Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nghiên cứu và đánh giá về cho vay mua ôtô tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á SeABank - chi nhánh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.17 KB, 46 trang )

Header Page 1 of 166.
MỤC LỤC
Danh mục viết tắt
Danh mục hình
Danh mục bảng
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ......................... 3
1.1. Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ
thương. .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm cho vay.......................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm ......................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò của hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mạiError! Bookmark not
defined.
1.1.4. Các hình thức cho vay của NHTM............................Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàngError! Bookmark
not defined.
1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng .....................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng...............................Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Sự cần thiết của hoạt động cho vay tiêu dùng ........Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phân lọai cho vay tiêu dùng .......................................Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng cho vay tiêu dùngError!

Bookmark

not

defined.
1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động cho vay tiêu dùngcủa NHTMError! Bookmark
not defined.
1.2.7. Kinh nghiệm cho vay tiêu dùng của một số Ngân hàng tại Việt Nam.........................3



Footer Page 1 of 166.

1


Header Page 2 of 166.
Phần 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG TECKCOMBANK - THANH HÓA. .......... Error!
Bookmark not defined.
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – chinh nhánh Thanh
Hóa. ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại CN Thanh Hóa .................................... 1
2.2.Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Seabank Thanh Hóa .................................1
2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Seabank Thanh HóaError!

Bookmark

not defined.
2.2.2. Các chỉ tiêu cho vay tiêu dùng tại Seabank Thanh HóaError! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá chung về hoạt động cho vay tiêu dùng. ...................................................................7
2.3.1 Những kết quả đạt được......................................................................................................7
2.3.2 Một số hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân ..............................................................8
PHẦN 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI SEABANK THANH HÓA ................................................................ 13
3.1 Định hướng phát triển tín dụng tiêu dùng tại Seabank- Thanh Hóa trong
thời gian tới ...................................................................................................... 13
3.2 Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Seabank Thanh Hóa...... 13
3.2.1 Tăng cường chiến lược marketing ngân hàng........................................................13

3.2.2 Không ngừng đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng.................................................18
3.2.3 Nâng cao số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực...........................................19
3.3 Một số kiến nghị ........................................................................................... 20
3.3.1. Kiến nghị đối với Seabank ...............................................................................................20
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ..............................................................................20
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 23

Footer Page 2 of 166.


Header Page 3 of 166.

Footer Page 3 of 166.


Header Page 4 of 166.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Viết đầy đủ

Nghĩa tiếng việt

CN

Phòng giao dịch

Phòng giao dịch


BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội

CP

Cổ phần

Cổ phần



Lao động

Lao động

NHTM

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại


TM

Thương Mại

Thương Mại

HĐQT

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị

ISO

Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Standardization

NLĐ

Người lao động

Người lao động

TGĐ

Tổng giám đốc

Tổng giám đốc

Footer Page 4 of 166.



Header Page 5 of 166.
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Huy động vốn qua các năm ............................................................................20

Hình 2.2: Biểu đồ tăng giảm huy động vốn 2013 – 2015 ..............................................25

Hình 2.3: Biểu đồ huy động vốn theo kỳ hạn 2013 – 2015 ............................................26

Hình 2.4: Biểu đồ cho vay ngắn hạn và trung hạn .........................................................28

Hình 2.5: Biểu đồ cho vay theo mục đích 2013 -2015 ...................................................29

Hình 2.6: Biểu đồ hoạt động thanh toán và ngân quỹ 2013 – 2015 ..............................30

Hình 2.7: Biểu đồ các hoạt động kinh doanh khác 2013 -2015 .....................................32

Hình 2.8: Biểu đồ tăng trưởng hoạt động tín dụng 2013- 2015 .....................................35

Hình 2.9: Biểu đồ cho vay tín dụng theo sản phẩm .......................................................38

Hình 2.10: Biểu đồ số lượng khách hàng qua các năm ..................................................40

Footer Page 5 of 166.


Header Page 6 of 166.


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Huy động vốn qua các năm ............................................................................24

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn 2013-2015 ..............................................................27

Bảng 2.3: Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 2013-2015 ..............................................30

Bảng 2.4: Các hoạt động kinh doanh khác 2013 -2015..................................................31

Bảng 2.5: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng ...........................................34

Bảng 2.6: Bảng doanh số cho vay tín dụng 2013 -2015.................................................37

Bảng 2.7: Bảng số lượng khách hàng mỗi năm 2013 -2015 ..........................................39

Footer Page 6 of 166.


