Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Phân tích tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại Công ty TNHH Quảng cáo Sông Xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.84 KB, 46 trang )

Header Page
1 ofMạnh
166.
Tạ Quốc

Tài chính doanh nghiệp 47B
PHẦN MỞ ĐẦU

Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước nhà từ
một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắn
với nền kinh tế toàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện
thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề
phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi
các doanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt qua những thử thách, tránh
nguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường.
Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên
thương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài
chính là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp
đến sự sống còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ, để hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắm
bắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy
động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao
nhất. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức
độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích tài chính.
Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh
nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặt
mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành
động phù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn
định và tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.


Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên trong thời gian thực tập tại công ty
TNHH quảng cáo Sông Xanh, em quyết định nghiên cứu đề tài sau:

Footer Page 1 of 166.

1


Header Page
2 ofMạnh
166.
Tạ Quốc

Tài chính doanh nghiệp 47B

Đề tài: Phân tích tài chính và các giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại
công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh.

Footer Page 2 of 166.

2


Header Page
3 ofMạnh
166.
Tạ Quốc

Tài chính doanh nghiệp 47B


CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
TNHH QUẢNG CÁO SÔNG XANH
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Cụng ty TNHH quảng cáo Sông Xanh được thành lập vào ngày 01/12/2002 . Tuy
mới được thành lập chưa lâu nhưng công ty đó đột phá vào lĩnh vực kinh doanh
sản xuất và dịch vụ mới mẻ cộng thêm với sự quản lý chặt chẽ với những hướng đi
táo bạo đó tạo được một phát triển mới cho công ty hiện tại và tương lai.
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO SÔNG XANH
Tên tiếng anh: blue river advertisinh company LTD
Trụ sở chính: 20 ngõ 165 Cầu Giấy HN
Tài khoản: 0021000199950 đăng kí tại ngân hàng ngoại thương Hà
Nội – Chi nhánh Thành Công.
Mã số thuế: 0101287944
ĐT: (04) 37673358
Fax: (04) 37673359
Web : blueriver.vn
2.1.2 . Đặc điểm sản xuất kinh doanh.
- Lĩnh vực hoạt động:
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0102006366 ngày 28 tháng
12 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp và đó thay đổi 04
lần các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm:
+ Sản xuất các chương trình truyền hình.
+ Sản xuất các chương trình quảng cáo.
+ Sản xuất phim.

Footer Page 3 of 166.

3



Header Page
4 ofMạnh
166.
Tạ Quốc

Tài chính doanh nghiệp 47B

+ Môi giới nhà đất.
Công ty có thể bổ sung ngành nghề, loại hình hoạt động kinh doanh phù hợp
với quy định của pháp luật để có lợi nhất cho Công ty.
- Sản phẩm và dịch vụ:
Sản phẩm của Công ty được chia thành 3 nhóm chính với sản phẩm đa
dạng.
Các sản phẩm chính của Công ty bao gồm:
� Sản xuất các chương trình truyền hình
sản xuất các chương trình truyền hình theo yêu cầu của khách hàng.


Sản xuất các chương trình quảng cáo



Sản xuất phim.

- Dịch vụ chính
+ Cung ứng các dịch vụ truyền hình
+ Công ty có một sàn giao dịch bất động sản chủ yếu là môi giới bất
động sản trên thị trường Hà Nội.
- Thị trường :

Công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh có thị trường ổn định. Hiện tại, đang phát
huy hiệu quả của thị trường đã có, khai thác và phát triển thị trường tiềm năng. Thị
trường mục tiêu là các công ty, tổng công ty, tập đoàn và các gia đình, cá nhân có
nhu cầu phục vụ.
Trên cơ sở phân khúc thị trường theo khu vực địa lý, theo thu nhập và theo đối
tượng, Công ty xây dựng chiến lược marketing cho từng phân khúc thị trường,
nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

Footer Page 4 of 166.

