Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tinh chat cua khi va hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.74 KB, 21 trang )

Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

Chương 6

1


Chương 6: Tính chất của khí và hơi
 Tính

chất của khí và hơi

6.1. Giới thiệu
6.2. Nồng độ
6.3. Áp suất hơi bão hòa

6.4. Độ nhớt
6.5. Tính khuếch tán
6.6. Tính tan

2


6.1. Giới thiệu
 Khí

3

(gases)

 Khác xa trạng thái lỏng


 Nhiệt độ >> điểm tới hạn
 SO2, NO, NO2, CO, H2S
 Methane, ethane, ethylene và các VOCs có nhiệt độ
sôi thấp
 Hơi (vapors)

 Trạng thái gần với trạng thái lỏng
 Nhiệt độ gần nhiệt độ điểm sương
 Hơi nước
 Hầu hết các VOCs


6.1. Giới thiệu
 Tính

chất vật lý và hóa học của khí thải

 Tính tan trong acid/base
 Khí có tính acid và base (ví dụ?)
 Sử dụng trong hấp thụ (ví dụ?)

 Tính phân cực
 Sử dụng trong hấp phụ (VOCs, NH3, CO2…)
 Để chọn đúng chất phấp phụ

 Áp suất hơi bão hòa
 Sử dụng trong ngưng tụ (VOCs) và hấp phụ

4



6.1. Giới thiệu
 Tính

5

chất vật lý và hóa học của khí thải

 Enthalpy, entropy, tính nhiệt động học
 Sử dụng trong đốt và xúc tác
 Ví dụ: VOCs, NOx, CO

 Phản ứng hóa học và tính chất động học
 Sử dụng trong xúc tác (NOx và VOCs), hấp thụ/hấp
phụ hóa học (NOx và CO2), oxy hóa (VOCs,
PCDD/PCDFs…)

 Giới hạn cháy nổ thấp
 Sử dụng cho quá trình oxy hóa VOCs
 Vận hành ở nồng độ ≤ 25% giá trị LEL


6.2. Nồng độ
Nồng độ

6

Đơn vị

Phần mol


kmol A/ kmol
(A+B)
Phần khối lượng kg A/ kg (A+B)
Tỉ số mol

kmol A/ kmol B

Tỉ số khối
lượng
Nồng độ mol

kg A/ kg B

Nồng độ khối
lượng

kmol A/ m3
(A+B)
kg A/ m3 (A+B)

Pha khí

Pha lỏng

𝑦

𝑥

𝑦


𝑥

𝑌

𝑋

𝑌

𝑋

𝐶𝑦

𝐶𝑥

𝐶𝑦

𝐶𝑥


6.2. Nồng độ
 Trong

pha khí (ppm = ppmv)

thể tích chất ô nhiễm
𝑝𝑝𝑚 =
× 106
thể tích hỗn hợp khí
 Chuyển đổi từ mg/m3 sang ppm

𝐶 𝑚𝑔 𝑚3 × 22.4 𝑡 + 273.15
𝐶(𝑝𝑝𝑚) =
×
𝑀
273.15
 Trong đó:
 t: nhiệt độ (oC)

 M: khối lượng phân tử (kg/kmol)

7


6.2. Nồng độ
 Trong

pha lỏng (ppm = ppmm)

khối lượng chất ô nhiễm
𝑝𝑝𝑚 =
× 106
khối lượng dung dịch

 1 ppm ≈ 1 mg/L = 1 g/m3

8


6.3. Áp suất hơi bão hòa
 Định


9

nghĩa

 Là áp suất gây ra do hơi của một cấu tử nguyên
chất ở trạng thái cân bằng trên bề mặt chất lỏng
tinh khiết của nó ở một nhiệt độ nhất định.
 Áp

dụng

 Rất quan trọng trong xử lý khí bằng phương pháp
ngưng tụ hoặc hấp phụ


6.3. Áp suất hơi bão hòa
 Định

10

nghĩa

 Là áp suất gây ra do hơi của một cấu tử nguyên
chất ở trạng thái cân bằng trên bề mặt chất lỏng
tinh khiết của nó ở một nhiệt độ nhất định.
 Phương

trình Antoine


𝐵
log 𝑃𝑣 = 𝐴 +
𝐶+𝑇
 Trong đó: Pv (áp suất hơi bão hòa), T (nhiệt độ), A, B,
C (hằng số từ đường cong)
 Áp

dụng

 Rất quan trọng trong xử lý khí bằng phương pháp
ngưng tụ hoặc hấp phụ


6.3. Áp suất hơi bão hòa
 Áp

suất hơi bão hòa

11


6.4. Độ nhớt
 Độ

12

nhớt chất khí

𝜇 = 𝜇0


𝑇0 + 𝐶
𝑇+𝐶

𝑇
𝑇0

1.5

 Trong đó:
 μo: độ nhớt của khí ở nhiệt độ To (oK),
 T: nhiệt độ (oK)
 C: hằng số Sutherland (phụ thuộc từng loại khí)

