Header Page 1 of 166.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
ĐẶNG VĂN BẢO
NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Sơn La, năm 2014
Footer Page 1 of 166.
Header Page 2 of 166.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
ĐẶNG VĂN BẢO
NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Hằng
Sơn La, năm 2014
Footer Page 2 of 166.
Header Page 3 of 166.
Lời cảm ơn
Đề tài của tôi hồn thành với sự giúp đỡ tận tình của Thạc sĩ Trần Thị Hằng
- giảng viên khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc. Đồng thời, tôi cũng nhận được
rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, ban Chủ nhiệm khoa Sử - Địa,
Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên, trung tâm xúc tiến đầu tư du lịch, Thư viện
Trường Đại học Tây Bắc cùng các bạn sinh viên lớp K51 ĐHSP Địa Lý đã giúp
đỡ tôi trong việc sưu tầm tài liệu. Đề tài hồn thành chắc chắn sẽ khơng tránh
khỏi thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô cùng các
độc giả.
Sơn La, Tháng 05 năm 2014
Người thực hiện
Đặng Văn Bảo
Footer Page 3 of 166.
Header Page 4 of 166.
DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT
Hình
Tên hình
Trang
1
1.1
Quan niệm về phát triển bền vững
13
2
2.2
Biểu đồ khách du lịch tỉnh từ 2004 – 2013
31
DANH MỤC BẢN ĐỒ
STT
Hình
1
2.1
Bản đồ hành chính tỉnh Điện Biên
2
3.1
Các tuyến điểm du lịch tỉnh
Footer Page 4 of 166.
Tên hình
Trang
40
Header Page 5 of 166.
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề ............................................................. 2
3. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................... 3
4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu vấn đề ......................................... 4
5. Đóng góp của đề tài ........................................................................................... 6
6. Cấu trúc của đề tài ............................................................................................. 6
PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU
LỊCH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ................................................. 7
1.1. Du lịch và các định nghĩa về du lịch .............................................................. 7
1.2. Tài nguyên du lịch .......................................................................................... 8
1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ........................................................................ 8
1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn ........................................................................ 9
1.2.3. Vai trò của tài nguyên du lịch ................................................................... 10
1.3. Phát triển du lịch bền vững .......................................................................... 12
1.4. Tài nguyên mơi trường ................................................................................. 13
1.5. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch ........................................................ 15
1.6. Mục tiêu và nguyên tắc sử dụng hợp lí tài ngun và bảo vệ mơi trường ... 16
1.6.1. Mục tiêu..................................................................................................... 16
1.6.2. Nguyên tắc ..............................................................................................................16
CHƢƠNG 2 : NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN..19
2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên.......................................................................... 19
2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ .................................................................... 19
2.1.2. Địa hình, địa mạo, địa chất........................................................................ 20
2.1.3. Tài nguyên khí hậu, thủy văn .................................................................... 21
2.1.4. Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học .................................................. 23
Footer Page 5 of 166.
Header Page 6 of 166.
2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ........................................................................ 24
2.2.1. Lịch sử vùng đất ........................................................................................ 24
2.2.2. Đa dạng các dân tộc và bản sắc dân tộc .................................................... 25
2.2.3. Các di tích văn hóa, lịch sử ....................................................................... 26
2.3. Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh Điện Biên .................................................. 27
2.3.1. Tiêu chí đánh giá ....................................................................................... 27
2.3.2. Đánh giá chung.......................................................................................... 30
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH...................................................................... 36
3.1. Cơ sở định hướng ......................................................................................... 36
3.2. Định hướng phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh .................................... 37
3.2.1. Thị trường và sản phẩm du lịch ................................................................ 37
3.2.2. Bảo tồn và bảo vệ tài nguyên .................................................................... 37
3.3. Các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên du lịch .......................................... 39
3.3.1. Giải pháp quy hoạch.................................................................................. 39
3.3.2. Giải pháp quản lí tài nguyên ..................................................................... 42
3.3.3. Giải pháp khoa học và công nghệ ............................................................. 43
3.3.4. Giải pháp tuyên truyền và nâng cao ý thức ............................................... 43
3.3.5. Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch ...................... 44
3.3.6. Tăng cường khuyến khích các doanh nghiệp du lịch phát triển du lịch gắn
với môi trường theo hướng bền vững, giữ gìn bản sắc văn hóa ......................... 45
3.3.7. Giám sát, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch của du khách và
người dân địa phương.......................................................................................... 45
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH.................................................................. 50
Footer Page 6 of 166.
Header Page 7 of 166.
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, du lịch - ngành kinh tế được ví là “cơng nghiệp khơng khói” –
đang trở thành ngành kinh tế sôi động hàng đầu thế giới. Du lịch là một ngành
có liên quan chặt chẽ với mơi trường. Trong phát triển du lịch môi trường là yếu
tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới tốc độ phát triển, là nguồn động lực để thu hút
khách du lịch. Cùng với xu hướng đó, Việt Nam có tiềm năng du lịch rất phong
phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển và ngày
càng chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế quốc dân.
