Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

bài tập về nhà 2 hành vi tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.5 KB, 44 trang )

Họ
c thuy ế
t công b ằ
ng ng ụý r ằ
ng khi các nhân viên hình dung ra s ựb ấ
t công, h ọ
có th ểcó m ộ
t ho ặ
c mộ
t s ốtrong n ă
m kh ản ă
ng l ự
a ch ọ
n sau đâ y?
Ch ọn m ột câu tr ảl ời

A) Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra bản thân, thay đổi các đầu vào hay đầu ra



của chính bản thân họ.
B) Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra bản thân, thay đổi các đầu vào hay đầu ra



của chính bản thân họ, chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh, bỏ việc.
C) Chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh.



D) Bỏ việc.



Câu2
Điểm: 1

Khi cán bộ quản lý tạo động lực cho nhân viên bằng cách đặt mục tiêu th ực hiện
công việc rõ ràng, cung cấp thông tin phản hồi kịp th ời và đánh giá kết quả th ực
hiện của nhân viên dựa vào mục tiêu, thì đó là họ đang s ử dụng biện pháp nào
sau đây?
Chọn một câu trả lời

A) Kiểm soát chặt chẽ nhân viên.



B) Quản lý dựa trên mục tiêu.



C) Chia sẻ trách nhiệm.



D) Tăng cườ ng sự tham gia của nhân viên.

Câu3
Điểm: 1

Khi làm việc trong tổ ch ức, cá nhân luôn mong muốn được đối x ử công bằng. Họ
có xu hướng so sánh?
Chọn một câu trả lời


A) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền l ợi mà họ được hưở ng.








B) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền l ợi mà họ được hưở ng v ới tỷ suất đó

của ngườ i khác.
C) Sự đóng góp của ngườ i khác và sự đóng góp của bản thân.

D) Quyền lợi mà họ được hưở ng với quyền l ợi mà ngườ i khác được hưở ng.

Câu4
Điểm: 1

Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?
Chọn một câu trả lời

A) Nhu cầu của cá nhân.



B) Đặc điểm của công việc.




C) Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ ch ức.



D) Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và thăng

tiến của tổ chức.

Câu5
Điểm: 1

Theo Locke, khi nào nhân viên sẽ có động lực làm việc cao?
Chọn một câu trả lời

A) Các nhà quản lý xác định rõ mục tiêu mà nhân viên cần đạt được trong quá trình



thực hiện công việc.
B) Mục tiêu không thật rõ ràng nhưng phần thưở ng lớn.



C) Xác định rõ mục tiêu và mục tiêu thử thách và có thể đạt được.



D) Các nhà quản lý đặt nhiều mục tiêu cho nhân viên.


Câu6
Điểm: 1


Với một người quản lý đã có chuyên môn vững như trưởng phòng Hồng Hà, cần
kỹ năng quản lý nào nữa để thực hiện tốt công việc ở c ương vị một tr ưởng
phòng?
Chọn một câu trả lời

A) Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giải quyết vấn đề.



B) Kỹ năng thúc đẩy động lực cho nhân viên, kỹ năng giao việc.



C) Kỹ năng giải quyết vấn đề.



D) Kỹ năng chuyên môn.

Câu7
Điểm: 1

Nhóm yếu tố thuộc về môi trường trong học thuyết của Herzberg đề cập đến?
Chọn một câu trả lời

A) Môi trườ ng làm việc, sự tôn vinh.




B) Đặc điểm công việc, chính sách thù lao.



C) Môi trườ ng làm việc, chính sách thù lao, c ơ hội thăng tiến.



D) Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý.

Câu8
Điểm: 1

Hai nhân viên phòng nghiên cứu phát triển, 1 nhân viên phòng kỹ thuật và một
nhân viên phòng marketing tập hợp lại để thực hiện một dự án của công ty lập
thành nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời

A) Nhóm nhiệm vụ.



B) Nhóm chỉ huy.





C) Nhóm lợi ích.