4


Header Page
5 ofMạnh
166.
Tạ Quốc

Tài chính doanh nghiệp 47B

Hiện tại, công ty TNHH quảng cáo Sông Xanh đang thực hiện mục tiêu giữ vững
và phát triển thị trường Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nỗ lực xây dựng thị
trường cả nước.
- Nhiệm vụ:
Nghiên cứu thị trường nhu cầu khách hàng để sản xuất những sản phẩm phù hợp
với nhu cầu khách hàng và phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh
hợp lý.
Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, trang thiết bị sản xuất, đa dạng hoá các
chủng loại sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Sử dụng hiệu quả và bảo toàn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh doanh trên cơ sở

có lãi để tái mở rộng sản xuất.
Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, người lao động và không ngừng nâng
cao trình độ của cán bộ nhân viên
2.1.3 . Cơ cấu tổ chức.
Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đó được nước Cộng
Hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29/11/2005 và chính
thức có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006.
Bộ máy quản lý công ty: Bộ máy quản lý của công ty gồm: Giám đốc, phó giám
đốc, Kế toán trưởng. Bộ máy quản lý của công ty gồm 03 người với cơ cấu như
sau:

Footer Page 5 of 166.



Bà Nguyễn Thanh Giang :

Giám đốc



Ông Hoàng Ngọc Dũng :

Phó giám đốc



Ông Nguyễn Đình Tiệp :

Kế toán trưởng


5


Header Page
6 ofMạnh
166.
Tạ Quốc

Tài chính doanh nghiệp 47B

Giám đốc : Là người đại diện theo pháp luật, người điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty và trực tiếp chỉ đạo phòng : Nội vụ, Kỹ thuật, Thị trường
của Công ty. Tổng Giám đốc chịu sự giám sát của Pháp luật về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ được giao
Phó giám đốc Công ty : Phụ trách công tác nghiên cứu xây dựng và triển khai kế
hoạch SXKD toàn Công ty. Điều hành hoạt động sản xuất của các phòng ban và
trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch
Phó tổng giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
khi được Tổng giám đốc uỷ quyền.
Kế toán trưởng : Chỉ đạo, tổ chức việc thực hiện các hoạt động tài chính của Công
ty theo đúng quy định của pháp luật. Đảm bảo sử dụng nguồn vốn của Công ty có
hiệu quả. Kế toán trưởng trực tiếp điều hành phòng Tài chính.
Trợ lý Sản xuất:
Tham mưu với Giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất của
Công ty; đề xuất biện pháp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện có
hiệu quả kế hoạch sản xuất của Công ty
Trợ lý Kinh doanh:
Tham mưu với Giám đốc về các vấn đề liên quan hoạt động kinh doanh của Công
ty, nhằm quảng bá, khuyếch trương thương hiệu và sản phẩm; giữ vững và phát

triển thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước...

2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính.
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng
quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Kết
quả phân tích này sẽ cho nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất

Footer Page 6 of 166.

6


Header Page
7 ofMạnh
166.
Tạ Quốc

Tài chính doanh nghiệp 47B

của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phân tích khái quát tình hình tài
chính của toàn doanh nghiệp ta cần thực hiện các nội dung sau:
2.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản.
Bảng 2.1: bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm 2008
đơn vị : triệu đồng
% theo quy mô
Chỉ tiêu

Chênh lệch

đầu


cuối

đầu

cuối

tuyệt

tương

năm

năm

năm

năm

đối

đối

Tài sản
A. TSLD& DTNH
I. Tiền

3575

3780


77.23%

76.41%

205

5.42%

1368

1723

29.55%

34.83%

355

20.60%

0

0

2117

1987

45.73%


40.17%

-130

-6.54%

9

25

0.19%

0.51%

16

64.00%

II. Các khoản đầu tư ngắn
hạn
III. Các khoản phải thu
IV.Hàng tồn kho

0

V.Tài sản lưu động khác

81


45

1.75%

0.91%

-36

80.00%

B. TSCD % DTDH

1054

1167

22.77%

23.59%

113

9.68%

I. Tài sản cố định

1054

1167


22.77%

23.59%

113

9.68%

0

0

0

0

0

0

0

0

0

II. Các khoản đầu tư dài
hạn
III. Chi phí XDCB dở
dang

IV.Chi phí trả trước dài
hạn
Tổng Tài Sản

4629

4947 100.00% 100.00%

Nguồn Vốn

Footer Page 7 of 166.