Điện Biên là tỉnh miền núi Tây Bắc của Việt Nam được tách ra từ tỉnh Lai
Châu đầu năm 2004 theo Nghị quyết số 22/2003/QH XI ngày 26 tháng 11 năm
2003 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI kỳ họp
thứ 4. Điện Biên là vùng đất biên cương giàu tiềm năng và có phong cảnh thiên
nhiên hùng vĩ của Tổ quốc, nơi sinh sống của 21 dân tộc anh em với sự đa dạng
về bản sắc văn hoá. Nhắc đến Điện Biên trong ký ức và tâm hồn người Việt
Nam luôn nhớ về cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1945 - 1955 mà đỉnh
cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến lâu dài của dân tộc
chống chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một
mốc son chói lọi trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Điện
Biên Phủ đã trở thành một địa danh du lịch lịch sử văn hoá và sinh thái nổi tiếng
của tỉnh Điện Biên đối với khách du lịch trong và ngoài nước. Bên cạnh quần
thể di tích Chiến thắng ở Điện Biên Phủ thì những di tích lịch sử khác như thành
Bản Phủ, tháp Mường Luân, Sở Chỉ huy Chiến dịch ở Mường Phăng, bia hận
thù Noong Nhai, di tích Vừ A Dính. v.v…các cảnh quan thiên nhiên như hồ Pá
Khoang, rừng nguyên sinh Mường Nhé, Mường Toong, động Pá Thơm, suối
nước nóng UVa, v.v…và những bản sắc văn hoá của các dân tộc tỉnh Điện Biên
cũng là những nguồn tài nguyên quý giá để Điện Biên phát triển du lịch.
Bên cạnh những lợi thế tiềm năng đó, phát triển du lịch của Điện Biên
cũng cịn gặp rất nhiều khó khăn: Tiềm năng tự nhiên, tài nguyên du lịch chưa
được đánh giá, tổ chức, khai thác đồng bộ, các loại hình du lịch, sản phẩm du
Footer Page 7 of 166.
1
Header Page 8 of 166.
lịch vẫn còn đơn điệu, chưa có tính liên kết, q trình phát triển cịn mang nhiều
sắc thái tự phát, và đặc biệt đâu đó đã bắt đầu có những dấu hiệu “phát triển
nóng”, ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường, gây những ảnh hưởng xấu đối với
xã hội.
Để du lịch Điện Biên có thể phát triển mạnh, tương xứng với tiềm năng vốn
có, với lợi thế về tài nguyên vị thế của lãnh thổ, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên
cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển bền vững”. Trong đề
tài tơi tổng hợp, phân tích đánh giá lại một cách tổng quát, có hệ thống về tiềm
năng du lịch tự nhiên và nhân văn của Điện Biên, tìm ra những cái được và chưa
được của thực trạng hoạt động ngành du lịch địa phương và đưa ra những định
hướng, giải pháp để phát triển du lịch Điện Biên bền vững, trên quan điểm sử
dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề
2.1. Mục tiêu
Nghiên cứu tài nguyên du lịch, xây dựng cơ sở khoa học và định hướng phát
triển bền vững ngành du lịch tỉnh Điện Biên. Từ đó vận dụng và khai thác các
thành phần đó một cách tối ưu để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ tài nguyên
môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
2.2. Nhiệm vụ
Tìm hiểu một số vấn đề lí luận về du lịch, tài nguyên du lịch.
Nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên.
Đưa ra các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Điện Biên trên cơ sở phát triển
bền vững và sử dụng hợp lí tài nguyên và môi trường.
2.3. Giới hạn nghiên cứu vấn đề
Không gian: Đề tài nghiên cứu về tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Điện Biên.
Thời gian: Đề tài chỉ nghiên cứu đánh giá trong giai đoạn 2005 – 2012 và
định hướng đến năm 2020.
Footer Page 8 of 166.
2
Header Page 9 of 166.
3. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
3.1.Trên thế giới
Từ khi du lịch xuất hiện và khẳng định được vai trị, vị trí của mình trong
đời sống – kinh tế của mỗi quốc gia, khu vực; du lịch và ngành địa lí du lịch đã
trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới với nhiều
góc độ và mức độ khác nhau.
Một trong những khía cạnh đầu tiên là nghiên cứu các yếu tố tác thành và
các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch. Những cơng trình nghiên cứu đầu
tiên về du lịch có tầm quan trọng trên thế giới có thể kể đến là những nghiên cứu
đầu tiên về các loại hình du lịch, khảo sát về vai trị lãnh thổ, lịch sử, những
nhân tố ảnh hưởng chính đến hoạt động du lịch … của Poser (1939), Christaleer
(1955)… được tiến hành ở Đức năm 1930. Tiếp theo đó là các cơng trình đánh
giá các thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí của Mukhina (1973); nghiên cứu
sức chứa và sự ổn định của các điểm du lịch Khadaxkia (1972) và Sepfer (1973).
Trong những năm gần đây, khi lợi ích của ngành kinh tế du lịch đem lại
càng rõ rệt và những tác động của ngành này đối với những vấn đề có tính tồn
cầu thì việc nghiên cứu du lịch gắn với việc phát triển vùng lại càng trở nên cần
thiết. Ở Pháp, Jean Pierre Jean- Lozoto (1990) nghiên cứu các tụ điểm du lịch và
các dòng du lịch, sau đó phân tích các kiểu dạng khơng gian du lịch. Các nhà địa
lí Anh là H.Robinson (1976), Hoa Kì như Bơhart (1971) gắn nghiên cứu lãnh
thổ du lịch với những dự án du lịch giới hạn trong lãnh thổ một miền hay một
vùng cụ thể.
Nhìn chung, trên thế giới những năm gần đây có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu về du lịch và tổ chức lãnh thổ du lịch. Các nghiên cứu này có ý
nghĩa rất lớn đối với việc tổ chức lãnh thổ du lịch của các quốc gia trên thế giới.
3.2. Ở Việt Nam
Hiện nay, du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã và đang mang lại
nhiều lợi ích cho đất nước thì việc nghiên cứu địa lí du lịch nói chung và vấn đề
đánh giá tiềm năng du lịch nói riêng ngày càng được chú trọng. Về phương diện
địa lí du lịch có một số cơng trình nghiên cứu của một số tác giả như: Lê Thông,
Footer Page 9 of 166.