Header Page 7 of 166.
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tự do hóa thương
mại và mở cửa nền kinh tế đang được Việt Nam thực hiện với mục tiêu để cho nền
kinh tế thị trường tự do và đặc biệt là kể từ khi chúng ta đã gia nhập WTO và TPP.
Điều này làm thay đổi môi trường kinh doanh của Việt Nam nó vừa là những thách
thức cũng vừa là cơ hội để doanh nghiệp phát triển. Để tồn tại và phát triển trong
một môi trường đầy thách thức như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm ra
những giải đúng đắn để giúp cho doanh nghiệp minh tạo ra lợi thế cạnh tranh trên
thị trường đang ngày càng cạnh tranh khốc liệt. Đặc biệt là trong lĩnh vực ngân
hàng tài chính, khi mà các đối thủ cạnh tranh nước ngoài với những lợi thế về vốn,

lợi thế về quy mô cũng như lợi thế về kinh nghiệm quản lý hoạt động sẽ là những
thách thức vô cùng to lớn đối với các ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng
thương mại cổ phần Seabank nói riêng.
Là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam,
ngân hàng TMCP Đông Nam Á đang hướng tới trở thành ngân hàng bán lẻ thành
tốt nhất Việt Nam. Chính vì vậy việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng là rất
cần thiết trong giai đoạn hiện nay khi mà sự cạnh tranh của các ngân hàng diễn ra
gay gắt. Tuy nhiên trong giai đoạn 2010-2015, dưới tác động của suy thoái kinh tế,
khủng hoảng tài chính toàn cầu, chính sách thắt chặt tín dụng của Nhà Nước, điều
này làm cho hoạt động của các NHTM trong đó có cả SeABank đã gặp những thử
thách thực sự như: vấn đề khó khăn trong hoạt động huy động vốn, tỷ lệ nợ xấu gia
tăng, tăng trưởng dư nợ khó khăn và cả trong kiểm soát rủi ro… điều này làm bộc
lộ những tồn tại trong chất lượng hoạt động của SeABank nói chung và hoạt động
cho vay ngắn hạn của các chi nhánh nói riêng chưa thực sự hiệu quả.
Tuy nhiên trong giai đoạn 3 năm trở lại đây 2014 -2016 thì hoạt động tín dụng
cho vay mua Ô tô lại rất phát triển, bởi nhu cầu đi lại bằng xe Ô tô của người dân
ngày một cao. Đây cũng là một trong những giải pháp giúp Ngân hàng SeaBank CN
Thanh Hóa gia tăng việc cho vay tiêu dùng cá nhân giúp chi nhánh Thanh Hóa tăng
hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

Footer Page 7 of 166.
Trang 1


Header Page 8 of 166.
Nhận thức được tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề trên, sau một thời gian
thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á SeABank - chi nhánh
Thanh Hóa, với mong muốn được hiểu sâu hơn về công tác tín dụng cho vay mua Ô
tô, em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu và đánh giá về cho vay mua Ô tô tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Đông Nam Á SeABank - chi nhánh Thanh Hóa “.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở khoa học của việc cho vay tiêu dùng và cho vay mua Ô tô .
- Tìm hiểu các phương pháp cho vay tiêu dùng tại CN Thanh Hóa .
- Đề ra những giải pháp để đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng và mua
Ô tô tại CN Thanh Hóa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu những vấn đề về hoạt động cho vay tiêu dùng mua Ô tô tại
Ngân hàng Seabank - CN Thanh Hóa
Phạm vị nghiên cứu:
Hoạt động cho vay tiêu dùng mua Ô tô tại Ngân hàng Seabank - CN
Thanh Hóa thuộc phạm vi thành phố Thanh Hóa.
4. Kết cấu, nội dung đề tài
Kết cấu của đề tài gồm 4 Phần:
Phần 1: Giới thiệu về Ngân hàng TMCP SeaBank - CN Thanh Hóa.
Phần 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đông
Nam Á Seabank - CN Thanh Hóa.
Phần 3: So sanh thực trạng cho vay mua xe Ô tô tại các Ngân hàng thương
mại Ở Việt Nam.
Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2016
Sinh viên

Footer Page 8 of 166.
Trang 2


Header Page 9 of 166.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN SEABANK CHI NHÁNH THANH HÓA
Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Seabank


1.1.

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tên tiếng Việt:

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

Tên tiếng Anh:

Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank

Tên viết tắt:

SeABank

Trụ sở chính: Số 25 Trần Hưng Đạo , Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
Điện thoại: 043.9448688 – Fax: 043.9448689
Website: www.seabank.com.vn
Email:


Được thành lập từ năm 1994, SeABank là một trong những ngân hàng

TMCP ra đời sớm nhất và hiện tại nằm trong Top 10 ngân hàng TMCP lớn nhất
Việt Nam. Hiện tại SeABank có vốn điều lệ 5.335 tỷ đồng, là một trong 07 ngân
hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, trong đó đối tác chiến lược nước
ngoài Societe Generale sở hữu 20% cổ phần.
Các chỉ tiêu tài chính khác: tổng tài sản đạt 55.695 tỷ đồng (tăng 182% so
với 2009), tổng huy động đạt 39.867 tỷ đồng (tăng 162% so với 2009), tổng dư nợ

cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 20.417 tỷ đồng (tăng 214% so với 2009) và
tỷ lệ nợ xấu chiếm 1,82% tổng dư nợ. Doanh thu phí dịch vụ năm 2010 của
SeABank đạt 102,5 tỷ đồng (tăng 180% so với 2009).
Năm 2010 SeABank cũng đã hoàn thành việc chuyển đổi mô hình tổ chức
tại tất cả các điểm giao dịch trên toàn quốc theo mô hình ngân hàng bán lẻ đạt tiêu
chuẩn quốc tế từ hệ thống nội – ngoại thất, đội ngũ nhân sự, quy trình tác nghiệp…
Ngoài ra, SeABank cũng không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ bán lẻ
nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa &
nhỏ.
Tính đến thời điểm hiện tại, SeABank có 1.533 CBNV tại 104 điểm giao
dịch (tăng 145% so với 2009) và gần 104.000 khách hàng trên toàn quốc..

Footer Page 9 of 166.
Trang 3


Header Page 10 of 166.
Ngân hàng SeABank - Sở Giao Dịch có đăng ký kinh doanh số:
0113018155, do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 02 tháng 9 năm
2008. Trụ sở tại số 25 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Sở Giao Dịch đi vào hoạt động từ
tháng 10 năm 2008, là Sở Giao Dịch đầu tiên của Ngân hàng SeABank. Tổng dư
nợ tín dụng của SeABank - Sở Giao Dịch đạt hơn 1000 tỷ đồng trong đó dư nợ ngắn
hạn chiếm 60% tổng dư nợ, dư nợ trung và dài hạn chiếm 40%. Nợ xấu chiếm
1,53% tổng dư nợ. Lợi nhuận sau thuế năm 2010 đạt được 32 tỷ đồng.
SeABank nói chung và SeABank - SỞ GIAO DỊCH nói riêng hiện đang sử
dụng phần mềm Ngân hàng lõi – Corebanking của Temenos giúp cho thời gian giao
dịch với khách hàng được rút ngắn, an toàn, bảo mật. Bên cạnh đó, hệ thống thẻ
Way4 của Open Way, công nghệ thẻ chip theo chuẩn EMV, cùng hệ thống máy
ATM hiện đại luôn đáp ứng tốt nhất các nhu cầu giao dịch thẻ của khách hàng.
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự Seabank – CN Thanh Hóa, 2015)

1.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược và phương châm hoạt động
Sứ mệnh:
SeABank đặt mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam,
cung cấp đầy đủ và đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho khách hàng cá
nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp lớn, tối ưu
hóa lợi ích cho từng đối tượng khách hàng và cổ đông, đảm bảo phát triển bền
vững, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế và xã hội.
Tầm nhìn:
Phát triển ngân hàng theo mô hình của một ngân hàng bán lẻ và từng bước
hướng tới trở thành một tập đoàn ngân hàng - tài chính đa năng, hiện đại, nổi bật về
chất lượng sản phẩm dịch vụ và uy tín thương hiệu.
Chiến lược phát triển:
Xây dựng và phát triển SeABank trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt
Nam là chiến lược phát triển cốt lõi của SeABank thời gian tới. Trong chiến lược
phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân
và đồng thời phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như doanh

Footer Page 10 of 166.
Trang 4


Header Page 11 of 166.
nghiệp lớn. Các sản phẩm dịch vụ của SeABank được thiết kế đa dạng phù hợp với
nhu cầu và năng lực tài chính của từng đối tượng và phân khúc khách hàng.
Phương châm hoạt động:
Phát triển toàn diện, an toàn, hiệu quả và bền vững đóng góp vào sự phồn
thịnh của nền kinh tế và xã hội đất nước.
Giới thiệu chi nhánh Seabank Thanh Hóa

1.2.


1.2.1. Giới thiệu chung
Tên tiếng Việt:

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SeaBank chi nhánh

Thanh Hóa
Địa chỉ: Số 10 Lê Lợi, phường Điện Biên, Thành phố Thanh Hóa.
Điện thoại: 037 385 7575– Fax: 037 385 3336
Website: www.seabank.com.vn
Email:



1.2.2. Quá trình hình thành phát triển
Ngày 29 tháng 11 năm 2010 tại Tp.Thanh Hóa SeABank chính thức khai
trương Chi nhánh Thanh Hóa tại địa chỉ số 10 Đại lộ Lê Lợi, Phường Điện Biên,
Tp.Thanh Hóa, đây là chi nhánh thứ 25, đồng thời là điểm giao dịch thứ 100 của
SeABank trên toàn quốc.
Hinh 1.1: Khai trương Seabank chi nhánh Thanh Hóa

(Nguồn, website: seabank.com.vn)

