Cha mẹ thương nhau…
thuỷ chung.
+ ĐN lớn lên gắn liền với quá trình
lao động của nhân dân ta để tạo ra + Nền văn minh lúa
mái nhà che mưa che nắng, tạo ra nước, q trình lao
hạt gạo để ni sống con người
động của nhân dân.
Cái kèo cái cột...sàng
=> Đó là những dấu vết lịch sử lâu
đời của đất nước
(Đất nước được cảm nhận từ chiều
sâu văn hoá và lịch sử)
GV: Giọng thơ nhẹ nhàng, - Nghe, tiếp nhận.
âm hưởng đầy quyến rũ ,
s/dụng chất liệu VHDG...,
tác giả đưa ta về với cội
nguồn của đất nước: Một
đất nước vừa cụ thể vừa

huyền ảo và đã có từ rất
lâu đời.
Đất nước khơng trừu
tượng mà ở ngay trong
cuộc sống của mỗi chúng
ta.


? Đất Nước còn tồn tại - NKĐ cảm nhận được đất nước là
trong những phương diện sự thống nhất hài hồ giữa các - Trên phương diện
nào?
phương diện khơng gian - địa lí, khơng gian - địa lí:
thời gian - lịch sử
? ĐN gắn liền với những
không gian nào ? Những
khơng gian ấy để lại cho
em ấn tượng gì ?

- Tác giả chia tách khái niệm đất
nước thành hai yếu tố đất và nước
để cảm nhận và suy tư về đất nước
một cách sâu sắc:
+ Đất nước là nơi tình u đơi lứa
nảy nở:
+ Tình u …..
“Đất là nơi………..nhớ thầm”
+ Đất Nước bao gồm cả núi sông,
rừng bể:
+ Núi sơng, rừng bể
“Đất………… biển khơi”.

(Hình ảnh gợi khơng gian mênh
mơng: Niềm tự hào về đất nước trù
phú, giàu đẹp, tài ngun vơ tận)

GV: Đ/N là những gì gần + ĐN là nơi chốn sinh tồn của cả
gũi thân quen gắn bó với cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ
+ Sinh tồn của cộng
cuộc sống mỗi người lại (nơi dân mình đồn tụ
đồng dân tộc.
vừa mênh mơng rộng lớn.
? Xét về phương diện là
chiều dài thời gian thì ĐN
tồn tại trong một thời gian
“đằng đẳng”. Em hãy
chứng minh ?

- ĐN được cảm nhận từ quá khứ với

+ Huyền thoại “Lạc Long Quân và
Âu Cơ”
+ Truyền thuyết Hùng Vương đến
+ Hiện tại với những con người
Ở nội dung này GV tích không bao giờ quên nguồn cội dân
hợp môn Mỹ thuật
tộc
GV Trình chiếu sile 4
“Hằng năm ăn đâu làm đâu
hình ảnh về nguồn cội
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.
Con rồng cháu tiên; hình

(Đất Nước cũng chính là khơng
ảnh về Đền Hùng)
gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc
qua bao thế hệ: Từ quá khứ (Những
ai đã khuất), hiện tại (Những ai bây
giờ), đến các thế hệ tương lai (Dặn
dò con cháu chuyện mai sau).

- Trên phương diện thời
gian - lịch sử:
+ Lạc Long Quân – Âu

+ Hùng Vương
+ Hiện tại
+ Tương lai


? Sáu câu theo tiếp theo - Đất Nước không ở đâu xa mà có
mặt trong mỗi con người:
muốn nói lên điều gì?
“Trong anh và em hơm nay,
“Trong anh và em hơm
Đều có một phần Đất Nước”
nay
...
Đất nước vẹn trịn to lớn” - Đất nước là sự hài hoà hợp trong
nhiều mối quan hệ: cá nhân với cá
nhân (“Khi hai đứa cầm tay nhau Đất Nước trong chúng ta hài hoà
nồng thắm), cá nhân với cộng đồng
(Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất Nước vẹn tròn to lớn”)


? Tác giả suy nghĩ ntn về - Đất nước là máu xương của mỗi
trách nhiệm của mình đối con người cho nên mỗi cá nhân cần
có trách nhiệm đối với Đất nước:
với ĐN?
“Em ơi em Đất Nước là máu xương
của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ

- Đất nước có trong mỗi
con người.

- Đất nước là sự hài hoà
hợp trong nhiều mối
quan hệ: cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với
cộng đồng
- Đất nước được xây
dựng trên cơ sở của tình
yêu thương và tình
đồn kết dân tộc.
=> Mỗi người Việt
Nam đều được thừa
hưởng một phần vật
chất và tinh thần của
Đất nước.