3
Header Page 10 of 166.
Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Phạm Trung Lương... các
cơng trình nghiên cứu đáng chú ý như: Cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng
hệ thống du lịch công nghệ (đề tài cấp nhà nước, chủ nhiệm Vũ Tuấn Cảnh,
1993-1995) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 (chủ
nhiệm Vũ Tuấn Cảnh 1995), Đánh giá tài nguyên du lịch Việt Nam (19901992)... và một số công trình dưới dạng sách như: Tổ chức lãnh thổ du lịch (Lê
Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim
Hồng, 1997) Du lịch sinh thái (Phạm Trung Lương chủ biên, 2001) Du lịch bền
vững (Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu, 2001), Tuyến điểm du lịch Việt Nam
(Bùi Thị Hải Yến 2005), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam do Phạm
Trung Lương chủ biên (2000)... Các cơng trình có vai trị nền móng cho việc
nghiên cứu du lịch trên phạm vi cả nước dưới góc độ địa lí.
Ngồi ra cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, các bài báo, báo cáo trong các
hội thảo về du lịch của các địa phương với sự tham gia của các nhà khoa học địa
lí, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ trong và ngồi nước nói về vấn đề khai
thác và phát triển du lịch.
Tuy nhiên, chưa có tác giả nào đi sâu vào tìm hiểu tiềm năng du lịch tỉnh
Điện Biên phục vụ phát bền vững ngành du lịch của tỉnh.
4. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề
4.1. Các quan điểm nghiên cứu
Quan điểm lãnh thổ
Đây là quan điểm đặc thù trong nghiên cứu các vấn đề địa lí. Nếu coi các
đối tượng nghiên cứu của du lịch là thể thống nhất có sự phân bố trên một không
gian lãnh thổ nhất định, trong đó các đối tượng này tác động qua lại lẫn nhau và
với các thành phần kinh tế xã hội khác chặt chẽ trên cùng một phạm vi lãnh thổ.
Do vậy, khi nghiên cứu tiềm năng du lịch tỉnh Điện Biên, cần chú ý đến các mối
liên hệ qua lại giữa các yếu tố và với môi trường trên một lãnh thổ.
Quan điểm hệ thống
Hệ thống du lịch lãnh thổ là hệ thống bao gồm nhiều phân hệ, trong đó
phân hệ tài nguyên du lịch là phân hệ quan trọng bao gồm các yếu tố tự nhiên,
Footer Page 10 of 166.
4
Header Page 11 of 166.
nhân văn và các mối quan hệ qua lại mật thiết giữa chúng. Mặt khác, cần đặt hệ
thống trong các cấp phân vị cao hơn để thấy được vị trí của hệ thống cũng như
các mối liên hệ ra ngoài.
Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Vận dụng quan điểm này là hết sức cần thiết trong việc khai thác tài nguyên
du lịch phục vụ mục đích phát triển du lịch. Cần có sự kế thừa chọn lọc và phát
huy những điểm, tuyến, loại hình du lịch đã khai thác có hiệu quả, đồng thời tìm
ra những mặt yếu kém và khắc phục nhược điểm ở những điểm có tiềm năng
khai thác chưa hiệu quả.
Quan điểm phát triển bền vững
Tài nguyên du lịch là yếu tố vô cùng quan trọng để phát triển du lịch, tuy
nhiên tài nguyên du lịch, đặc biệt là tài nguyên du lịch tự nhiên không phải là
mãi mãi, vô hạn. Quan điểm du lịch ít ảnh hưởng tới mơi trường khơng cịn
đúng nữa, đã có nhiều minh chứng về sự cạn kiệt tài nguyên và những nguy hại
tới môi trường xuất phát từ du lịch bất hợp lí. Do vậy, cần có những chiến lược
phát triển du lịch mà trong đó bảo vệ mơi trường được chú trọng, hướng đến sự
phát triển du lịch bền vững.
4.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí số liệu
Đây là phương pháp quan trọng trong nghiên cứu. Việc thu thập tài liệu sẽ
cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
Những số liệu về hoạt động du lịch lại rất phong phú và ln biến động
theo thời gian. Vì thế, địi hỏi người thực hiện phải thu thập đầy đủ, sau đó tiến
hành phân tích, so sánh, đối chiếu được bản đồ, biểu đồ và đưa ra những kết
luận chân thực chính xác.
Đây sẽ là cơ sở dữ liệu phong phú và quan trọng cho việc thực hiện các
phương pháp khác đạt hiệu quả cao.
* Phương pháp biểu đồ, bản đồ
Đây là phương pháp cho phép thu thập thông tin về số lượng, chất lượng,
sự phân bố, thực trạng khai thác tài nguyên du lịch của tỉnh Điện Biên. Phương
Footer Page 11 of 166.
5
Header Page 12 of 166.
pháp này còn thể hiện sự phân bố về số lượng, chất lượng và khả năng tôn tạo,
khai thác tài nguyên du lịch của Điện Biên.
* Phương pháp thực địa
Địa lí nói chung và địa lí du lịch nói riêng ln gắn bó mật thiết với tự
nhiên và xã hội phương pháp nghiên cứu thực địa giúp chúng ta tiếp cận vấn đề
một cách nhanh chóng và chủ động. Việc điều tra thực tiễn ở các điểm du lịch
giúp ta có những số liệu, những nhận xét thực tế, tránh được sự đánh giá chủ
quan, mơ hồ, làm tăng hiểu biết thực tế, tạo khả năng vận dụng nhanh chóng các
kết quả nghiên cứu.
5. Đóng góp của đề tài
Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận và thực tiễn về du lịch, tài nguyên
du lịch.
Nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên nhằm đánh giá và định hướng
phát triển du lịch dựa trên nguyên tắc sử dụng hợp lí tài ngun và mơi trường
và phát triển bền vững ngành du lịch của tỉnh. Đề tài có thể làm tài liệu tham
khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy vấn đề có liên quan.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở khoa học về nghiên cứu tài nguyên du lịch phục vụ phát
triển bền vững
Chương 2. Nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên
Chương 3. Một số giải pháp và định hướng phát triển bền vững ngành du lịch
Footer Page 12 of 166.
6
Header Page 13 of 166.
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU
LỊCH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Du lịch và các định nghĩa về du lịch
Ngày nay du lịch trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu trong đời sống
văn hóa – xã hội và hoạt động du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ,
trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Du lịch góp
phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm…
Quan niệm về du lịch luôn là một vấn đề được tranh luận trong suốt một thời
gian dài. Từ khi thành lập Hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch International
Union Of Official Travel (IOUTO) tại Hà Lan năm 1925. Theo hiệp hội IOUTO
thì khái niệm du lịch được hiểu một cách đầy đủ như sau: “Du lịch là một dạng
hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu lại
tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát
triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức về văn hóa kèm theo
việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa”.
Theo tổ chức du lịch thế giới, một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc: “Du
lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục
đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ
ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác
nữa, trong thời gian dài liên tục nhưng khơng q một năm ở bên ngồi mơi
trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm
tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác
hẳn nơi định cư”.
Theo điều 1, khoản 10 trang, Pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1992 thì:
“Du lịch là hoạt động con người ngồi nơi cư trú thường xun của mình nhằm
thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định”.
Theo sổ tay Thuật ngữ Địa lí: “Du lịch là ngành dịch vụ chuyên lo khai
thác các tài nguyên thiên nhiên, văn hóa để tổ chức các cuộc tham quan, đáp
Footer Page 13 of 166.
7
Header Page 14 of 166.
ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, bồi dưỡng sức khỏe, nâng cao hiểu biết cho
nhân dân trong nước cũng như khách nước ngoài”.
Như vậy, du lịch là một ngành kinh tế dựa trên các tài nguyên du lịch
phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, tham quan và nghỉ dưỡng của con người.
1.2. Tài nguyên du lịch
Sức hấp dẫn của một vùng du lịch phụ thuộc vào tài nguyên du lịch của
vùng. Về thực tế, tài nguyên du lịch là các điều kiện tự nhiên các đối tượng văn
hóa, lịch sử đã bị biến đổi ở một mức độ nhất định dưới ảnh hưởng của nhu cầu
xã hội và khả năng sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch. Những điều kiện này
ln tồn tại và gắn liền với xã hội môi trường đặc thù của mỗi địa phương, mỗi
quốc gia nhằm tạo nên điểm đặc sắc cho mỗi địa phương, mỗi quốc gia đó. Khi
các yếu tố này được phát hiện, khai thác và sử dụng cho mục đích phát triển du
lịch thì chúng sẽ trở thành tài nguyên du lịch.
Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch.
Số lượng, chất lượng và mức độ kết hợp của các yếu tố tài nguyên có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong việc tổ chức không gian lãnh thổ du lịch của một điểm đến
du lịch. Điểm đến nào có nhiều tài nguyên du lịch, đa dạng về hình thức, có chất
lượng cao, có sức hấp dẫn khách du lịch lớn và mức độ kết hợp giữa các tài
nguyên du lịch phong phú thì sức hút đối với khách du lịch càng cao.
Theo Nguyễn Minh Tuệ “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa –
lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khơi phục và phát triển thể lực,
trí lực của con người, khả năng lao động và sức khỏe của họ”.
Như vậy có thể chia tài nguyên du lịch thành hai loại:
1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên là tổng thể các điều kiện về địa hình, khí hậu,
thực vật, động vật, nguồn nước của tự nhiên tại các điểm chốt mà những điều
kiện đó khác biệt với các vùng khác.
- Địa hình là yếu tố cực kì quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến sức hấp dẫn
khách du lịch. Địa hình cũng là yếu tố quyết định tới loại hình du lịch điểm đến.
Footer Page 14 of 166.
8
Header Page 15 of 166.
- Khí hậu là thành phần quan trọng của điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới
hoạt động du lịch. Các yếu tố về khí hậu như ánh sáng, gió, khơng khí, lượng
mưa, áp suất khí quyển và các hiện tượng thời tiết đặc trưng khác. Nhìn chung
những nơi có khí hậu mát mẻ, ơn hịa, trong lành thường được khách du lịch ưa
thích. Cũng chính vì lẽ đó mà yếu tố khí hậu quyết định tính chất mùa vụ trong
kinh doanh du lịch.
- Thực vật, động vật là những yếu tố thỏa mãn nhu cầu khám phá, tìm hiểu
tự nhiên của con người. Sự đa dạng của hệ sinh thái động thực vật cũng là yếu tố
ảnh hưởng rất lớn tới sức hấp dẫn khách du lịch của điểm đến.
- Ngoài ra tài nguyên nước cũng ảnh hưởng rất lớn tới các loại hình kinh
doanh du lịch, với tài ngun nước thì có thể kinh doanh các loại hình du lịch
như: Du lịch thể thao, giải trí, chữa bệnh, câu cá… Đặc biệt với các nguồn nước
khống ngầm có tác dụng chữa bệnh thì cần phải được khai thác thật tốt để thỏa
mãn nhu cầu nghỉ dưỡng và chữa bệnh của khách du lịch hiện nay.
1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
Theo luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định tại điều 13 chương II:
“Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa,
văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình
lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác
có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch”.