D) Nhóm bạn bè.

Câu9
Điểm: 1

Nhân viên phòng nghiên cứu phát triển không được đi làm muộn hơn thời gian
làm việc theo quy định của công ty là 15 phút và phải mặc đồng phục tại n ơi làm
việc. Đây là ví dụ minh họa cho:
Chọn một câu trả lời

A) Địa vị cá nhân trong nhóm.



B) Chuẩn mực nhóm.



C) Sự tuân thủ quy định.



D) Áp lực nhóm.

Câu10
Điểm: 1


Một trưởng phòng marketing và 3 nhân viên trong phòng được lập thành nhóm
nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời

A) Nhóm nhiệm vụ.



B) Nhóm chỉ huy.



C) Nhóm lợi ích.



D) Nhóm bạn bè.

Câu11
Điểm: 1

Những phương pháp nào sau đây không phải là ph ương pháp ra quyết định
nhóm:


Chọn một câu trả lời

A) Nhóm danh nghĩa




B) Động não



C) Bản đồ tư duy



D) Hội họp điện tử

Câu12
Điểm: 1

Khi quy mô nhóm làm việc là 15 người, thì rất có thể xuất hiện hiện tượng một vài
thành viên trong nhóm không nỗ lực làm việc nh ư lúc họ làm việc độc lập một
mình. Hiện tượng này minh hoạ cho:
Chọn một câu trả lời

A) Tính tập thể



B) Sự liên kết



C) Sự tuân thủ




D) Tính ỷ lại

Câu13
Điểm: 1

Khi một nhóm làm việc được đặt vào tình trạng phải cạnh tranh v ới các nhóm
khác, sẽ dẫn đến yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời

A) Hiệu quả làm việc nhóm tăng lên.



B) Tính liên kết nhóm tăng lên.



C) Tính liên kết nhóm giảm sút.




D) Hiệu quả làm việc nhóm giảm sút.

Câu14
Điểm: 1

Nhân

̣ đinh
̣ nao
̀ không phải ưu điểm của giao tiếp bằng lời nói?
Chọn một câu trả lời

A) Rõ lời.



B) Có thể lưu lại được các thông tin.



C) Sự phản hồi thông tin nhanh.



D) Những ngườ i tham gia quá trình giao tiếp có trách nhiệm h ơn v ới thông điệp truyền

đi.

Câu15
Điểm: 1

Hiệu quả giao tiếp phụ thuộc vào yếu tố nào giữa người g ửi thông tin và ng ười
nhận thông tin?
Chọn một câu trả lời

A) Sự hiểu biết lẫn nhau.




B) Ngôn ngữ chung.



C) Sự thân thiết.



D) Sự thông cảm.

Câu16
Điểm: 1

So với giao tiếp theo chiều dọc, quá trình giao tiếp theo chiều ngang có đặc điểm
nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời

A) Có thể tạo nên nhiều mâu thuẫn và Khó khăn h ơn.




B) Có thể tạo nên ít mâu thuẫn và Khó khăn h ơn.



C) Có thể nảy sinh những mâu thuẫn như giao tiếp theo chiều dọc.




D) Nảy sinh nhiều hay ít mâu thuẫn hơn tùy thuộc vào điều kiện tổ ch ức.

Câu17
Điểm: 1

Trong một tổ chức có các hướng giao tiếp sau đây, loại trừ:
Chọn một câu trả lời

A) Giao tiếp theo chiều ngang.



B) Giao tiếp theo chiều dọc.



C) Giao tiếp chéo cấp.



D) Giao tiếp bằng văn bản.

Câu18
Điểm: 1

Mức độ phong phú của thông tin được truyển tải qua quá trình giao tiếp là cao
nhất khi sử dụng kênh giao tiếp nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời


A) Qua điện thoại.



B) Qua thư điện tử.



C) Tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt.



D) Qua máy fax.