Phải hố thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời”

 Điệp ngữ “phải biết”, những từ
ngữ “máu xương”, “gắn bó”, “san
sẻ”, “hố thân”, cách xưng hơ thân
mật “Em ơi em”, giọng thơ ngọt
ngào tha thiết như lời tâm sự, nhắn
gửi chân thành dành cho thế hệ trẻ
cũng như bản thân mình.

- Suy ngẫm về trách
nhiệm của thế hệ mình
với Đất nước.
+ Gắn bó.
+ Hi sinh, cống hiến.
+ Trách nhiệm.

Ở nội dung này GV tích
hợp mơn Giáo dục cơng
dân, Giáo dục quốc phịn
an ninh để giáo dục kỹ
năng sống và ý thức bảo
vệ môi trường cho học
sinh
Thế hệ cha anh đã hi - Hs lắng nghe, tiếp nhận.
sinh quên mình vì Tổ
quốc, mãi mãi nằm xuống
để bảo vệ sự sống cho Đất
nước, màu xanh cho quê
hương thì những thế hệ
sau phải biết trân trọng,
giữ gìn và bảo vệ thành

quả của cha ông để lại,
quyết tâm xây dựng một
Đất nước giàu mạnh, công
bằng, văn minh và hạnh
phúc.
c. Củng cố và luyện tập (1’)
- Về tiểu sử và phong cách sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm.
- Vị trí và hồn cảnh sáng tác của văn bản.
- Cách cảm nhận về Đất nước vừa cụ thể vừa độc đáo của tác giả ở phương diện thời
gian, khơng gian và văn hố.
d. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới (1’)
- Nắm nội dung kiến thức bài học.
- Sưu tầm tranh, ảnh về danh lam thắng cảnh ba miền trên Đất nước Việt Nam
- Tìm đọc các tác phẩm văn học có cùng chung tư tưởng chủ đề
- Vẽ một bức tranh về hình ảnh Đất nước Việt Nam trong cảm nhận của em sau khi học
xong phần một của đoạn trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.


- Chuẩn bị bài mới: “Đất nước” (Trích: Trường ca Mặt đường khát vọng – Tiết 2)
Ngày soạn……. / ……/ ………
Ngày giảng …….. / ….. / ….. .. Lớp 12
Tiết

. Đọc văn
ĐẤT NƯỚC
(Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm)

1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức:
Giúp HS

- Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân
dân là người làm ra đất nước.
- Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọng thơ trữ tình- chính luận, sự vận
dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng
“Đất nước của Nhân Dân” .
b. Kỹ năng:
- Phân tích bài thơ, đoạn thơ
- Trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, sự thể hiện hình tượng đất nước của
bài thơ.
- Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của bài thơ, chất chính luận và chất trữ tình của
bài thơ, về sự thể hiện tư tưởng đất nước
- Tự nhận thức về tình yêu đất nước của thế hệ các nhà thơ trẻ trong thời kì chống Mĩ
qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân.
c. Giáo dục tư tưởng tình cảm:
- Yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống lịch sử cha ông, có tinh thần trách
nhiệm với Đất nước.
* Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ.
- Năng lực quản lí bản thân.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a.GV: Đọc bài, soạn giáo án, SGK NVăn 12-T1, SGV NVăn 12- T1
b.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK NVăn 12-T1
3. Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp (1’)
a. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình học bài mới )


* Giới thiệu bài mới: Trong tiết học trước các em bước đầu đã cảm nhận về Đất
nước qua cái nhìn mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất nước. Đất nước khơng cịn là
một khái niệm trìu tượng, khó hiểu mà Đất nước được cảm nhận một cách gần gũi, giản
dị, đơn sơ nhất ngay trong cuộc sống đời thường của mỗi con người. Chính vì vậy, Đất
nước là một phần máu thịt trong mỗi cá nhân chúng ta. Nhưng Nguyễn Khoa Điềm còn
tiếp tục đưa chúng ta khám phá về Đất nước trên tư tưởng: Đất nước của nhân dân. Và
trong tiết học ngày hôm nay cô sẽ cùng các em tiếp tục tìm hiểu phần cịn lại trong
đoạn trích “Đất nước” trích trong Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa
Điềm.
b. Bài mới (42’)
Hoạt động của GV

Hoạt động của Hs

Nội dung ghi bảng

GV dẫn dắt:
Với giọng thơ nhẹ
nhàng, âm hưởng đầy
quyến rũ , s/dụng chất liệu
văn học dân gian, tác giả
đưa ta về với cội nguồn
của đất nước: Một đất
nước vừa cụ thể vừa
huyền ảo và đã có từ rất
lâu đời. Đất nước khơng

trừu tượng mà ở ngay
trong cuộc sống của mỗi
chúng ta.