Di tích lịch sử - văn hóa là tài sản quý báu của mỗi vùng, mỗi quốc gia, mỗi
dân tộc và cả nhân loại. Nó là những gì tốt đẹp nhất về truyền thống tinh hoa của
dân tộc được kết tinh trong các di tích lịch sử - văn hóa qua tiến trình lịch sử lâu
dài, qua nhiều thế hệ nó trở thành tài nguyên vô cùng quý báu cho các thế hệ đi
sau. Thơng qua các di tích lịch sử - văn hóa ấy mà các thế hệ sau có thể hiểu biết
về lịch sử, về quá khứ biết đến nền văn minh nhân loại xa xưa.
Các di tích lịch sử - văn hóa cũng tạo nên những nét đặc trưng và hình
thành bản sắc riêng của dân tộc. Từ đó làm cơ sở bằng chứng để phân biệt nền
văn hóa này với nền văn hóa khác và tạo nên sự đa dạng, phong phú trong tổng
thể văn minh nhân loại.
Footer Page 15 of 166.
9
Header Page 16 of 166.
Giống các tài nguyên khác, tài nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử, vì
những thay đổi cơ cấu và nhu cầu xã hội đã lôi cuốn vào hoạt động du lịch
những thành phần mang tính chất kinh tế cũng như tính văn hóa – lịch sử. Nó là
một phạm trù rộng vì khái niệm tài nguyên du lịch thay đổi tùy thuộc vào sự tiến
bộ khoa học kĩ thuật, sự cần thiết về kinh tế, tính hợp lí và mức độ nghiên cứu,
khi đánh giá tài nguyên và xác định hướng khai thác chúng cần phải tính đến
những thay đổi trong tương lai về nhu cầu cũng như khả năng kinh tế, kĩ thuật
khai thác các tài nguyên du lịch mới.
1.2.3. Vai trò của tài ngun du lịch
Du lịch là ngành có tính chất giao lưu quốc tế lớn, mỗi quốc gia sẽ không
thể phát triển du lịch nếu khơng có lợi thế so sánh. Nói như thế có nghĩa là để du
lịch phát triển cần phải có một số yếu tố liên quan đến phát triển du lịch thì du
lịch mới phát triển được. Một số yếu tố quan trọng có tính chất quyết định là yếu
tố tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch là yếu tố cần thiết phải có để có thể
phát triển một hoặc một số loại hình du lịch nào đó. Sự phong phú và đa dạng
của tài nguyên du lịch đã tạo nên sự phong phú, đa dạng của sản phẩm du lịch.
Tài nguyên du lịch càng độc đáo, đặc sắc thì giá trị của sản phẩm du lịch và độ
hấp dẫn khách du lịch ngày càng tăng. Ở đâu có số lượng và mức độ tập trung
các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn lớn thì ở đó có đầy đủ các điều kiện
tổ chức các loại hình du lịch như: Du lịch lễ hội, tâm linh, leo núi, làng nghề, du
lịch văn hoá, lịch sử. Tài nguyên du lịch mang tích khách quan và có vai trị rất
lớn để phát triển du lịch của một quốc gia nào đó.
Việc tổ chức lãnh thổ du lịch là một trong những vấn đề được quan tâm
hàng đầu trong việc nghiên cứu du lịch, bởi vì khơng thể tổ chức và quản lí hiệu
quả hoạt động này nếu khơng xem xét khía cạnh lãnh thổ, đến việc hình thành,
chun mơn hóa các vùng du lịch dựa trên tài nguyên du lịch. Hệ thống lãnh
thổ du lịch có nhiều cấp phân vị khác nhau. Nhưng dù ở cấp phân vị nào thì
tài ngun du lịch đều đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức lãnh thổ du
lịch, cũng là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm
Footer Page 16 of 166.
10
Header Page 17 of 166.
tạo ra sự hấp dẫn du lịch, tạo điều kiện để có thể khai thác hiệu quả nhất tiềm
năng của nó.
Tài ngun du lịch cịn ảnh hưởng đến quy mô, thứ bậc của khách sạn
và quyết định tính mùa vụ đi du lịch của khách du lịch cơ sở vật chất- kĩ thuật và
tính mùa vụ nói chung đóng vai trị rất quan trọng trong q trình tạo ra và thực
hiện sản phẩm du lịch, cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch
nhằm thoả mãn nhu cầu của khách. Cơ sở vật chất kĩ thuật và tài nguyên du lịch
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tài nguyên du lịch ảnh hưởng tới công suất, thể
loại, thứ hạng của hầu hết các thành phần cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch. Nhìn
dưới góc độ xã hội, hoạt động du lịch mang tính nhịp điệu khá rõ nét. Tại một
điểm du lịch cụ thể, có thể quan sát thấy cường độ của hoạt động này khơng
đồng đều theo thời gian. Có những lúc hầu như khơng có khách, ngược lại có
những giai đoạn nhất định dòng du khách đổ về quá sức chịu tải của khu vực.
Mức độ khai thác tài nguyên du lịch dựa vào: Khả năng nghiên cứu phát hiện và
đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch vốn còn tiềm ẩn. Yêu cầu phát triển các
sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, các nhu cầu của khách
ngày càng lớn, đa dạng và phụ thuộc rất nhiều vào trình độ dân trí. Trình độ phát
triển khoa học công nghệ đã tạo ra các phương tiện khai thác tiềm năng hiệu quả
nhất, nhằm đáp ứng nhu cầu thỏa mãn khách du lịch khi có nhu cầu khám phá
những điều kì diệu của tài nguyên du lịch.