318
0

7

6.43%


Header Page
8 ofMạnh
166.
Tạ Quốc

Tài chính doanh nghiệp 47B

A. Nợ phải trả.

4049


4337

87.47%

87.67%

288

6.64%

I.Nợ ngắn hạn

900

1002

19.44%

20.25%

102

10.18%

II. Nợ dài hạn

3149

3335


68.03%

67.41%

186

5.58%

B. Nguồn vốn CSH

580

610

12.53%

12.33%

30

4.92%

I. Vốn chủ sở hữu

728

728

15.73%


14.72%

0

0.00%

4947 100.00% 100.00%

318

6.43%

III. Nợ khác

II.Lợi nhuận chưa phân
phối
Tổng Nguồn Vốn

4629

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của doanh nghiệp cuối năm
tăng so với đầu năm là 318 triệu đồng, tức là tăng 6.43%. Trong đó:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn có giá trị là 3575 triệu đồng, đến thời điểm cuối năm tài
sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên là 3780 triệu đồng. Như vậy, so với đầu
năm thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đó tăng 205 triệu đồng, tức là tăng
5.42%. Nguyên nhân của sự biến động này là do vốn bằng tiền của doanh nghiệp
tăng 355 triệu đồng (tăng 20.60% so với đầu năm), giảm giá trị các khoản phải thu
130 triệu đồng, tương ứng là giảm 6.54%.

Qua toàn bộ quá trình phân tích đó thể hiện trong khi qui mô hoạt động sản
xuất kinh doanh tăng lên nhưng công ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản lưu
động bằng cách đẩy nhanh quá trình thu hồi các khoản phải thu. Ngoài ra việc gia
tăng các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền sẽ giúp cho khả năng thanh
toán của doanh nghiệp hiệu quả hơn. Như vậy đây là biểu hiện tích cực về chuyển
biến tài sản lưu động trong kỳ góp phần hạn chế những ứ đọng vốn, giảm bớt
lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, tiết kiệm vốn để phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh.

Footer Page 8 of 166.

8


Header Page
9 ofMạnh
166.
Tạ Quốc

Tài chính doanh nghiệp 47B

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn đầu năm
tăng so với cuối năm là 113 triệu đồng, (chủ yếu là do tài sản cố định tăng) tức là
tăng 9.68%. Như vậy trong năm 2008 cơ sở vật chất của doanh nghiệp đó được
tăng cường, qui mô về năng lực sản xuất đó được mở rộng, sự mở rộng này sẽ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.
2.2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
Nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2008 vào cuối năm cũng tăng so với đầu
năm là 318 triệu đồng, tức là tăng 6.43%, trong đó:
Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta nhận thấy

nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm là 610 triệu đồng, tức là tăng 4.92%
so với đầu năm. Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn giảm (đầu
năm là 12.53% , cuối năm là 12.33% ).
Như vậy qua quá trình phân tích trên chứng tỏ doanh nghiệp vẫn đang làm ăn
có hiệu quả. Tuy nhiên tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn giảm thể hiện
mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng giảm.
Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được
nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồng
tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87.47 đồng. Đến thời điểm
cuối năm cứ 100 đồng tài sản thỡ nhận nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87,67đồng.
Như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm đó tăng 0.2% so với đầu năm.
Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy về giá trị nợ phải trả cuối năm
cũng tăng so với đầu năm là 288 triệu đồng, tức là tăng 6.64%. Nguyên nhân của
sự biến động này là do doanh nghiệp tăng các khoản vay: vay ngắn hạn tăng
10.18% và vay dài hạn tăng 5.58%. Như vậy nguồn vốn tín dụng của doanh
nghiệp tăng về giá trị và cả về tỷ trọng, đây là hiện tượng hợp lý trong giai đoạn
doanh nghiệp đang mở rộng qui mô hoạt động và lượng vốn tự có lại không đủ
trang trải thì việc vay vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ lượng vốn phục vụ cho
kinh doanh.

Footer Page 9 of 166.

9


Header Page
10 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh


Tài chính doanh nghiệp 47B

Tóm lại , qua quá trình phân tích trên ta thấy quy mô của doanh nghiệp ngày
càng tăng, tuy nhiên kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn thì lại giảm thể hiện
tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng giảm. Mặt khác các
khoản nợ phải trả lại tăng lên mà chủ yếu là lượng vốn tín dụng. Nếu kết hợp phân
tích theo chiều ngang ta thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn so với tốc
độ tăng của nợ phải trả, đây là dấu hiệu không tốt vì nó cho thấy khả năng đảm
bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang có chiều hướng
giảm dần, do đó trong những năm tới doanh nghiệp nên bố trí lại cơ cấu vốn sao
cho phù hợp hơn bằng cách giảm bớt lượng vốn vay và nâng dần tỷ trọng vốn chủ
sở hữu trong tổng vốn.