 Tra bảng I.113, trang 115 Sổ tay QTTB&CNHC, tập
1, hoặc các sổ tay, hoặc trên internet
(engineeringtoolbox,…)
 Đơn vị: Pa.s, N/s.m2, cP, …


6.4. Độ nhớt
 Độ

13

nhớt hỗn hợp khí

𝑀
=
𝜇


𝑖

𝑚𝑖 𝑀𝑖
𝜇𝑖

 Trong đó:
 M, μ: khối lượng phân tử và độ nhớt hỗn hợp,
 Mi, μi: khối lượng phân tử và độ nhớt chất i,

 mi: nồng độ chất i (% thể tích hoặc % mol)


6.4. Độ nhớt
 Độ

nhớt của nước

𝜇 = 0.02414 × 10247.8/(𝑇−140)

 Trong đó:
 μ: độ nhớt (cP = mPa.s),
 T: nhiệt độ (oK)

14


6.4. Độ nhớt
 Độ

nhớt huyền phù (Ca(OH)2 hoặc CaCO3)


 Nồng độ thấp (< 10% v/v)
𝜇 = 𝜇𝑤 1 + 2.5𝜑
 Nồng độ cao (≥ 10% v/v)
𝜇 = 𝜇𝑤 1 + 2.5𝜑
 Trong đó:
 µw: độ nhớt của nước (cP = mPa.s),
 φ: phần thể tích pha rắn

15


6.4. Độ nhớt
 Độ

nhớt dung dịch

 Từ các bảng tra, đồ thị, và toán đồ
 Perry handbook of chemistry
 Sổ tay QTTB&CNHC, Tập 1

 Nguồn trên internet …

16


6.5. Tính khuếch tán
 Sách

17


tham khảo

 Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực
phẩm, NXB ĐHQG TPHCM
 Vũ Bá Minh, Tập 3, Truyền khối, 2012.
• Trang 25-29

 Trịnh Văn Dũng, Bài tập truyền khối, 2015.
• Trang 13-15

 Perry chemical engineer’s handbook, 1999.
 Pg. 2-370 to 2-372.


6.5. Tính khuếch tán
 Hệ

18

số khuếch tán trong pha khí
−3 1.5

𝐷𝐴𝐵 =

4.3 × 10 𝑇
𝑃

1 3
𝑉𝐴


+

1 3
𝑉𝐵

2

1
1
+
𝑀𝐴 𝑀𝐵

1 2

 Trong đó:
 DAB: hệ số khuếch tán của chất A trong khí B
(cm2/s)
 T:

nhiệt độ (oK)

 MA, MB: khối lượng phân tử của A và B (g/mol)
 VA, VB: tổng thể tích nguyên tử của A và B (cm3/mol)

 P:

áp suất (atm)



6.5. Tính khuếch tán
 Hệ

19

số khuếch tán trong pha lỏng

𝐷𝐴𝐵

7.4 × 10−8 Φ𝑀𝐵
=
𝜇′ 𝑉𝐴0.6

0.5

𝑇

 Where:
 DAB: hệ số khuếch tán của chất A trong dung dịch B
(cm2/s)
 T:

nhiệt độ (oK)

 MB:

phân tử khối của dung môi B (g/mol)

 VA:


tổng thể tích nguyên tử của chất A (cm3/mol)

 Φ = 2.6 cho dung môi là nước
 µ’:

độ nhớt dung dịch (cP = mPa.s)


6.6. Tính tan
 Định

20

luật Henry

𝑝∗ = 𝐻. 𝑥
 Trong đó:
 P*: áp suất chất ô nhiễm trong pha khí ở trạng thái
cân bằng (atm)
 H: hằng số Henry (atm/mol)
 x: phần mol của chất ô nhiễm trong pha lỏng ở trạng
thái cân bằng


6.6. Tính tan
 Định

21

luật Henry


SO2
0.7

 Dạng khác


0.6



𝑦 = 𝑝 𝑃 = 𝑚𝑥

0.5

 H = P×m

y*

 Trong đó:
 m: từ đồ thị

y = 44.247x
R² = 0.9964

0.4
0.3
0.2
0.1
0.0

0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 0.012 0.014
x



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×