Câu19
Điểm: 1


Khi tổ chức tham gia vào xung đột và việc giải quyết xung đột quyết định đến s ự
sống còn của tổ chức thì tổ chức sẽ có xu h ướng s ử dụng phong cách sau để
giải quyết xung đột:
Chọn một câu trả lời

A) Né tránh



B) Thỏa hiệp




C) Cạnh tranh



D) Dung nạp

Câu20
Điểm: 1

Quá trình xung đột gồm các bước:
Chọn một câu trả lời

A) Xuất hiện nguyên nhân, nhận thức và cá nhân hóa, hành vi, kết quả.



B) Xác định nguyên nhân, hành vi, kết quả.



C) Xuất hiện nguồn gốc gây xung đột, xung đột bộc lộ, giải quyết xung đột, kết quả.



D) Xác định nguyên nhân, nhận thức về xung đột, giải quyết xung đột, kết quả.

Xem lại lần làm bài số 2
Quay lại

Học viên
Đào Minh Đức
Bắt đầu vào lúc Monday, 19 December 2016, 04:41:41 PM
Kết thúc lúc
Monday, 19 December 2016, 04:57:54 PM
Thời gian thực hiện 00 giờ : 16 phút : 13 giây
Điểm
18/20
Điểm
9.00
Câu 1 [Góp ý]
Điểm : 1


Khi cán bộ quản lý cho phép nhân viên lựa chọn thời điểm thích hợp nhưng vẫn bảo đảm
khối lượng thời gian làm việc theo quy định làm việc tại cơ quan thì đó là họ sử dụng biện
pháp nào dưới đây để tạo động lực cho người lao động?
Chọn một câu trả lời

A) Thời điểm làm việc linh hoạt.



B) Thời gian làm việc linh hoạt.



C) Lịch làm việc linh hoạt.




D) Không gian làm việc linh hoạt.

Sai. Đáp án đúng là: Lịch làm việc linh hoạt.
Vì:
Lịch làm việc linh hoạt bao gồm cả không gian, thời gian, thời điểm làm việc linh hoạt, điều này sẽ tạo động lực cho
người lao động làm việc.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3. Biện pháp tạo động lực cho cá nhân trong tổ chức.

Không đúng
Điểm: 0/1.
Câu 2 [Góp ý]
Điểm : 1
Học thuyết công bằng thừa nhận rằng yếu tố nào sẽ được các cá nhân quan tâm?
Chọn một câu trả lời

A) Khối lượng phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình

hệ giữa khối lượng đó với những gì những người khác nhận được.


B) Khối lượng phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình



C) Mối quan hệ giữa khối lượng phần thưởng nhận được với những gì nhữn

nhận được.



D) Việc phân chia phần thưởng trong tổ chức.


Đúng. Đáp án đúng là: Khối lượng phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình, và mối quan hệ
giữa khối lượng đó với những gì những người khác nhận được.
Vì:
Học thuyết công bằng thừa nhận rằng các cá nhân không chỉ quan tâm tới khối lượng phần thưởng tuyệt đối mà họ
nhận được cho nỗ lực của mình, mà còn tới cả mối quan hệ giữa khối lượng đó với những gì những người khác nhận
được.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2. Học thuyết công bằng (J. Stacy Adam).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 3 [Góp ý]
Điểm : 1
Nhóm yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg đề cập đến?
Chọn một câu trả lời

A) Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến.



B) Chính sách thù lao, đặc điểm công việc.



C) Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc.




D) Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc.

Đúng. Đáp án đúng là: Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến.
Vì:
Nhóm yếu tố tạo động lực gồm các yếu tố bên trong như thành tích, sự công nhận và bản thân công việc, trách
nhiệm và sự thăng tiến.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.3 Học thuyết hai yếu tố của Herzberg.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 4 [Góp ý]
Điểm : 1
Với một người quản lý đã có chuyên môn vững như trưởng phòng Hồng Hà, cần kỹ năng
quản lý nào nữa để thực hiện tốt công việc ở cương vị một trưởng phòng?
Chọn một câu trả lời

A) Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giải quyết vấn đề.