Footer Page 11 of 166.
Trang 5


Header Page 12 of 166.
Chi nhánh Thanh Hóa được thành lập ngày 29/11/2010. Sau hơn 5 năm thành
lập, chi nhánh Thanh Hóa đã có 2 PGD trực thuộc với 43 cán bộ nhân viên và phục

vụ gần 6.000 Khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại địa phương. Đặc biệt,
SeABank Thanh Hoá vừa ký hợp đồng tài trợ 200 tỷ đồng đầu tư dự án khu công
nghiệp Tây Bắc Ga giai đoạn 2 với Công ty Cổ phần Kiến trúc Phục Hưng.
Chi nhánh Thanh Hóa và PGD Trần Khát Chân cung cấp tất cả các sản phẩm,
dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp cũng như các chương trình
huy động tiết kiệm, khuyến mại khác của Ngân hàng. Nội thất và không gian của
các điểm giao dịch này đáp ứng các yếu tố thân thiện, tiện lợi, đem lại cho các
khách hàng những trải nghiệm mới về giao dịch ngân hàng hiện đại, giúp khách
hàng thuận tiện và dễ dàng hơn trong việc giao dịch.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của SeaBank CN Thanh Hóa
Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức Seabank Thanh Hóa

Giám đốc

chi nhánh

Phó giám đốc
chi nhánh

Phó giám đốc chi
nhánh
Phòng
hành
chính

Phòng KH
Doanh
nghiệp

Phòng KH

cá nhân

Phòng kế
hoạch - kho
quỹ

PGD trưc
thuộc

Phòng
kế toán

Kiểm
soát
(Nguồn: Phòng hành chính)

1.2.4. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
a. Phòng kinh doanh:
Đối tượng phục vụ: Là các khách hàng doanh nghiệp có tiềm lực mạnh, có
tiềm năng sử dụng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, trong đó ưu tiên tập trung vào

Footer Page 12 of 166.
Trang 6


Header Page 13 of 166.
các đối tượng khách hàng lớn như: các Tổng công ty, các doanh nghiệp tư nhân,
doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Chức năng, nhiệm vụ chung: Phòng kinh chịu trách nhiệm tổ chức và thực
hiện các hoạt động tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Seabank theo

hướng trọn gói phù hợp cho khách hàng. Là đầu mối tiếp xúc, tìm hiểu và giải đáp
nhu cầu tài chính của khách hàng, điều phối hoạt động cho các bộ phận hộ trợ.
Nghiên cứu xem xét thẩm định trình cấp có thẩm quyền quyết định cung cấp
các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng với những điều kiện về lãi suất, tài sản đảm
bảo, cấu trúc khoản vay
b. Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp:
Cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với khách
hàng doanh nghiệp. Trực tiếp tiếp cận với khách hàng để thu thập thông tin cần
thiết, tư vấn, phân tích hồ sơ vay của doanh nghiệp, quản lý tài sản thế chấp, giải
ngân vốn vay nếu hồ sơ được duyệt của giám đốc CN . Sau đó theo dõi giám sát
việc sử dụng vốn, tài chính doanh nghiệp, thu hồi nợ gốc và lãi, chuyển nợ quá hạn.
Phân tích, đánh giá, chấm điểm cho từng khách hàng để quyết định loại hình cho
vay đối với từng loại khách hàng: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay
thấu chi,…
Phòng DVKH DN còn có nhiệm vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp sau khi đã
thẩm định và được duyệt của lãnh đạo với phí hợp lý theo mức độ rủi ro với các laọi
hình: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo
chất lượng sản phẩm dịch vụ,…
Thanh toán quốc tế theo hình thức: chuyển tiền đi, mhờ thu, tín dụng chứng từ với
các mức phí theo quy định của Seabank Việt nam và tuỳ mức độ rủi ro mình chấp
nhận.
c. Chức năng của phòng khách hàng cá nhân
Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân
để huy động vốn bằng VND & ngoại tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay;
Nhiệm vụ:

Footer Page 13 of 166.
Trang 7



Header Page 14 of 166.
1/ Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ khách hàng là các cá
nhân.
2/ Tổ chức huy động vốn của dân cư (Bằng VND và ngoại tệ).
3/ Tiếp thị, hỗ trợ khách hàng.
4/ Thẩm định và tính toán hạn mức tín dụng cho 01 khách hàng trong phạm vi được
uỷ quyền. Quản lý các hạn mức đã đưa ra theo từng khách hàng.
5/ Thực hiện nghiệp vụ cho vay và xử lý giao dịch:
+ Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh.
+ Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh .
+ Đưa ra các quyết định chấp thuận/từ chối đề nghị vay vốn/bảo lãnh trên cơ sở các
hồ sơ và việc thẩm định.
+ Kiểm tra giám sát các khoản vay. Phối hợp với bộ phận liên quan thực hiện thu
nợ, thu lãi, thu phí.
+ Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc. Tìm biện pháp thu hồi khoản cho
vay này.
+ Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề. Tiến hành xử lý tài sản bảo đảm của
các khoản nợ có vấn đề.
6/ Nắm cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo quy định
7/ Quản lý các khoản vay cho vay, bảo lãnh; Quản lý tài sản đảm bảo.
8/ Phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay vốn, xin bảo
lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh có hiệu quả.
9/ Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các Quỹ tiết kiệm,
Điểm giao dịch.
10/ Kiểm tra giám sát các hoạt động của Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch.
11/ Thực hiện nghiệp vụ về Bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo hiểm khác theo
hướng dẫn của NH NN &PTNT VN.