Bên cạnh những tài nguyên đã và đang được khai thác thì cịn nhiều tài
ngun cịn tồn tại dưới dạng tiềm năng do chưa được điều tra đánh giá đầy đủ,
nhu cầu quá thấp và tính tài nguyên chưa đủ tiêu chuẩn để khai thác.
Như vậy, có thể nói rằng tài ngun du lịch có vai trị to lớn trong việc
hình thành các sản phẩm du lịch, cũng như làm cơ sở cho việc phát triển các loại
hình du lịch, được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch là
một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch, ảnh hưởng tới
quy mơ thứ bậc của khách sạn và quyết định tính mùa vụ đi du lịch của khách du
lịch. Tài nguyên du lịch là tài ngun khơng chỉ có giá trị hữu hình mà cịn có
giá trị vơ hình. Đây được xem là đặc điểm quan trọng của tài nguyên du lịch,
Footer Page 17 of 166.
11
Header Page 18 of 166.
khác với tài nguyên khác, tài nguyên du lịch là phương tiện vật chất tham gia
vào việc hình thành nên các sản phẩm du lịch, đó chính là các giá trị hữu hình
của tài ngun du lịch. Giá trị vơ hình của tài ngun du lịch được khách cảm
nhận thơng qua những xúc cảm tâm lí, làm thỏa mãn nhu cầu của khách, tạo nên
tính độc đáo của du lịch.
1.3. Phát triển du lịch bền vững
- Phát trển du lịch bền vững đã được nghiên cứu và định nghĩa theo một số
cách khác nhau. Theo Hội đồng du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC), 1996 thì
“Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du
lịch mà vẫn đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai”.
Tổ chức du lịch thế giới - WTO đưa ra tại hội nghị về môi trường và phát triển của
Liên Hợp Quốc tại Rio de Janeiro năm 1992 thì “Du lịch bền vững là việc phát
triển các hoạt động nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người
dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn trọng các nguồn tài
nguyên cho việc phát triển các hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững
sẽ có kế hoạch quản lí các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế,
xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì trì sự tồn vẹn văn hóa, đa
dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc
sống của con người”.
Theo Hội đồng khoa học, Tổng cục du lịch, 2005, 12 mục tiêu trong chương trình
du lịch bền vững bao gồm (không xếp theo thứ tự ưu tiên): 1. Hiệu quả kinh tế, 2.
Sự phồn thịnh cho địa phương, 3. Chất lượng vệc làm, 4. Công bằng xã hội, 5. Sự
thỏa mãn của khách du lịch, 6. Khả năng kiểm soát của địa phương, 7. An sinh
cộng đồng, 8. Đa dạng văn hóa, 9. Thống nhất về tự nhiên, 10. Đa dạng sinh học,
11. Hiệu quả của các nguồn lực, 12. Môi trường trong lành.
Footer Page 18 of 166.
12
Header Page 19 of 166.
Hệ kinh tế
Hệ xã hội
Hệ tự nhiên
Hình 1.1. Quan niệm về phát triển bền vững
Như vậy, phát triển bền vững khơng cho phép con người vì sự ưu tiên
phát triển của hệ kinh tế mà gây ra sự suy thoái, tàn phá của các hệ khác.
- Nguyên tắc của sự phát triển bền vững : Những nguyên tắc phát triển du lịch
bền vững không tách rời khỏi nguyên tắc chung của phát triển bền vững. Tuy
nhiên mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực trong cuộc sống lại có những mục tiêu,
những đặc điểm riêng. Do đó ngành du lịch cũng có những ngun tắc riêng của
mình.
Du lịch là một ngành kinh tế có tính định hướng tài nguyên rõ rệt và có
nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng, xã hội hóa cao. Chính vì
vậy mà sự phát triển du lịch bền vững địi hỏi phải có sự nỗ lực chung và đồng
bộ của toàn xã hội. Phát triển du lịch bền vững luôn hướng tới việc đảm bảo
được ba mục tiêu cơ bản sau :
+ Đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế
+ Đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường
+ Đảm bảo về sự bền vững xã hội
1.4. Tài nguyên môi trƣờng
Tác động của hoạt động du lịch sẽ có thể dẫn tới những hậu quả làm thay
đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên hay đặc tính của mơi trường. Đầu tiên là tác
động tới tài nguyên thiên nhiên phát triển du lịch và các hoạt động có liên quan
Footer Page 19 of 166.
13
Header Page 20 of 166.
góp phần làm cho các tài ngun thiên nhiên bị xuống cấp về mặt mơi trường.
Đó là hậu quả về việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở vật chất dịch vụ và
các hoạt động có liên quan đến việc hình thành, bảo dưỡng các cơng trình du
lịch cần thiết để duy trì các hoạt động giải trí cho du khách. Tác động về môi
trường của hoạt động du lịch đối với tài nguyên thiên nhiên được thể hiện một
cách rõ nét nhất qua các bộ phận như tài nguyên nước, tài nguyên không khí, tài
nguyên đất, sinh học.
+ Tác động đến tài nguyên nước: Tác động trước mắt thể hiện ngay trong
giai đoạn xây dựng các cơng trình phục vụ du lịch như việc thải bừa bãi các vật
liệu xây dựng, nạo vét và đặc biệt là những nơi chặt phá rừng làm cho chất
lượng nước bị suy giảm đi rất nhiều. Các hoạt động trong q trình xây dựng sẽ
làm ơ nhiễm nguồn nước do rác thải, xăng dầu...Về lâu dài sẽ tích tụ q trình ơ
nhiễm làm cho nguồn nước khơng được đảm bảo.