B) Kỹ năng thúc đẩy động lực cho nhân viên, kỹ năng giao việc.




C) Kỹ năng giải quyết vấn đề.



D) Kỹ năng chuyên môn.


Đúng. Đáp án đúng là: Kỹ năng thúc đẩy động lực cho nhân viên, kỹ năng giao việc.
Vì:
Cán bộ quản lý là làm việc thông qua người khác nhắm đạt mục tiêu của mình. Trưởng phòng Hồng Hà về mặt kỹ
năng thì rất vững nhưng khả năng thúc đẩy được nhân viên chưa chắc đã tốt và có thể chưa biết cách giao việc cho
nhân viên một cách hợp lý. Vì vậy những kỹ năng Hà cần bổ sung là: Kỹ năng thúc đẩy động lực cho nhân viên, kỹ
năng giao việc
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2. Các biện pháp tạo động lực cho cá nhân trong tổ chức.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 5 [Góp ý]
Điểm : 1
Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân luôn mong muốn được đối xử công bằng. Họ có xu
hướng so sánh?
Chọn một câu trả lời

A) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng.


B) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ

người khác.


C) Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân.



D) Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được hưởng.


Đúng. Đáp án đúng là: Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ suất đó của người
khác.
Vì:
Học thuyết công bằng phát biểu rằng người lao động so sánh những gì họ bỏ vào một công việc (đầu vào) với những
gì họ nhận được từ công việc đó (đầu ra) và sau đó đối chiếu tỷ suất đầu vào - đầu ra của họ với tỷ suất đầu vào đầu ra của những người khác
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2. Học thuyết công bằng (J. Stacy Adam).

Đúng
Điểm: 1/1.


Câu 6 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo Alderfer, cá nhân có các nhu cầu sau?
Chọn một câu trả lời

A) Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển.



B) Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.



C) Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.



D) Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển.


Đúng. Đáp án đúng là: Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.
Vì:
Theo Alderfer, mỗi cá nhân có ba loại nhu cầu chủ yếu. Đó là nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát
triển.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.3. Học thuyết ERG (Clayton P.Alderfer).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 7 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo Maslow, các nhu cầu của cá nhân được sắp xếp theo cách nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời

A) Tồn tại song song nhau.



B) Được phân chia thành nhu cầu bậc thấp và nhu cầu bậc cao.



C) Được thỏa mãn thì động lực của cá nhân giảm sút.



D) Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn

có nhu cầu ở bậc cao.



Đúng. Đáp án đúng là: Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có
nhu cầu ở bậc cao.
Vì:
Theo Maslow, các nhu cầu của cá nhân được sắp xếp theo các thứ bậc – nhu cầu bậc thấp, nhu cầu bậc cao. Khi các
nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có nhu cầu ở bậc cao hơn.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.1 Học thuyết nhu cầu của Maslow.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 8 [Góp ý]
Điểm : 1
Một trong những điểm mạnh của quyết định nhóm là:
Chọn một câu trả lời

A) Áp lực tuân thủ trong nhóm.



B) Sự đa dạng của các quan điểm.



C) Trách nhiệm không rõ ràng.



D) Không phải các lựa chọn trên.

Đúng. Đáp án đúng là: Sự đa dạng của các quan điểm.

Vì:
Các nhóm thường bao gồm các cá nhân không giống nhau. Nhờ đó, sẽ có nguồn thông tin cũng như năng lực của
các thành viên đa dạng hơn để ra quyết định giải quyết vấn đề một cách hữu hiệu.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.5 Thành phần nhóm và 5.4 Quyết định nhóm.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 9 [Góp ý]
Điểm : 1
Nhân viên phòng nghiên cứu phát triển không được đi làm muộn hơn thời gian làm việc
theo quy định của công ty là 15 phút và phải mặc đồng phục tại nơi làm việc. Đây là ví dụ
minh họa cho:
Chọn một câu trả lời

A) Địa vị cá nhân trong nhóm.