2.3 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn.
2.3.1 Cơ cấu tài sản.
2.3.1.1 Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản:
Tỷ trọng TSLĐ và đầu tư
ngắn hạn / Tổng tài sản

=

TSLĐ & Đầu tư ngắn hạn
Tổng tài sản

Bảng 2.2: bảng phân tích tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ Tiêu

năm


năm

năm

2006

2007

2008

chênh lệch
2006-2007

2007-2008

TSLĐ & DTNH

2652

3575

3780

25.82%

5.42%

Tổng Tài Sản


3431

4629

4947

25.88%

6.43%

Tỷ lệ TSLD & DTNH/
Tổng tài sản

Footer Page 10 of 166.

77.30% 77.23% 76.41%

10


Header Page
11 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

Năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 77.23% trong tổng tài sản
của doanh nghiệp, nếu so với năm 2006 thì tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư

ngắn hạn đã giảm 0.07%. Năm 2008 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm
76.41% trong tổng tài sản, so với năm 2007 thì đã giảm 0.82%. Nguyên nhân tỷ lệ
tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản giảm đi trong cả 3 năm là do
mức độ tăng của tiền nhiều hơn mức độ tăng của tổng tài sản, như năm 2007 tăng
459.06% còn năm 2008 tăng 20.60%.
Như vậy nhìn chung qua 3 năm thì tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
có xu hướng giảm dần, tuy nhiên các khoản phải thu giảm chậm và luôn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, do đó trong các năm tới
doanh nghiệp cần tiếp tục đề ra các biện pháp hữu hiệu hơn nữa để nhanh chóng
thu hồi nợ, giảm bớt lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng nhằm sử dụng vốn
hiệu quả hơn.
2.3.1.2 Tỷ suất đầu tư:
Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này càng cao, phản
ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng tăng cường, năng
lực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của doanh
nghiệp ngày càng cao. Để đánh giá về tỷ suất đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêu
sau:
Tỷ suất đầu tư
tổng quát

=

Trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản

x 100%

Trong đó:
Tỷ suất đầu tư
tài sản cố định


Tỷ suất đầu tư
tài chính dài hạn

Footer Page 11 of 166.

Trị giá tài sản cố định
=

Tổng tài sản

x 100%

Trị giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tổng tài sản

11

x100%


Header Page
12 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

Công ty TNHH là một công ty vừa và nhỏ phát triển ngành dịch vụ là chính nên

không có khoản đầu tư tài chính dài hạn, vì thế tỷ suất đầu tư tổng quát bằng với tỷ
suất đầu tư tài sản cố định.
Tỷ suất đầu tư tài sản cố định năm 2007 là 22.77% nhiều hơn của năm 2006 (
22.70%) là 0.07%. Và năm 2008 tỷ số này là 223.59%. Nhìn chung qua toàn bộ
quá trình phân tích ta nhận thấy tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp có xu hướng tăng
dần ( chủ yếu là do tỷ suất đầu tư tài sản cố định), tuy nhiên tỷ lệ này tăng chậm
qua các năm. Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của doanh nghiệp ngày càng được
tăng cường, qui mô về năng lực sản xuất ngày càng được mở rộng. Đây là hiện
tượng hết sức khả quan thể hiện sự chú trọng của công ty vào đầu tư đổi mới tài
sản cố định, một sự thay đổi phù hợp với tăng năng lực sản xuất, phù hợp với xu
hướng sản xuất kinh doanh nên đây là sự thay đổi hợp lý.
2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn.
2.3.2.1 Tỷ suất nợ.
Tỷ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời nó còn
cho biết mức độ rủ ro tài chính mà doanh nghiệp đang phải đối diện cũng như mức
độ đòn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang được hưởng. Để tính tỷ suất nợ ta dựa
vào công thức sau:
Dựa vào các tài liệu liên quan ta có bảng sau:
Bảng 2.3: bảng phân tích tỷ suất nợ.

Đơn vị tính: triệu đồng

Nợ phải trả
Tỷ suất nợ

=

x 100%

Tổng nguồn vốn


chênh lệch
Chỉ Tiêu

năm

năm

năm

2006-

2007-

2006

2007

2008

2007

2008

Nợ phải trả

2911

4049


4337

28.11%

6.64%

Tổng Tài Sản

3431

4629

4947

25.88%

6.43%

Footer Page 12 of 166.