+ Tài ngun khơng khí: Bụi, khí và các chất gây ơ nhiễm trong khơng
khí xuất hiện do các hoạt động giao thông, sản xuất và sử dụng năng lượng.
Tăng cường sử dụng giao thông cơ giới phục vụ khách và các hoạt động du lịch
là nguyên nhân đáng kể gây nên tình trạng bụi bặm và ơ nhiễm khơng khí tại
một vùng nào đó.
+ Tiếp theo là tác động tới tài nguyên đất : Khi một số khu vực có giá trị
như hồ nước, các khu rừng xanh được xây dựng thành các khu du lịch, điều này
tất yếu dẫn tới việc xâm lấn diện tích trước đây trồng trọt và chăn nuôi. Đây là
bước chuyển đổi dạng sử dụng đất với hiệu quả kinh tế cao nhưng lại làm giảm
đi quỹ đất nông nghiệp, mất đi cảnh quan tự nhiên và gây ra tình trạng suy giảm
đa dạng sinh học.
Hoạt động của khách du lịch có tác động lớn đến các hệ sinh thái, các hoạt
động du lịch dưới nước như nhặt sò, ốc, khai thác san hô làm hủy hoại môi
trường nước, các khu rừng nguyên sinh dễ bị tổn thương khi có nhiều khách
du lịch.
Những tác động không thuận lợi trên sẽ là nguyên nhân gây ra xung đột
du lịch và kết quả là q trình phát triển du lịch khơng bền vững và sẽ không
Footer Page 20 of 166.
14
Header Page 21 of 166.
đem lại hiệu quả kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường như mong muốn. Ngay
cả khi không xảy ra xung đột giữa cộng đồng và phát triển du lịch nhưng nếu
thiếu sự kiểm soát và khơng có sự tham gia tích cực của cộng đồng thì sự suy
thối mơi trường tự nhiên và các thay đổi loại trừ được những tác động ngược
chiều của sự phát triển du lịch với cộng đồng dân cư và ngược lại rất cần phát
triển du lịch theo hướng bền vững. Ở đây cần phải có những kế hoạch quản lí tài
nguyên để thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ của con người trong khi
vẫn duy trì tài ngun và mơi trường đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của thế
hệ sau.
1.5. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch
- Điểm du lịch : là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn
hóa, lịch sử hoặc kinh tế xã hội) hay một loại cơng trình riêng biệt phục vụ nhu
cầu khách du lịch hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ. Thời gian lưu lại của khách
ở điểm du lịch tương đối ngắn vì sự hạn chế của đối tượng du lịch trừ một vài
trường hợp ngoại lệ như điểm du lịch với chức năng chữa bệnh, nghiên cứu
khoa học...
- Khu du lịch : Là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài
nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu
cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội và
môi trường.
- Cụm du lịch : Là không gian lãnh thổ tập trung nhiều loại tài nguyên với
một nhóm các điểm du lịch đang được khai thác hoặc khai thác dưới dạng tiềm
năng, trong đó hạt nhân của nó là một hoặc một vài điểm du lịch có ý nghĩa
quốc gia, khu vực hoặc quốc tế có khả năng thu hút khách du lịch cao.
- Tuyến du lịch : Là các điểm du lịch nối với nhau thành các tuyến du
lịch, các tuyến du lịch được xác định dựa vào sự phân bố tài nguyên du lịch, các
điều kiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông, hướng xác định
không gian lãnh thổ đã được xác định.
Footer Page 21 of 166.
15
Header Page 22 of 166.
1.6. Mục tiêu và nguyên tắc sử dụng hợp lí tài ngun và bảo vệ mơi trƣờng
1.6.1. Mục tiêu
- Mục tiêu trước mắt : Hoạch định một cách tổng qt và đầy đủ chương
trình quản lí tổng hợp tài nguyên môi trường tỉnh Điện Biên, là cơ sở để tỉnh
triển khai các chương trình cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề mơi trường góp
phần phát triển bền vững.
- Mục tiêu lâu dài : Giải quyết cơ bản tình trạng ơ nhiễm, suy thối mơi
trường do q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa. Đẩy mạnh cơng tác chủ động
phịng ngừa và xử lí ơ nhiễm, góp phần cải thiện mơi trường cơng cộng, khu dân
cư, đảm bảo sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Đồng thời
bảo vệ và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh
học vừa đáp ứng các mục tiêu kinh tế - xã hội vừa đảm bảo phát triển nhanh và
bền vững.
1.6.2. Nguyên tắc
Thứ nhất : phát triển du lịch luôn phải đi đôi với công tác bảo tồn, tôn tạo
các giá trị tài nguyên.
Phát triển du lịch phải đi đôi với công tác bảo tồn là một yêu cầu bắt buộc
trên cơ sở khai thác các tuyến, điểm tham quan, tổ chức du lịch phải hướng dẫn
nâng cao ý thức cho mỗi du khách về bảo vệ các hệ sinh thái và tài nguyên quý
hiếm. Theo quan điểm của UBND tỉnh Điện Biên và sở Du lịch Điện Biên là
phát triển du lịch phải hướng tới phát triển bền vững và trở thành nhân tố tích
cực đối với mỗi người dân ở các điểm du lịch nói riêng và của tồn xã hội nói
chung. Phát triển du lịch phải tn thủ theo nguyên tắc “sức chứa” du lịch. Tức
là khai thác tài ngun hợp lí, có tác động tích cực đến môi trường sinh thái,
nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch, tránh gây ra ô nhiễm môi trường cục bộ,
làm cho tài nguyên bị suy thoái.
Thứ hai : Phát triển du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn
an ninh chính trị và trật tự an tồn cho du khách, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
vùng miền.
Footer Page 22 of 166.
16
Header Page 23 of 166.