B) Chuẩn mực nhóm.




C) Sự tuân thủ quy định.



D) Áp lực nhóm.

Đúng. Đáp án đúng là: Chuẩn mực nhóm.

Vì:
Chuẩn mực nhóm có thể gồm những tiêu chuẩn hành vi liên quan đến quy định về giờ giấc làm việc, giao tiếp ứng
xử, sự thực hiện công việc.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.2 Chuẩn mực nhóm.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 10 [Góp ý]
Điểm : 1
Một trưởng phòng marketing và 3 nhân viên trong phòng được lập thành nhóm nào dưới
đây?
Chọn một câu trả lời

A) Nhóm nhiệm vụ.



B) Nhóm chỉ huy.



C) Nhóm lợi ích.



D) Nhóm bạn bè.

Đúng. Đáp án đúng là: Nhóm chỉ huy.
Vì:
Nhóm chỉ huy là nhóm gồm 1 cán bộ quản lý và các nhân viên dưới quyền.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.2 Phân loại nhóm.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 11 [Góp ý]
Điểm : 1
Hai nhân viên phòng nghiên cứu phát triển, 1 nhân viên phòng kỹ thuật và một nhân viên
phòng marketing tập hợp lại để thực hiện một dự án của công ty lập thành nào dưới đây?


Chọn một câu trả lời



A) Nhóm nhiệm vụ.



B) Nhóm chỉ huy.



C) Nhóm lợi ích.



D) Nhóm bạn bè.

Đúng. Đáp án đúng là: Nhóm nhiệm vụ.
Vì:

Nhóm nhiệm vụ gồm những thành viên ở các bộ phận khác nhau trong tổ chức tập hợp lại với nhau để hoàn thành
nhiệm vụ do tổ chức giao cho.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.2 Phân loại nhóm.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 12 [Góp ý]
Điểm : 1
Sự liên kết nhóm được tăng cường với các điều kiện sau loại trừ?
Chọn một câu trả lời

A) Khi các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt.



B) Khi có sự cạnh tranh từ bên ngoài.



C) Khi quy mô nhóm nhỏ.



D) Khi các thành viên trong nhóm có thời gian chia sẻ với nhau.

Đúng. Đáp án đúng là: Khi các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt.
Vì:
Khi các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt sẽ phần nào cản trở sự gắn kết giữa họ.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.3 Tính liên kết nhóm.


Đúng


Điểm: 1/1.
Câu 13 [Góp ý]
Điểm : 1
Những yếu tố thuộc về cá nhân nào sau đây ảnh hưởng đến tính liên kết giữa các thành
viên trong nhóm, loại trừ:
Chọn một câu trả lời

A) Sự khác biệt tính cách giữa các cá nhân.



B) Sự khác biệt về mục tiêu của các cá nhân.



C) Quy mô nhóm.



D) Sự khác biệt về nhận thức.

Sai. Đáp án đúng là: Quy mô nhóm
Vì:
Quy mô nhóm không thuộc nhóm yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến sự liên kết giữa các thành viên trong nhóm.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.3 Tính liên kết nhóm.

Không đúng

Điểm: 0/1.
Câu 14 [Góp ý]
Điểm : 1
Giao tiếp là cách thức
Chọn một câu trả lời



A) truyền tải thông điệp từ người gửi sang người nhận sao cho người nhận c

các thông điệp.


B) truyền tải thông điệp qua các kênh giao tiếp.



C) truyền thông điệp từ người gửi sang người nhận.



D) nhận và phản hồi thông tin.


Đúng. Đáp án đúng là: “Truyền tải thông điệp từ người gửi sang người nhận sao cho người nhận có thể hiểu được
các thông điệp”.
Vì:
Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp
được truyền đi.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.1.1.3. Quá trình giao tiếp.


Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 15 [Góp ý]
Điểm : 1
Khi giao tiếp với người khác nền văn hoá, để giảm bớt sự hiểu lầm, giải thích không đúng
và đánh giá sai, chúng ta cần sử dụng các nguyên tắc sau đây, loại trừ:
Chọn một câu trả lời

A) Kiên định với ý kiến của mình.



B) Thừa nhận sự khác nhau cho đến khi chứng tỏ được sự tương đồng.



C) Tập trung mô tả chứ không giải thích, đánh giá.



D) Thể hiện sự đồng cảm.

Đúng. Đáp án đúng là: “Kiên định với ý kiến của mình”.
Vì:
Việc kiên định với ý kiến của mình sẽ làm tăng nguy cơ hiểu lầm, đánh giá sai vì các nền văn hóa khác nhau có
những truyền thống quan điểm khác nhau và cách hiểu về từ ngữ, hành vi của từng cá nhân cũng khác nhau.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.1.3.1. Các yếu tố liên quan đến người gửi và nhận thông tin.

Đúng

Điểm: 1/1.
Câu 16 [Góp ý]
Điểm : 1
Hiệu quả giao tiếp phụ thuộc vào yếu tố nào giữa người gửi thông tin và người nhận thông
tin?
Chọn một câu trả lời

A) Sự hiểu biết lẫn nhau.



B) Ngôn ngữ chung.




C) Sự thân thiết.



D) Sự thông cảm.

Đúng. Đáp án đúng là: “Sự hiểu biết lẫn nhau”.
Vì:
Khi người nhận thông tin hiểu được những thông điệp mà người gửi truyền đi thì quá trình giao tiếp được oil à có
hiệu quả.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.1.3.2. Các yếu tố thuộc về kênh giao tiếp.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu 17 [Góp ý]
Điểm : 1
So với giao tiếp theo chiều dọc, quá trình giao tiếp theo chiều ngang có đặc điểm nào dưới
đây?
Chọn một câu trả lời

A) Có thể tạo nên nhiều mâu thuẫn và Khó khăn hơn.



B) Có thể tạo nên ít mâu thuẫn và Khó khăn hơn.



C) Có thể nảy sinh những mâu thuẫn như giao tiếp theo chiều dọc.



D) Nảy sinh nhiều hay ít mâu thuẫn hơn tùy thuộc vào điều kiện tổ chức.

Đúng. Đáp án đúng là: “Có thể tạo nên nhiều mâu thuẫn và Khó khăn hơn”.
Vì:
Quá trình giao tiếp theo chiều ngang có thể tạo nên các mâu thuẫn về chức năng khi các kênh chính thức theo chiều
dọc bị coi nhẹ.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.1.2.1. Hướng giao tiếp.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 18 [Góp ý]
Điểm : 1

Mức độ phong phú của thông tin được truyển tải qua quá trình giao tiếp là cao nhất khi sử
dụng kênh giao tiếp nào dưới đây?


Chọn một câu trả lời



A) Qua điện thoại.



B) Qua thư điện tử.



C) Tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt.



D) Qua máy fax.

Đúng. Đáp án đúng là: “Tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt”.
Vì:
Khi tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt, số lượng thông tin được truyền đi trong quá trình giao tiếp là phong phú nhất.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.1.3.2. Các yếu tố thuộc về kênh giao tiếp.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 19 [Góp ý]

Điểm : 1
Xung đột có thể có tác động như thế nào đến hoạt động của nhóm và tổ chức?
Chọn một câu trả lời

A) Tiêu cực



B) Tích cực



C) Tiêu cực và tích cực.



D) Không có tác động gì đáng kể .

Đúng. Đáp án đúng là: “Tiêu cực và tích cực”.
Vì:
Xung đột có thể có tác động tiêu cực và tích cực đến hoạt động của nhóm và tổ chức.
Tham khảo: Bài 6, mục 6.2.1.1. Các quan điểm về xung đột.

Đúng
Điểm: 1/1.