12


Header Page
13 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh
Tỷ suất nợ


Tài chính doanh nghiệp 47B
84.84%

87.47%

87.67%

Dựa vào bảng phân tích ta thấy:
Giai đoạn 2006 – 2007: Trong năm 2007 tỷ suất nợ là 87.47%, tức là tăng 2.63%
so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong năm 2007 doanh nghiệp mở rộng quy
mô làm cho nợ phải trả tăng nhanh hơn so với năm 2006 và nhanh hơn tốc độ tăng
của tổng nguồn vốn
Giai đoạn 2007 – 2008: Trong giai đoạn này tỷ suất nợ tăng chậm, cụ thể vào
năm 2008 tỷ suất nợ là 87.67% tăng 0.20% so với năm 2007. Nguyên nhân tăng là
do nợ phải trả tăng cao, vì trong giai đoạn này doanh nghiệp mở rộng qui mô hoạt
động do đó doanh nghiệp đã vay nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các
đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải
trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn.
2.3.2.2 Tỷ suất tự tài trợ.
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp về mặt tài chính, là tỷ lệ
giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn.
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài =

x 100%
Tổng nguồn vốn

trợ

Bảng 2.4 Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ.


Đơn vị: triệu đồng
chênh lệch

Chỉ Tiêu
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng Tài Sản
Tỷ suất tự tài trợ

Footer Page 13 of 166.

năm

năm

năm

2006-

2007-

2006

2007

2008

2007

2008


520

580

610 10.34%

4.92%

3431

4629

4947 25.88%

6.43%

15.16% 12.53% 12.33%

13


Header Page
14 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B


Tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp liên tục giảm trong các năm. Năm 2007 tỷ suất
tự tài trợ là 12.53% (giảm 2.63% so với năm 2006), năm 2008 tỷ suất tự tài trợ lại
tiếp tục giảm 0.20% so với năm 2007 và chỉ còn 12.33%. Nguyên nhân dẫn đến
tình trạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của tổng
nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2007 là 11.54% so
với năm 2006 và năm 2008 là tăng 5.17% so với năm 2007, trong khi đó tốc độ
tăng của tổng vốn lần lượt là 34.92% và 6.87%.
⇒ Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp qua 3 năm
có xu hướng giảm dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng
giảm không đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2.4 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:
2.4.1 Phân tích tình hình thanh toán.
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản
phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài
chính của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ,
khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng
giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Footer Page 14 of 166.

14


Header Page
15 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh


Tài chính doanh nghiệp 47B

2.4.1.1. Phân tích khoản phải thu:
 Tình hình biến động các khoản phải thu:
Bảng 2.5 : bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu.
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch

Tỷ trọng trong tổng tài
Chỉ tiêu

sản

2006 2007 2008
2006

2007

tuyệt đối
2008

tương đối

2006-

2007-

2006-

2007-


2007

2008

2007

2008

I. Các khoản
phải thu ngắn
hạn

2309 2141 2007 67.28% 46.25% 40.57%

-168

-134

-7.27%

-6.26%

2269 2011 1891 66.11% 43.44% 38.23%

-258

-120 -11.37%

-5.97%


1. phải thu
khách hàng
2.trả trước cho

-

người bán

22

107

96

0.64%

2.31%

1.94%

85

-11 386.36% 10.28%

3.Dự phòng phải
thu khó đòi

-1


-0.02%

-1

1

-100%

4. Thuế và các
khoản phải thu

18

NN

24

20

0.52%

0.52%

0.40%

6

-4

33.33% 16.67%


5. Các khoản phải
0

thu khác
II. Các khoản
phải thu dài hạn
Tổng cộng

0

0

0

0

2309 2141 2007 67.28% 46.25% 40.57%

-168

-134

-7.27%

Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2007 các khoản phải thu giảm 168
triệu đồng, tức là giảm 7.27% so với năm 2006, trong đó chủ yếu là do khoản mục
phải thu khách hàng giảm.

Footer Page 15 of 166.