Footer Page 14 of 166.
Trang 8



Header Page 15 of 166.
12/ Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề
mới nảy sinh, đề xuất biện pháp giải quyết trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải
quyết.
13/ Làm báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của phòng. Lưu trữ hồ sơ số liệu theo
quy định.
14/ Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng.
15/ Làm công tác khác khi được Giám đốc giao.
d. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán:Tham mưu cho Giám đốc quản lý các
lĩnh vực sau:
- Công tác kiểm toán nội bộ;
- Công tác thanh quyết toán hợp đồng ;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
- Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho Giám đốc
trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện.
- Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử
dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
- Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của ngân hàng tỉnh giao
cho ngân hàng chi nhánh, chủ trì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân
bổ, điều chuyển vốn và hoàn trả vốn vay, lãi vay trong toàn ngân hàng
- Tham gia soạn thảo, thẩm định hồ sơ, theo dõi, kiểm tra tiến độ giải ngân, thanh
quyết toán đối với các hợp đồng trong ngân hàng cũng như nguồn vốn đầu tư cho
các dự án, các công trình do ngân hàng làm chủ đầu tư và thực hiện.
- Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu thanh quyết toán
theo đúng quy định.
- Là đầu mối phối hợp với các phòng, ban tham mưu, đơn vị thành viên trong việc
mua sắm, thanh lý, nhượng bán.. tài sản của ngân hàng.
e. Chức năng, nhiệm vụ của phòng hành chính:


Footer Page 15 of 166.
Trang 9


Header Page 16 of 166.
- Tham mưu, giúp việc cho giám đốc ngân hàng và tổ chức thực hiện các việc trong
lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính
sách.
- Kiểm tra , đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy
chế ngân hàng
- Đối nội: công tác nội vụ của cơ quan, tiếp nhận, tổng hợp thông tin. Xử lý các
thông tin theo chức năng, quyền hạn của phòng.
- Đối ngoại: tiếp khách, tiếp nhận tổng hợp các thông tin từ bên ngoài đến ngân
hàng. Xử lý các thông tin đó theo chức năng, quyền hạn của mình
- Tổ chức hội nghị và các buổi tiếp khách của ngân hàng.
- Phát hành, lưu trữ, bảo mật con dấu cũng như các tài liệu đảm bảo chính xác, kịp
thời, an toàn.
- Giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động theo luật định và quy chế
ngân hàng
- Lưu giữ và bổ sung hồ sơ CBCN V kịp thời, chính xác
- Lập kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, duy trì việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động
trong toàn công ty theo quy chế
- Bảo vệ tài sản ngân hàng và tài sản cán bộ trong địa phận ngân hàng.
- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự trị an trong toàn ngân hàng.
- Lực lượng chính trong lực lượng xung kích phòng chống thiên tai, hỏa hoạn.
- Quản lý nhân lực thực hiện theo luật nghĩa vụ quân sự.
- Đảm nhận việc cung cấp các nhu cầu phục vụ công tác văn phòng
- Thực hiên các nhiệm vụ khác có tính đột xuất theo lệnh của giám đốc
f. Tổ kiểm soát viên

Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nghiệp
vụ, hoạt động kinh doanh trong ngân hàng, như thực hiện các công việc trong quá
trình làm các thủ tục để giải ngân các khoản tín dụng đã được phê duyệt cho khách
hàng; đồng thời là đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, các cơ quan pháp luật,
các cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với các hoạt
động của CN .

Footer Page 16 of 166.
Trang 10


Header Page 17 of 166.
Kiểm soát: nhân viên kiểm soát tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ từ chuyên viên
khách hàng sau khi được phê duyệt và yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung những hồ sơ chưa
từng thẩm định trước khi chuyển sang cho trưởng ban kiểm soát lần cuối.
g. Hệ thống giao dịch viên:
Có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vay
khách hàng là cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa
bàn và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tài khoản của các tổ chức kinh tế.
Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và xử lý các giao dịch phát sinh; mở tài khoản
cho khách hàng; thực hiện thanh toán trong nước với phương thức chuyển tiền điện
tử, lệnh chi, séc,…thực hiện mua bán, trao đổi ngoại tệ giao ngay; tư vấn cho khách
hàng những thông tin cần thiết về sử dụng dịch vụ của ngân hàng và tiếp nhận các
thông tin phẩn hồi từ khách hàng.
h. Kho quỹ
Cung cấp thông tin về tình hình tài chính và các chi tiêu thanh khoản của chi
nhánh. Đồng thời, trích nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác, xây
dựng đóng góp ý kiến về thực hịên chế độ tài chính kế toán.
Bộ phận kho quỹ có nhiệm vụ: thực hiện nhập xuất tiền, bảo quản, vận
chuyển tiền, đảm bảo định mức tồn quỹ VNĐ, ngoại tệ, ngân phiếu và séc; quản lý

kho tiền quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp chứng từ có giá.