Câu 20 [Góp ý]
Điểm : 1
Quá trình xung đột gồm các bước:

Chọn một câu trả lời

A) Xuất hiện nguyên nhân, nhận thức và cá nhân hóa, hành vi, kết quả.



B) Xác định nguyên nhân, hành vi, kết quả.



C) Xuất hiện nguồn gốc gây xung đột, xung đột bộc lộ, giải quyết xung đột,



D) Xác định nguyên nhân, nhận thức về xung đột, giải quyết xung đột, kết q

Đúng. Đáp án đúng là: “Xác định nguyên nhân, nhận thức và cá nhân hóa, hành vi, kết quả”.
Vì:
Quá trình xung đột gồm 4 bước: Xuất hiện nguyên nhân, nhận thức và cá nhân hóa, hành vi ứng xử, kết quả
Tham khảo: Bài 6, mục 6.2.2. Quá trình xung đột.

Đúng
Điểm: 1/1.

Xem lại lần làm bài số 3
Quay lại
Học viên
Đào Minh Đức
Bắt đầu vào lúc Monday, 19 December 2016, 05:00:21 PM
Kết thúc lúc

Monday, 19 December 2016, 05:06:31 PM
Thời gian thực hiện 00 giờ : 06 phút : 10 giây
Điểm
20/20
Điểm
10.00
Câu 1 [Góp ý]
Điểm : 1
Khi nhân viên biểu hiện mong muốn có một vị trí quản lý hay cơ hội thăng tiến trong
doanh nghiệp, đó là họ mong muốn được thỏa mãn nhu cầu nào sau đây?
Chọn một câu trả lời

A) Nhu cầu tự khẳng định bản thân.




B) Nhu cầu an toàn.



C) Nhu cầu quan hệ xã hội.



D) Nhu cầu được tôn trọng.

Đúng. Đáp án đúng là: “Nhu cầu được tôn trọng”
Vì:
Khi có được vị trí quản lý trong doanh nghiệp, nhân viên này sẽ có một địa vị và có quyền gây ảnh hưởng đến người

khác và thường được người khác tôn trọng
Tham khảo: Phần học thuyết nhu cầu của Maslow trong bài 4, mục 4.2.1.1

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 2 [Góp ý]
Điểm : 1
Học thuyết công bằng ngụ ý rằng khi các nhân viên hình dung ra sự bất công, họ có thể có
một hoặc một số trong năm khả năng lựa chọn sau đây?
Chọn một câu trả lời

A) Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra bản thân, thay đổi các đầu vào hay



bản thân họ.
B) Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra bản thân, thay đổi các đầu vào hay

bản thân họ, chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh, bỏ việc.


C) Chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh.



D) Bỏ việc.

Đúng. Đáp án đúng là: Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra bản thân, thay đổi các đầu vào hay đầu ra của chính
bản thân họ, chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh, bỏ việc.
Vì:

Học thuyết công bằng ngụ ý rằng khi các nhân viên hình dung ra sự bất công, họ có thể có một hoặc một số trong
năm khả năng lựa chọn sau đây:
-Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra của chính bản thân mình hay của những người khác.


-Cư xử theo một cách nào đó để làm cho những người khác thay đổi các đầu vào hay đầu ra của họ.
-Cư xử theo một cách nào đó để làm thay đổi các đầu vào hay đầu ra của chính bản thân họ.
-Chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh.
-Bỏ việc.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2. Học thuyết công bằng (J. Stacy Adam).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 3 [Góp ý]
Điểm : 1
Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?
Chọn một câu trả lời

A) Nhu cầu của cá nhân.



B) Đặc điểm của công việc.



C) Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức.




D) Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao v

tổ chức.
Đúng. Đáp án đúng là: Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ
chức.
Vì:
Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực của cá nhân gồm các yếu tố thuộc về cá nhân (nhu cầu, sở thích), các yếu tố
thuộc về công việc và các yếu tố thuộc về tổ chức.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 4 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo Locke, khi nào nhân viên sẽ có động lực làm việc cao?
Chọn một câu trả lời

A) Các nhà quản lý xác định rõ mục tiêu mà nhân viên cần đạt được trong q

hiện công việc.