15

-6.26%


Header Page
16 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

Sang năm 2008 các khoản phải thu lại tiếp tục giảm (giảm 134 triệu đồng, tương
ứng là giảm 6.26% so với năm 2007, là do tất cả các khoản đều giảm.
Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm 2006 tỷ trọng các khoản
phải thu là 67.28%, năm 2007 tỷ trọng khoản phải thu giảm còn 46.25%, vào năm
2008 tỷ trọng này tiếp tục giảm còn 40.57% trong tổng tài sản của doanh nghiệp.
⇒ Tóm lại qua toàn bộ quá trình phân tích trên ta nhận thấy về mặt giá trị và về tỷ
trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ
doanh nghiệp đã rất có cố gắng trong việc thu hồi nợ giảm lượng vốn bị các đơn vị
khác chiếm dụng, góp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn.
 Các chỉ số liên quan đến khoản phải thu.
Khoản phải thu/ Tài
sản lưu động
Khoản

phải


Tổng các khoản phải thu
=

thu/

Khoản phải trả

Tổng tài sản lưu động
Tổng các khoản phải thu

=

Tổng các khoản phải trả

Bảng 2.6 : Bảng phân tích các tỷ số các khoản phải thu
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch
Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2006-

2007-

2007


2008

Tổng các khoản phải thu

2309

2141

2007

-7.28%

-6.26%

Tổng tài sản lưu động

2652

3575

3780

34.80%

5.73%

Tổng các khoản phải trả

2911


4049

4337

39.09%

7.11%

TSLD

87.07%

59.89%

53.10%

-31.22%

-11.34%

tỷ lệ khoản phải thu/

79.32%

52.88%

46.28%

-33.34%


-12.48%

tỷ lệ khoản phải thu/ Tổng

Footer Page 16 of 166.

16


Header Page
17 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

khoản phải trả
Khoản phải thu trong năm 2007 so với năm 2006 giảm 7.28%, khoản phải thu năm
2007 so với tài sản lưu động giảm 31.22%, so với khoản phải trả giảm 33,34%.
Sang năm 2008 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải thu trên
khoản phải trả lại tăng so với năm 2007, chủ yếu là do doanh nghiệp nhanh chóng
thu hồi nợ làm cho khoản phải thu giảm 6.26%, trong khi đó tài sản lưu động và
khoản phải trả lại tăng với tốc độ lần lượt là 5.73% và 7.11%.
⇒ Như vậy từ kết quả phân tích ta thấy qua 3 năm từ 2006 – 2008 tỷ lệ các
khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải trả có chiều hướng giảm
dần, chứng tỏ doanh nghiệp có cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng
đưa vốn vào sản xuất.


Footer Page 17 of 166.

17


Header Page
18 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

2.4.1.2 Phân tích các khoản phải trả.
 Tình hình biến động các khoản phải trả.
Bảng 2.7: Bảng phân tích tình hình các khoản phải trả.
Đơn vị: triệu đồng
Chênh lệch

Tỷ trọng trong tổng tài
Chỉ tiêu

sản

2006 2007 2008

tương đối

2006- 2007-


2006-

2007-

2007

2008

2007

2008

953 12.35% 19.29% 19.26%

469

60

-33

2006
I. Nợ ngắn hạn

tuyệt đối

2007

424

893


33

0

136

0

0

0

144

662

471

4.20% 14.30%

30

102

250

0.87%

217


84

96

6.32%

2008

110.61%

6.72%

1. Vay ngắn
hạn

0.96%

0.00%

2.75%

136 -100.00%

2.Nợ dài hạn
đến hạn trả

0

0


9.52%

518

-191

2.20%

5.05%

72

148

1.81%

1.94%

-133

12

3.phải trả cho
người bán

359.72%

-28.85%


4. Người mua
trả tiền trước

240.00% 145.10%

5. Thuế và các
khoản phải
nộp NN

-61.29%

6. Phải trả
công nhân viên

14.29%
-

0

45

0

0.00%

0.97%

0.00%

45


-45

100.00%

59

7

49

1.72%

0.15%

0.99%

-52

42

-88.14% 600.00%

900 1002 14.07% 19.44% 20.25%

417

102

II. Phải trả

khác
Tổng cộng

483

86.34%

Quan sát bảng phân tích khoản phải trả ta nhận thấy các khoản phải trả của các
năm có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2007 tăng 417 triệu đồng, tức là
tăng 86.34%, nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải trả cho người bán tăng, ngoài

Footer Page 18 of 166.