Ngày nay trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh, con người
ngày càng biết sử dụng có hiệu quả những gì mơi trường đem lại cho mình.
Đồng thời chính các hoạt động sản xuất, kinh doanh của con người ngày càng
trực tiếp tác động mạnh đến mơi trường sống của mình.
Để góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, cần phải phát triển du lịch bền
vững, giữ gìn trật tự an tồn xã hội là một quan điểm phải được quán triệt, mặt
khác cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ thì các dịch bệnh
mới cũng phát sinh theo, vì vậy việc phát triển du lịch không chỉ nhằm lợi ích
trước mắt mà phải quan tâm bảo vệ môi trường và hệ sinh thái, sẽ có tác dụng
thu hút ngày càng đông khách du lịch, thúc đẩy phát triển du lịch và tăng trưởng
kinh tế.
Cần có những biện pháp thích hợp, ngồi biện pháp tun truyền giáo dục
phải có biện pháp về kinh tế, xử phạt hành chính thích hợp đối với từng loại vi
phạm khác nhau. Việc lựa chọn các biện pháp nào là tùy thuộc vào thời gian và
tình hình cụ thể sao cho vừa đủ hạn chế các hành vi tiêu cực lại không gây ra sự
phản cảm cho du khách.
Du lịch phải góp phần vào việc “Xây dựng một nền văn hóa hiện đại, đậm
đà bản sắc văn hóa dân tộc”. Các tổ chức kinh doanh du lịch cần phối hợp với
các cấp, các ngành có liên quan như Sở văn hóa thơng tin, cộng đồng dân cư địa
phương để vừa có thể phát triển du lịch kịp với xu thế chung của cả nước, giữ
gìn và coi trọng bản sắc văn hóa dân tộc để từ đó hội nhập với cả nước nhưng
khơng bị hịa tan.
Thứ ba : Phát triển du lịch phải góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh, du lịch phải gắn liền với các yêu cầu tăng trưởng kinh tế của tỉnh và
từng bước vươn lên hội nhập với khu vực và thế giới.
Điều quan trọng ở đây là phải thực hiện tốt các quan điểm “du lịch là kinh
tế tổng hợp”. Theo đó coi các ngành kinh tế khác là nhân tố cho sự phát triển
của ngành kinh tế mang tính tổng hợp này. Giao thơng và phương tiện vận
chuyển tạo điều kiện cho việc vận chuyển khách từ nơi ở của họ đến nơi đáp
ứng thỏa mãn nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng và giải trí. Hơn nữa đây là dịch vụ
Footer Page 23 of 166.
17
Header Page 24 of 166.
chính trong hoạt động kinh doanh du lịch, sẽ là chưa đủ để thu hút khách du lịch
nếu điểm du lịch đó giao thơng khơng thuận lợi, phương tiện vận chuyển tạo
cảm giác khơng an tồn cho hành khách trong quá trình tham gia.
Hoạt động kinh doanh du lịch khơng chỉ để thỏa mãn lợi ích trước mắt mà
phải coi trọng sự phát triển đồng đều, lâu dài và bền vững, đảm bảo yêu cầu tái
sản xuất mở rộng nền kinh tế, huy động các thành phần khác cùng tham gia.
Footer Page 24 of 166.
18
Header Page 25 of 166.
CHƢƠNG 2 : NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TỈNH ĐIỆN BIÊN
2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Vị trí địa lí là nhân tố có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển
du lịch. Vị trí địa lí bao gồm vị trí địa lí về mặt tự nhiên và kinh tế xã hội. Đối
với hoạt động du lịch, có hai yếu tố về vị trí cần xét đến là điểm đến nằm trong
khu vực phát triển về du lịch ở mức độ nào và khoảng cách điểm đến tới nơi
phát sinh nhu cầu du lịch ngắn hay dài.
Điện Biên có diện tích tự nhiên 9.562,9km2 từ 2054’đến 2233’ vĩ độ
Bắc và từ 10210’ đến 10336’ độ kinh Đơng, phía bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía
Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam của
Trung Quốc, phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Phongsali của Lào. Cũng như
cả vùng Tây Bắc, tỉnh Điện Biên có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh.
Trong suốt chiều dài lịch sử Điện Biên ln giữ vai trị là vị trí tiền đồn, là địa
bàn chiến lược quan trọng trong phòng thủ đất nước. Các di tích lịch sử về chiến
thắng Điện Biên Phủ, thành Tam Vạn, thành Bản Phủ là những dấu son hào
hùng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Từ thành phố Điện
Biên Phủ có thể thông thương với các nước bạn qua các cửa khẩu Ma Lu Thàng
(Lai Châu) 195 km, đến cửa khẩu Tây Trang dài 117 km và về tới Hà Nội là 474
km. Với vị trí tiếp giáp với hai nước bạn Lào và Trung Quốc vị trí lãnh thổ Điện
Biên ngày nay đã trở thành một dạng tài nguyên vị thế quan trọng. Theo Trần
Đức Thạnh “Tài nguyên vị thế là những giá trị và lợi ích có được từ vị trí địa lý
và các thuộc tính về cấu trúc, hình thể sơn văn và cảnh quan, sinh thái của một
khơng gian, có thể sử dụng cho các mục đích phát triển KT-XH, đảm bảo ANQP
và chủ quyền quốc gia”.
Với vị thế đặc biệt đó có thể thấy tài nguyên vị thế của Điện Biên chính là
một trong những cơ sở ban đầu cần thiết cho phát triển du lịch, hợp tác du lịch
liên kết vùng miền, nhằm khai thác tốt hơn những tài nguyên du lịch khác của
địa phương.
Footer Page 25 of 166.
19