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1. Những nét riêng
trong cảm nhận của
tác giả về Đất nước

HD hs tìm hiểu tư tưởng
“Đất Nước của Nhân
dân”

2.
Tư tưởng: Đất
nước của nhân dân
(35’)

Ở nội dung này GV tích
hợp kiến thức về Địa lí,
lịch sử, văn hóa, Giáo dục
cơng dân, Giáo dục quốc
phòng an ninh trong từng
nội dung cụ thể.
GV dẫn lời: Tác giả tiếp
tục với những cảm nhận
về Đất nước trên nhiều
bình diện: Chiều dài lịch
sử, chiều rộng địa lí, chiều

sâu văn hố lịch sử
Y.cầu hs chú ý đoạn thơ: - HS đọc thầm đoạn thơ
“Những ....... Bà Điểm”

a. Phát hiện mới mẻ
về khơng gian – địa lí:


? Tác giả đã liệt kê hàng
loạt địa danh nào khi nói
về Đất Nước? Liệt kê như
vậy với mục đích gì? Từ
đó, tác giả đi đến một kết
luận gì? Em hãy trình bày
tư liệu, hình ảnh về di tích
lịch sử, danh lam thắng
cảnh của ba miền theo sự
chuẩn bị sẵn ở nhà?

- Dưới cái nhìn của NKĐ, thiên + Danh lam, thắng
nhiên địa lí của đất nước khơng chỉ cảnh.
là sản phẩm của tạo hố mà cịn + Di tích lịch sử
được hình thành từ cuộc đời và số
phận của nhân dân, từ: người vợ
nhớ chồng, cặp vợ chồng yêu nhau,
người học trị nghèo, đến những
người dân vơ danh được gọi bằng
những cái tên mộc mạc như Ông
Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm.
- Từ đó, tác giả đi đến một kết luận

mang tính khái qt:
“ Và ở……….. hố núi sông ta.”
=> Theo tác giả: Những thắng cảnh => Số phận, phẩm chất,
đẹp, những địa danh nổi tiếng khắp tâm hồn nhân dân
mọi miền của đất nước đều do nhân
dân tạo ra, đều kết tinh của bao
công sức và khát vọng của nhân
dân, của những con người bình
thường, vơ danh.

Tích hợp kiến thức Địa lí
(YC HS chuẩn bị những
hình ảnh về danh lam,
thắng cảnh, di tích lịch sử
của ba miền từ Bắc Trung – Nam đã được yêu
cầu chuẩn bị trước ở nhà)
GV trình chiếu Sile 5:
Một vài hình ảnh tiêu biểu
về danh lam thắng cảnh 3
miền trên Đất nước ta.

- Hs các tổ trình bày tư liệu hình
ảnh về di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh của ba miền theo sự
chuẩn bị sẵn ở nhà.


Yêu cầu hs chú ý đoạn
thơ: “Em ơi ...ra đất - Hs chú ý vào văn bản
nước”

? Những phát hiện mới mẻ
về thời gian - lịch sử, ĐN - Trên phương diện thời gian - lịch
được được NKĐ thể hiện sử cũng chính nhân dân - những
ntn ?
con người bình dị, vơ danh đã
“Làm nên đất nước mn đời”.
Chính vì vậy, khi cảm nhận Đất
Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ
khơng nói đến các triều đại, các anh
hùng mà nhấn mạnh đến những con
người vơ danh, bình dị:

b. Phát hiện mới mẻ về
thời gian - lịch sử
- Nhân dân: những con
người vơ danh, bình dị
đã chiến đấu và hi sinh
thầm lặng để bảo vệ
Đất nước.


Ở nội dung này GV tích
hợp kiến thức về Lịch sử,
Giáo dục cơng dân, Giáo
dục quốc phịng an ninh
(Tổng hợp khái quát
những hi sinh mất mát
trong kháng chiến chống
Mĩ; Cuộc sống hiện tại
vẫn cịn hàng nghìn những

liệt sĩ vơ danh nằm lại các
nghĩa trang trên cả nước)

Có biết bao người con gái con trai

Nhưng họ làm ra đất nước
 Chọn nhân dân không tên tuổi kế
tục nhau làm nên Đất Nước là nét
mới mẻ độc đáo của Nguyễn Khoa
Điềm

+ Khi có giặc họ tham
gia đánh giặc.