18

11.33%


Header Page
19 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

ra còn do tăng khoản phải trả cho công nhân viên, còn các khoản khác có giảm
nhưng không đáng kể. Sang năm 2008, khoản phải trả lại tiếp tục tăng 102 triệu
đồng, tương ứng là tăng 11.33% so với năm 2007, nguyên nhân tăng là do doanh
nghiệp tăng vay ngắn hạn 136 triệu đồng ,tăng khoản người mua trả tiền trước

148 triệu đồng, tức là tăng 145.10% so với năm 2007.
Như vậy nhìn chung khoản phải trả qua 3 năm có khuynh hướng tăng dần, chủ
yếu là do hoạt động của công ty ngày càng mở rộng nhưng lượng vốn tự có của
công ty còn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình
thường công ty phải đi vay vốn, hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp
ứng lượng vốn thiếu hụt này. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phải
giảm bớt lượng vốn vay, vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi ro trong kinh doanh sẽ
ngày càng cao.
 Tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động.
Khoản

phải

trả/

Tổng tài sản lưu
động

Tổng các khoản phải trả
Tổng tài sản lưu động

Bảng 2.8 : Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng TSLD
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng các khoản phải trả
Tổng tài sản lưu động
tỷ lệ khoản phải trả/
Tổng TSLD

2006


2007

2008

2911
2652

4049
3575

4337
3780

109.77%

113.26%

114.74%

Chênh lệch
200620072007
2008
39.09%
7.11%
34.80%
5.73%
3.18%

1.30%


Trong 3 năm tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động liên tục tăng cụ thể là
năm 2007 tăng 3.49% so với năm 2006, năm 2008 tăng 1.48% so với năm 2007.

Footer Page 19 of 166.

19


Header Page
20 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

Nhìn chung qua 3 năm tỷ số các khoản phải trả so với tổng vốn lưu động có xu
hướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các
doanh nghiệp khác có xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu không mấy tốt
cho thấy yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Tóm lại qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản
phải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu trong các năm có
xu hướng giảm còn khoản phải trả lại có xu hướng tăng lên, doanh nghiệp cần chú
ý có thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn nếu như các yêu cầu thanh toán ngày
càng tăng.
2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán.
2.4.2.1 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn.
Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn là để xem xét tài sản của doanh
nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn không. Để phân tích

chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
 Vốn luân chuyển.
Vốn luân chuyển

Footer Page 20 of 166.

=

Tài sản ngắn hạn

20

-

Nợ ngắn hạn


Header Page
21 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

Bảng 2.9: Bảng phân tích vốn luân chuyển.
Chỉ Tiêu

TSLD & DTNH
Nợ ngắn hạn

Vốn luân chuyển

Đơn vị: triệu đồng

năm

năm

năm

2006

2007

2008

chênh lệch
2006-

2007-

2007

2008

2652

3575

3780


34.80%

5.42%

483

900

1002

86.34%

10.18%

2169

2675

2778

23.33%

3.71%

Vốn luân chuyển phản ánh phần tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ
bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn, vốn luân chuyển
càng lớn phản ánh khả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả.
Trong cả 3 năm vốn luân chuyển liên tục tăng từ 2169 triệu đồng trong năm
2006 lên 2675 triệu đồng năm 2007 (tăng 23.33% so với năm 2006) và tăng thành

2778 triệu đồng trong năm 2008, tương ứng là tăng 3.71% so với năm 2007). Vốn
luân chuyển tăng làm cho tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn lâu dài tăng.
Vốn luân chuyển cho ta cái nhìn khái quát về khả năng chi trả. Để đánh giá chính
xác hơn ta tiến hành phân tích thêm những chỉ tiêu sau:
 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (K).
Chỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp
khi đến hạn trả. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn
hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm.

Hệ số thanh toán hiện
hành (K)

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
=

Nợ ngắn hạn

Bảng 2.10 : Bảng phân tích hệ số thanh toán hiện hành

Footer Page 21 of 166.

21

Đơn vị: Triệu đồng


Header Page
22 of
166.
Tạ Quốc

Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B
chênh lệch

Chỉ Tiêu
TSLD & DTNH
Nợ ngắn hạn

Năm

Năm

Năm

2006-

2007-

2006

2007

2008

2007

2008

2652


3575

3780

34.80%

5.42%

483

900

1002

86.34%

10.18%

5.49068

3.9722

3.7724

-1.5184

-0.1997

Hệ số thanh toán hiện

hành

Dựa vào bảng phân tích ta thấy giai đoạn từ 2006 – 2007 hệ số thanh toán hiện
hành của doanh nghiệp giảm từ 5.49 lần xuống còn 3.97 lần, tức là giảm 1.51 lần
so với năm 2006. Năm 2008 tiếp tục giảm xuống còn 3.77 lần (giảm 0.2 lần so với
năm 2007). Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn nhanh
hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động, cụ thể là trong năm 2008 tốc độ tăng
của tài sản lưu động là 5.42%, còn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 10.18%.
 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (KN)
Hệ số khả năng thanh toán
nhanh ( KN)

Footer Page 22 of 166.