Footer Page 17 of 166.
Trang 11


Header Page 18 of 166.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHO VAY MUA XE Ô TÔ TẠI NGÂN HÀNG
SEABANK CHI NHÁNH THANH HÓA
2.1. Các hoạt động chính của Seabank- chi nhánh thành phố Thanh Hóa:
a. Hoạt động huy động vốn:
Kết thúc năm 2014, tổng nguồn vốn huy động của Seabank Thanh Hóa đạt
3.418 tỷ đồng, vượt 0,6% kế hoạch năm; tổng dư nợ đạt 4.428 tỷ đồng, đạt 100% kế
hoạch năm với trên 53.000 khách hàng vay vốn. Trong năm, với phương châm
“Cùng đồng hành, cùng phát triển” với doanh nghiệp, Seabank Thanh Hóa đã triển
khai gói ưu tiên 500 tỷ đồng tập trung đầu tư cho vay doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh. Ngân hàng đã cho 398 lượt khách hàng vay với dư nợ 506 tỷ đồng, vượt so với
gói ưu tiên ban đầu, đã có 266 doanh nghiệp vay vốn với dư nợ 1.357 tỷ đồng.
b. Hoạt động tín dụng: Sau nhiều năm thực hiện đổi mới, hoạt động tín dụng
của Chi nhánh Thanh Hóa đã có bước phát triển vượt bậc. Từ chỗ có ít khách hàng,
dư nợ tín dụng thấp, chất lượng tín dụng không đảm bảo, Chỉ tính trong năm 2014,
Seabank Thanh Hóa đã đầu tư cho 2.504 khách hàng vay trên 40 tỷ đồng phát triển
chăn nuôi kết hợp xây dựng hầm bể Biogas bằng vật liệu nhựa Composite theo
Quyết định số 30/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh; cho vay thí điểm phục vụ phát
triển nông nghiệp theo Nghị quyết số 14/NQ-CP của Chính phủ với 95,5 tỷ đồng
cho Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương.
c. Hoạt động Thanh toán-Ngân quỹ: Chi nhánh có quan hệ thanh toán với
trên 800 khách hàng là các Doanh nghiệp và trên 55.000 khách hàng là cá nhân, với
7082 tài khoản giao dịch thanh toán. Doanh số thanh toán bình quân hàng năm đạt
gần 30.000 tỷ đồng. Hiện nay Chi nhánh đang tiến hành dự án hiện đại hoá Ngân

hàng và hệ thống thanh toán do Wordl Bank tài trợ.
d. Hoạt động phong trào và thi đua khen thưởng: Bên cạnh việc đổi mới,
phát triển hoạt động kinh doanh, Chi nhánh còn quan tâm phát triển và mở rộng các
hoạt động phong trào, tạo môi trường lành mạnh, tăng cường đoàn kết nội bộ. Công
đoàn cơ sở Chi nhánh luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu trong hệ thống Công
đoàn của hệ thống Ngân hàng Seabank.
Chi nhánh Thanh Hóa là đơn vị có phong trào văn hoá thể thao sôi nổi, hoạt
động có hiệu quả, đạt nhiều thành tích cao trong nhiều cuộc Hội thao-Hội diễn cấp

Footer Page 18 of 166.
Trang 12


Header Page 19 of 166.
Ngành, cấp Thành phố. Phong trào văn nghệ của Chi nhánh được Tổng LĐLĐ Việt
Nam và Bộ Văn hoá-Thông tin tặng Bằng khen.
e. Hoạt động phát triển sản phẩm: Đối với hoạt động phát triển sản phẩm
dịch vụ, ngân hàng đặc biệt quan tâm đến các giải pháp cải thiện chất lượng dịch
vụ, thực hiện đồng bộ công tác phát triển dịch vụ với huy động vốn và đầu tư tín
dụng. Các sản phẩm dịch vụ do Seabank cung cấp tương đối đa dạng như: Nghiệp
vụ thẻ, dịch vụ Mobile banking, nghiệp vụ ngân hàng - bảo hiểm, kinh doanh ngoại
tệ, thanh toán quốc tế. Đến cuối tháng 12-2014, tổng doanh thu dịch vụ của toàn chi
nhánh là trên 13,8 tỷ đồng, đạt 104% so với kế hoạch được giao.
2.1.2. Hoạt động huy động vốn của CN Thanh Hóa 2013 -2015

Footer Page 19 of 166.
Trang 13


Header Page 20 of 166.