- Một Đất nước giàu truyền thống : + Họ thầm lặng hi sinh
+ Anh hùng bất khuất : Có những trở thành chiến sĩ vô
anh hùng không ai nhớ mặt đặt tên. danh.
Họ hi sinh thầm lặng cho Đất nước
+ Đoàn kết trong đấu tranh, lao
động sinh tồn...

YCầu hs đọc thầm đoạn
thơ:
-HS đọc thầm đoạn thơ
“Họ …… thần thoại”
? Nét mới mẻ độc đáo của
NKĐ khi cảm nhận về đất
nước ở đây là gì ?
(Nhân dân bao đời đã
truyền cho chúng ta hôm

nay những gì? Họ cịn là
những người ntn? )

+ Trong cs đời thường
họ là những người lao
động cần cù, chất phác.

c. Phát hiện mới mẻ về
phương diện văn hoá:

- Trên phương diện văn hố, cũng - Nhân dân s/tạo giá trị
chính nhân dân là người lưu giữ và vật chất, tinh thần
bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc:
’Họ giữ và ….....hái trái”
=> Đại từ “Họ” đặt đầu câu + nhiều
động từ “giữ, truyền, gánh”: Vai trò
của nhân dân trong việc giữ gìn và
lưu truyền văn hố qua các thế hệ.
- Chính những con người “giản dị
và bình tâm” “khơng ai nhớ mặt
đặt tên” đã gìn giữ và truyền lại cho
thế hệ mai sau mọi giá trị tinh thần
và vật chất của Đất nước từ “hạt
lúa, ngọn lửa, tiếng nói đến cả tên
xã, tên làng trong mỗi chuyến di
dân.
- Họ có cơng trong việc chống ngoại
xâm, dẹp nội thù:
“Có ngoại xâm …
… vùng lên đánh bại”

 Họ giữ yên bờ cõi và xây dựng
cuộc sống hồ bình.

- Giữ n bờ cõi


? Khi nói đến “Đất Nước
của nhân dân”, tác giả
mượn văn học dân gian để
nhấn mạnh điều gì về đất
nước ?

? Vẻ đẹp con người thể
hiện qua các hình ảnh cụ
thể nào ?

- Điểm hội tụ và cũng là cao điểm
của cảm xúc trữ tình là ở câu:
“Để Đất Nước …ca dao thần thoại
”.
- Tâm hồn nhân hậu:
+ Khi nói đến “Đất Nước của nhân
dân”, tác giả mượn văn học dân
gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp của
đất nước: “Đất Nước của ca dao
thần thoại”
Từ nền văn học dân gian, nhà
thơ đã khám phá ra những vẻ đẹp
tâm hồn và tính cách của dân tộc:
+ Thuỷ chung

+) Họ là những con người yêu say
đắm và thuỷ chung: “Dạy anh yêu
em từ thuở trong nơi”,
+ Trọng nghĩa tình
+) Q trọng nghĩa tình (Biết q
cơng cầm vàng những ngày lặn lội)
+ Quyết liệt chiến đấu
+) Quyết liệt trong chiến đấu với kẻ với kẻ thù
thù (Biết trồng tre đợi ngày thành
gậy - Đi trả thù mà không sợ dài
lâu)

GV: Sự phát hiện thú vị
và độc đáo của tác giả về
Đất nước trên các phương - Hs lắng nghe, tiếp nhận.
diện địa lí, lịch sử, văn
hố với nhiều ý nghĩa
mới: Mn vàn vẻ đẹp của
Đất nước đều là kết tinh
của bao công sức và khát
vọng của nhân dân, của
những con người vơ danh,
bình dị. Đất nước từ nhân
dân mà ra, do nhân dân
mà có và nhờ nhân dân mà
tồn tại.
(Liên hệ: Bình Ngơ đại
cáo của Nguyễn Trãi)

? Kết thúc đoạn thơ là

hình ảnh nào? Những hình
ảnh đó nói lên điều gì?
- Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh
dịng sơng với những điệu hị như
muốn kéo dài thêm giai điệu ngân

3. Đoạn kết (5’)
- Hình ảnh: dịng sơng,
điệu hị (nền văn hố
của dân tộc)