Tài sản có khả năng thanh khoản cao
=

Nợ ngắn hạn

22


Header Page
23 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B


Trong đó
Tài sản có khả năng
thanh khoản cao

=

TSLĐ & ĐTNH – HTK – Chi phí trả trước – Chi phí
chờ kết chuyển

Bảng 2.11: Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh
Chỉ Tiêu

Đơn vị: Triệu đồng

năm

năm

năm

2006

2007

2008

chênh lệch
2006-

2007-


2007

2008

Tài sản có tính thanh
khoản cao
Nợ ngắn hạn

2609

3566

3755

36.68%

5.03%

483

900

1002

86.34%

10.18%

5.4016


3.9622

3.7475

-1.4394

-0.2147

Hệ số thanh toán
nhanh

Quan sát bảng ta thấy:
Qua 3 năm khả năng thanh toán nhanh liên tục giảm cụ thể năm 2007 là 3.96 lần,
giảm so với năm 2006 1.43lần. Năm 2008 chỉ số này là 3,75, giảm so với năm
2007 là 0.21 lần, nguyên nhân là do tốc độ tăng của tiền và các khoản tương
đương tiền chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Tuy nhiên hệ số thanh
toán nhanh rất cao chứng tỏ lượng vốn bằng tiền của doanh nghiệp bị ứ đọng
.Doanh nghiệp nên điều chỉnh giảm hê số này trong những năm tới để sử dụng
vốn tốt hơn.
 Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.
Ngoài hệ số khả năng thanh toán nhanh, để đánh giá khả năng thanh toán một cách
khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh toán bằng tiền. Hệ số này cho
biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẳn sàng thanh toán cho 1
đồng nợ ngắn hạn.

Footer Page 23 of 166.

23



Header Page
24 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

Hệ số khả năng thanh
toán bằng tiền

Tiền + Đầu tư ngắn hạn
=

Nợ ngắn hạn

Bảng 2.12: Bảng phân tích khả năng thanh toán bằng tiền
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ Tiêu

năm

năm

năm

2006


2007

2008

chênh lệch
2006-2007

2007-2008

Tiền + DTNH

298

1368

1723

359.06%

20.60%

Nợ ngắn hạn

483

900

1002

86.34%


10.18%

0.62

1.52

1.72

0.90

0.20

Hệ số thanh toán
bằng tiền

Qua kết quả tính toán ta thấy hệ số khả năng thanh toán bằng tiền của doanh
nghiệp qua 3 năm ngày càng tăng , cụ thể năm 2006 là 0,62 lần, năm 2007 là 1.52
lần, đến năm 2008 là 1.72 lần. Hệ số này lại có chiều hướng ngày càng tăng dần.
Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp tốt và có
khuynh hướng ngày càng tăng. Tuy nhiên tỷ số này là khá cao, doanh nghiệp nên
sử dụng tiền mặt tốt hơn để có thê mang lại lợi nhuận lớn nhất.
2.4.2.2 Phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn.
Để phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

Footer Page 24 of 166.

24



Header Page
25 of
166.
Tạ Quốc
Mạnh

Tài chính doanh nghiệp 47B

 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay.
Hệ số khả năng thanh

Lợi nhuận thuần HĐKD

=

toán lãi vay

Lãi nợvay

Bảng 2.13: Bảng phân tích khả năng thanh toán lãi vay
Đơn vị : Triệu đồng
năm
2006

Chỉ Tiêu
Lợi nhuận thuần
HDSXKD
Lãi nợ vay
Hệ số khả năng trả lãi
nợ vay


năm
2007

năm
2008

chênh lệch
2006-2007 2007-2008

-147
123

83
277

145
294

-156.46%
125.20%

42.76%
5.78%

-1.20

0.30

0.49


1.49

0.19

Trong năm 2007 hệ số khả năng thanh toán lãi vay là 0,30 lần, nếu so với năm
2000 thì đã tăng 1.49 lần. Năm 2008, hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng lên
thành 0,49 lần so với năm 2007 tăng 0.19 lần
Như vậy qua 3 năm ta nhận thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp
có chiều hướng ngày càng tốt hơn.
 Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu.
Tỷ số nợ / Vốn chủ
sở hữu

Footer Page 25 of 166.

Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu

=

25


×