Bảng 2.1 Huy động vốn qua các năm (Đơn vị: tỷ đồng )

Chỉ tiêu

2013

2014

2015

2014/2013

2015/ 2014

Tuyệt

Tuyệt

đối

%

%

đối

I. Theo tính
chất nguồn 432,325 594,842 706,374 162,517 37,59% 111,532 18,75%
vốn
1. TG các

TCKT
2. Tiền gửi
dân cư
II. Theo nội
ngoại tệ

20,065

21,087

23,858

1,022

5,09%

412,260 573,755 682,516 161,495 39,17%

2,771

13,14%

108,761 18,96%

432,325 594,842 706,374 162,517 37,59% 111,532 18,75%

1. Nội tệ

380,820 508,600 625,534 127,780 33,55%


116,934 22,99%

2. Ngoại tệ

51,505

-5,402

III.

Theo

thời hạn
1. Tiền gửi
dưới 1 nămk
2. Tiền gửi
trên 1 năm

86,242

80,840

34,737

67,44%

-6,26%

432,325 594,842 706,374 162,517 37,59% 111,532 18,75%


36,275

40,275

47,930

4,000

554,567 658,444 158,517 40,02%

11,03%

7,655

19,01%

103,877 18,73%

554,567

(Nguồn: phòng kinh doanh)
Qua bảng trên ta thấy tiền gửi dân cư tăng dần qua các năm, năm 2014 tăng
161,495 triệu đồng tương ứng tăng 39,17% so với năm 2013, đây là con số tăng rất

Footer Page 20 of 166.
Trang 14


Header Page 21 of 166.
ấn tượng và đến năm 2015 tăng với tốc độ nhỏ hơn là 108,761 tỷ đồng tương ứng

tăng 18,96% so với năm 2014.
Nguyên nhân ở đây là do CN Seabank Thanh Hóa nằm ở vị trí khu dân cư
sinh sống đông đúc, chủ yếu tập trung các nhiều người dân và có nhiều các PGD để
đáp ứng nhu cầu tối đa của người dân cũng như doanh nghiệp tư nhân, bên cạnh đó
là những chính sách huy động vôn hợp lý của Seabank giúp cho việc huy động tiền
gửi từ dân cư và từ doanh nghiệp. Điều này giúp cho việc huy động vốn của Ngân
hàng Seabank CN Thanh Hóa thu hút được nhiều nguồn vốn từ phía dân cư sinh
sống trên địa bàn.
2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn
2.2.1. Các sản phẩm cho vay với khách hàng cá nhân
a. Cho vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh
Về phía ngân hàng: Vẫn coi đây là đối tượng kinh doanh nhiều rủi ro và
chưa có tính ổn định.
Về phía các cá nhân: Do có khó khăn trong trong việc tiếp cận với nguồn
vốn của ngân hàng nên các cá nhân, hộ gia đình khi cần vốn mở rộng sản xuất
không mặn ma lắm với việc tiếp cận các nguồn vố từ ngân hàng.
b. Cho vay mua sắm và sửa chữa nhà:
Tại chi nhánh cũng thường được các cá nhân sử dụng vào mục đích cải tạo
lại ngôi nhà họ đang sinh sống hoặc xây dựng ngôi nhà mới trên mảnh đất có sẵn
hoặc mua một căn nhà mới đều được ngân hàng xem xét cho vay.
c. Cho vay mua ô tô:
Là hình thức cho vay khá mới mẻ tại chi nhánh. Chi nhánh cho khách hàng
vay một phần giá trị (tối đa 80%) của chiếc ôtô. Chiếc ô tô đồng thời cũng có thể
được coi là vật đảm b ảo cho khoản vay đó của khách hàng.
d. Cho vay đối với cán bộ công nhân viên:
Nhằm mục đích tiêu dùng, đối tượng cán bộ công nhân viên là nhóm đối
tượng có thu nhập ổn định và thiện chí trả nợ cho ngân hàng rất cao.

Footer Page 21 of 166.
Trang 15



Header Page 22 of 166.
Bảng 2.1: Bảng tình hình dư nợ 2013-2015 (Đơn vị: tỷ đồng )
Chỉ tiêu

I. Tổng dư nợ

2013

2014

2015

2014/2013

2015/2014

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

554,304

665,165


705,560

110,861

20,00%

40,395

6,07%

Ngắn hạn

356,486

427,783

448,780

71,297

20,00%

20,997

4,91%

Trung hạn

172,079


206,495

216,867

34,416

20,00%

10,372

5,02%

Dài hạn

25,739

30,887

39,913

5,148

20,00%

9,026

29,22%

Dư nợ doanh nghiệp


199,952

239,942

256,480

39,990

20,00%

16,538

6,89%

Dư nợ ngắn hạn

148,033

177,640

198,356

29,607

20,00%

20,716

11,66%


Dư nợ trung, dài hạn

51,919

62,302

58,124

10,383

20,00%

-4,178

-6,71%

1. Dư nợ phân theo thời gian:

2.Dư nợ phân theo thành phần
kinh tế:

Footer Page 22 of 166.
Trang 16


Header Page 23 of 166.
Số doanh nghiệp còn dư nợ

98


105

110

7

7,14%

5

4,76%

Dư nợ HTX

1,356

1,627

1,758

271

19,99%

131

8,05%

Dư nợ ngắn hạn


0,6

0,72

0,81

0

20,00%

0

12,50%

Dư nợ trung, dài hạn

1,355

1,626

1,757

271

19,99%

131

8,05%


Số HTX còn dư nợ

2

2

3

0

Dư nợ cá thể, hộ gia đình

352,996

423,596

447,322

70,600

20,00%

23,726

5,60%

Dư nợ ngắn hạn

240,995


245,221

259,456

4,226

1,75%

14,235

5,80%

Dư nợ trung, dài hạn

112,001

178,375

187,866

66,374

59,26%

9,491

5,32%

Số khách hàng còn dư nợ


44

49

56

5

1

7
(Nguồn: phòng kế toán)

Footer Page 23 of 166.
Trang 17


Header Page 24 of 166.
Qua bảng và sơ đồ trên ta thấy nếu xét theo thành phần kinh tế: dư nợ của các
thành phần kinh tế đều tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2014 dư nợ doanh nghiệp
tăng 39,9 tỷ đồng tương ứng tăng 20% so với năm 2013, đến năm năm 2015 tiếp tục
tăng 16,538 tỷ đồng tương ứng tăng 6,89% so với năm 2014. Dư nợ HTX cũng tăng
đều từ năm 2014, năm 2014 tăng 27 triệu đồng tương ứng 19,99% so năm 2013. Năm
2015 tỷ lệ tăng là 8,05% tương ứng 131 triệu đồng so với năm 2014.
Tỷ trọng của dư nợ cá thể và hộ gia đình là chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 60% và
giữ mức ổn định trong các năm 2013 là 63,68%, 2014 là 63,68% và năm 2015 là
63,4%. Tỷ trọng dư nợ các doanh nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng hơn 30% trong các năm
2013 -2015, còn HTX chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ dưới 1%.
Nguyên nhân xuất phát từ thực trạng chung của tình hình tín dụng của các
doanh nghiệp và của người dân trên địa bàn tỉnh đang chủ yến là các hộ gia đình và cá

thể vay tiêu dùng và đầu tư kinh doanh ngắn hạn, tỷ lệ các doanh nghiệp vay vốn là
không cao. Ngân hàng Seabank chi nhánh Thanh Hóa đã mở rộng đối tượng khách
hàng cá nhân tới nhiều các tỉnh vùng sâu vùng xa với các chính sách vay ưu đãi .
2.2.2. Cho vay mua ô tô tại SeaBank chi nhánh Thanh Hóa
2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – CN
Thanh Hóa
2.2.1.Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Seabank Thanh Hóa
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, thu nhập của người dân ngày một
tăng cao dẫn đến nhu cầu về các sản phẩm tiêu dùng ngày càng nhiều. Chính vì vậy, cho
vay tiêu dùng ngày được các ngân hàng chú trọng và quan tâm nhiều hơn. SeabankThanh Hóa cũng đã xây dựng cho mình một chiến lược phát triển tập trung vào việc cung
cấp các sản phẩm tín dụng tiêu dùng phong phú, đa dạng nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu
của khách hàng.
Hiện nay, Seabank- Thanh Hóa đang cung cấp các sản phẩm tín dụng tiêu dùng
là:
-

Gia đình trẻ

-

Cho vay mua nhà mới, sửa chữa nhà

-

Cho vay du học nước ngoài, du học tại chỗ

Footer Page 24 of 166.

1



Header Page 25 of 166.
-

Cho vay học phí

-

Cho vay “ô tô” siêu sang

-

Cho vay kinh doanh chứng khoán

-

Cho vay tiêu dùng khác

Trong đó, ta có thể chia thành 4 nhóm sản phẩm chính, đó là: Cho vay mua, sửa
chữa nhà; Cho vay mua ô tô; Cho vay du học; Cho vay tiêu dùng khác. Cụ thể:
Bảng 2.2: Bảng doanh số cho vay tín dụng 2013 -2015 (Đơnvị:tỷ đồng)
2013

2014

2015

2014/2013

2015/2014


Số tiền

%

Số tiền

%

Chỉ tiêu

Cho vay mua,
sửa nhà
Cho vay mua ô

Cho vay du học
Cho vay tiêu
dùng khác
Tổng

15,411

14,650

11,374

-761

-4,94%


-3,276

22,36%

17,179

17,569

16,706

390

2,27%

-863

-4,91%

8,756

4,231

3,754

-4,525

-1,68%

-477


11,27%

2956

754

611

-2,202

74,49% -143

18,97%

44,302

37204

32,445

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động Seabank Thanh Hóa 2015 )
Hình 2.1: Biểu đồ cho vay tín dụng theo sản phẩm

Footer Page 25 of 166.

2


×