- GV liên hệ với các tác
phẩm văn học có cùng
chung tư tưởng chủ đề về
dong sông quê hương nhứ
“Bên kia sơng Đuống” của
Hồng Cầm; “Nhớ con
sơng q hương” của
Giang
Nam;
“Tràng
giang” của Huy Cận giúp
cho học sinh cảm nhận rõ
hơn và sâu sắc hơn về tình
yêu quê hương Đất nước
của các nhà thơ nhà văn
Việt Nam và từ đó học
sinh cảm nhận rõ hơn về
vẻ đẹp của đát nước, con

người Việt Nam qua
những thi phẩm văn học
được phản ánh hết sức
phong phú, đa dạng và
giàu sắc thái biểu cảm
khác nhau.

nga với nhìêu cung bậc của bản
trường ca về Đất Nước.
=> Giai điệu ngân nga
- Những dịng sơng là đặc điểm tự ngọt ngào về Đất
nhiên của địa lí nước ta. Mỗi con Nước.
sông chảy qua một vùng châu thổ
đều kiến tạo cùng nó một bản sắc
văn hố góp phần làm phong phú
thêm nền văn hố của dân tộc.

GV trình chiếu sile 6:
một số hình ảnh về ĐN
thay da đổi thịt sau năm
- Hs quan sát, cảm nhận.
1975 (hình ảnh mùa gặt
bội thu, hình ảnh những
dịng sơng q hương,
những cơng trình, nhà máy
....niềm vui hạnh phúc của
những em thơ đến
trường....)



Vận dụng tích hợp mơn
Giáo dục cơng dân và
Giáo dục quốc phòng an
ninh để giáo dục lòng yêu
nước; Trân trọng thành
quả cha ơng mang lại và
có ý thức u mến và bảo
vệ vùng đất, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ quê
hương.
Hướng dẫn học sinh tự
tổng kết.
? Giá trị nội dung, nghệ
thuật của đoạn trích?

III. Tổng kết (2’)
1. Nội dung
Đoạn trích đã thể hiện
- HS tổng kết các giá trị nội dung và một cái nhìn mới mẻ về
nghệ thuật, đặc biệt chú ý nghệ đất nước của NKĐ: Đất
GV nhận xét và chốt lại thuật sử dụng chất liệu văn hóa dân nước là sự hội tụ và kết
tinh bao công sức và
đơn vị kiến thức cần ghi gian.
khát vọng của nhân
nhớ.


GV yêu cầu hs tham khảo
mục ghi nhớ trong sgk


dân. Nhân dân là người
làm ra đất nước.
2. Nghệ thuật
+ Thể thơ tự do phóng
túng.
+ Sử dụng phong phú,
đa dạng và đầy sáng
tao chất liệu văn hoá
dân gian.
+ Giọng thơ trữ tình chính trị.

d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (1’)
- Nắm nội dung bài đã học
- Học thuộc lòng đoạn thơ.
- Sư tầm những câu thơ hay và ý nghĩa về hình ảnh Đất nước trong các tác phẩm văn
học.
- Chọn một trong những đoạn thơ tiêu biểu và hay trong đoạn trích “Đất nước” và viết
một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về đoạn thơ ấy.
- Soạn bài: Đọc thêm Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Câu hỏi:
- Điểm khác nhau trong cảm nhận mùa thu xưa và nay.
- Chứng minh đất nước ta đau thương mà anh dũng.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra Tự luận – Viết bài tập làm văn
Đề bài: Anh/ chị hãy viết một bài nghị luận khoảng 200 từ nói về hành động của thanh
niên hiện nay trong việc bảo vệ lãnh thổ và chủ quền biển đảo.
Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau:
* Đặt vấn đề: Tình hình biển đảo Việt Nam hiện nay đang có những diễn biến phức tạp
đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ của dân tộc. Trước tình hình căng thẳng ở biển
Đơng, “Thanh niên cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc?”, là câu hỏi nhận được sự quan tâm

đặc biệt của các bạn trẻ khi đề cập đến thời sự biển Đông.
*Giải quyết vấn đề: (Hành động của thanh niên hiện nay trong việc bảo vệ lãnh
thổ và chủ quyền biển đảo)
- Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, trước hết thanh niên và thanh niên học sinh nói riêng
phải xác định phải giữ biển đảo bằng tri thức về chủ quyền biển đảo. Chúng ta cần
nghiên cứu và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo và giá trị to
lớn chủ quyền mà ông cha ta đã đổ xương máu để xây dựng; về lịch sử Việt Nam đặc
biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, về lịch sử hai quần đảo Hồng
Sa, Trường Sa… tìm hiểu rõ chính sách ngoại giao nhất quán của Đảng và Nhà nước ta
về vấn đề biển đông cũng như nội dung của luật pháp, chế độ pháp lý của các vùng biển
theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982.


×