B) Mục tiêu không thật rõ ràng nhưng phần thưởng lớn.




C) Xác định rõ mục tiêu và mục tiêu thử thách và có thể đạt được.




D) Các nhà quản lý đặt nhiều mục tiêu cho nhân viên.

Đúng. Đáp án đúng là: Xác định rõ mục tiêu và mục tiêu thử thách và có thể đạt được.
Vì:
Theo Locke, nhân viên sẽ có động lực làm việc khi các nhà quản lý xác định rõ mục tiêu mà nhân viên cần đạt được
trong quá trình thực hiện công việc. Hơn nữa, nếu mục tiêu đặt ra càng rõ ràng, càng cao, càng thử thách nhưng vẫn
có thể đạt được, thì động lực làm việc của cá nhân càng cao.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4 Học thuyết đặt mục tiêu của Locke.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 5 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo Maslow, các nhu cầu của cá nhân được sắp xếp theo cách nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời

A) Tồn tại song song nhau.



B) Được phân chia thành nhu cầu bậc thấp và nhu cầu bậc cao.



C) Được thỏa mãn thì động lực của cá nhân giảm sút.



D) Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn


có nhu cầu ở bậc cao.
Đúng. Đáp án đúng là: Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có
nhu cầu ở bậc cao.
Vì:
Theo Maslow, các nhu cầu của cá nhân được sắp xếp theo các thứ bậc – nhu cầu bậc thấp, nhu cầu bậc cao. Khi các
nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có nhu cầu ở bậc cao hơn.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.1 Học thuyết nhu cầu của Maslow.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 6 [Góp ý]
Điểm : 1
Theo Alderfer, cá nhân có các nhu cầu sau?


Chọn một câu trả lời



A) Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển.



B) Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.



C) Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.




D) Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển.

Đúng. Đáp án đúng là: Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.
Vì:
Theo Alderfer, mỗi cá nhân có ba loại nhu cầu chủ yếu. Đó là nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát
triển.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.1.3. Học thuyết ERG (Clayton P.Alderfer).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 7 [Góp ý]
Điểm : 1
Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân luôn mong muốn được đối xử công bằng. Họ có xu
hướng so sánh?
Chọn một câu trả lời

A) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng.


B) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ

người khác.


C) Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân.




D) Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được hưởng.

Đúng. Đáp án đúng là: Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ suất đó của người
khác.
Vì:


Học thuyết công bằng phát biểu rằng người lao động so sánh những gì họ bỏ vào một công việc (đầu vào) với những
gì họ nhận được từ công việc đó (đầu ra) và sau đó đối chiếu tỷ suất đầu vào - đầu ra của họ với tỷ suất đầu vào đầu ra của những người khác
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2. Học thuyết công bằng (J. Stacy Adam).

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 8 [Góp ý]
Điểm : 1
Những phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp ra quyết định nhóm:
Chọn một câu trả lời

A) Nhóm danh nghĩa



B) Động não



C) Bản đồ tư duy




D) Hội họp điện tử

Đúng. Đáp án đúng là: Bản đồ tư duy.
Vì:
Phương pháp bản đồ tư duy không thuộc các phương pháp ra quyết định nhóm.
Tham khảo: Bài 5, mục 5.4.2 Phương pháp ra quyết định nhóm.

Đúng
Điểm: 1/1.
Câu 9 [Góp ý]
Điểm : 1
Nhân viên phòng nghiên cứu phát triển không được đi làm muộn hơn thời gian làm việc
theo quy định của công ty là 15 phút và phải mặc đồng phục tại nơi làm việc. Đây là ví dụ
minh họa cho:
Chọn một câu trả lời

A) Địa vị cá nhân trong nhóm.



B) Chuẩn mực nhóm.



C) Sự tuân thủ quy định.


×