Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔNG QUỐC DŨNG

ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔNG QUỐC DŨNG

ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI



THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”
là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Mông Quốc Dũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Đào tạo nghề cho người dân tộc
thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp
đỡ, động viên của các cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc
nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn an Giám hiệu Nhà trư ng, Ph ng Đào tạo,
các

hoa và các ph ng ban của Trư ng Đại học

inh tế và Quản tr

inh

doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong
quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn
PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đ ng g p nhiều

kiến qu báu của các nhà

khoa học, các th y các cô giáo trong Trư ng Đại học

inh tế và Quản tr

Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi c n được sự giúp đỡ và cộng tác
của nhiều ph ng ban trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp
tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ qu báu đ .
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn


Mông Quốc Dũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................ vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Đ ng g p của đề tài....................................................................................... 3
5. ết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ........................................................... 5
1.1. Cơ sở l luận về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ........................ 5
1.1.1. hái quát về ngư i dân tộc thiểu số ........................................................ 5
1.1.2.

hái niệm, đặc trưng và hình thức đào tạo nghề cho ngư i dân tộc

thiểu số .............................................................................................................. 9
1.1.3. Sự c n thiết phải đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ................... 12

1.1.4. Nội dung công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ................ 14
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số 16
1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc
thiểu số tại đ a phương .................................................................................... 17
1.2. inh nghiệm thực tiễn về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở một
số đ a phương trong nước và bài học rút ra cho tỉnh Thái Nguyên ................ 20
1.2.1. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở Gia Lai.............................. 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
1.2.2. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở Quảng Tr ......................... 23
1.2.3. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang .................... 26
1.2.4. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở Hà Giang .......................... 28
1.2.5. ài học kinh nghiệm đối với tỉnh Thái Nguyên trong hoạt động đào tạo
nghề cho ngư i dân tộc thiểu số...................................................................... 32
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 34
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 34
2.2. Chọn đ a điểm nghiên cứu ....................................................................... 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 35
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp .................................. 35
2.3.2. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 35
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 36
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN............................... 37
3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Thái Nguyên ..................................................... 37
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 37
3.1.2. Điều kiện về chính tr , kinh tế, xã hội ................................................... 40

3.2. Nội dung đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh
Thái Nguyên ................................................................................................... 45
3.2.1. Xác đ nh mục tiêu đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ................ 45
3.2.2. Xác đ nh nhu c u và kế hoạch đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số55
3.2.3. Các hình thức đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ....................... 68
3.2.4. Chương trình đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ........................ 68
3.2.5. Tổ chức, quản l công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số .... 68
3.3. Đánh giá chung về kết quả đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên
đ a bàn tỉnh Thái Nguyên ................................................................................ 71
3.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân .............................................. 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân .............................................................. 80
Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ....................................................................... 83
4.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác dân tộc .............................. 83
4.2.

ế hoạch đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn 2015-2020 ............................................................................................... 86
4.2.1. Mục tiêu của kế hoạch đào tạo nghề ..................................................... 86
4.2.2. Yêu c u của kế hoạch đào tạo nghề ...................................................... 86
4.2.3. Nhu c u đào tạo nghề của lao động ngư i DTTS đến năm 2020 ......... 87
4.2.4. ế hoạch thực hiện................................................................................ 88

4.3. Một số giải pháp tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc
thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên ........................................................... 89
4.3.1. Giải pháp về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề cho lao
động ngư i dân tộc thiểu số ............................................................................ 89
4.3.2. Giải pháp về tăng cư ng công tác quản l nhà nước ............................ 92
4.3.3. Giải pháp gắn kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp 93
4.3.4. Giải pháp hoàn thiện nội dung đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS94
4.3.5. Giải pháp phát triển mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề ........................ 97
4.4. Một số kiến ngh nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho ngư i dân
tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên ..................................................... 98
4.4.1. iến ngh với an chỉ đạo Đề án cấp tỉnh ............................................ 98
4.4.2. iến ngh với sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên ..... 98
4.4.3. iến ngh

an Dân tộc tỉnh Thái Nguyên ............................................ 98

KẾT LUẬN .................................................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT


: Cao đẳng


DTTS

: Dân tộc thiểu số

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KTXH

: inh tế xã hội



: Lao động



: Quyết đ nh

TB&XH

: Thương binh và xã hội

TC

: Trung cấp

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

TP

: Thành phố

TT GDTX

: Trung tâm giáo dục thư ng xuyên

TT

: Trung tâm

TX

: Th xã

UBND

: Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii
DANH MỤC BẢNG
ảng 1.1. Lao động DTTS đã qua đào tạo nghề ....................................... 12

ảng 3.1. Đơn v hành chính phân theo huyện, thành phố, th xã ............. 37
ảng 3.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014.............. 43
ảng 3.3: Số lượng ngư i DTTS trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên .............. 46
ảng 3.4: DTTS tỉnh Thái Nguyên chia theo đơn v hành chính .............. 47
ảng 3.5: Cơ cấu ngư i DTTS theo giới tính ............................................ 48
ảng 3.6: Cơ cấu ngư i DTTS theo dân tộc .............................................. 49
ảng 3.7. DTTS tỉnh Thái Nguyên trong độ tuổi lao động ....................... 51
ảng 3.8. Độ tuổi lao động của DTTS tỉnh Thái Nguyên ......................... 51
ảng 3.9. Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của ngư i DTTS tỉnh Thái Nguyên 52
ảng 3.10. Tỷ lệ hộ nghèo của ngư i DTTS tỉnh Thái Nguyên chia theo khu vực 54
ảng 3.11. Nhu c u đào tạo nghề của lao động ngư i DTTS giai đoạn 2012-201456
ảng 3.12. Số lượng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đ a bàn tỉnh Thái
Nguyên năm 2014 ..................................................................... 64
ảng 3.13. Đội ngũ giáo viên, giảng viên các cơ sở đào tạo nghề tỉnh Thái
Nguyên năm 2014 ..................................................................... 66
ảng 3.14. Đội ngũ cán bộ quản l

các cơ sở đào tạo nghề tỉnh Thái

Nguyên năm 2014 ..................................................................... 67
ảng 3.15. Lao động ngư i DTTS đã qua đào tạo trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên 72
ảng 3.16. Trình độ được đào tạo của lao động ngư i DTTS trên đ a bàn
tỉnh Thái Nguyên ...................................................................... 73
ảng 3.17. Trình độ được đào tạo nghề của lao động ngư i DTTS trên đ a
bàn tỉnh Thái Nguyên ................................................................ 73
ảng 3.18. Lao động đã qua đào tạo nghề chia theo đ a bàn .................... 75
ảng 3.19. Lao động đã qua đào tạo nghề được bố trí việc làm ................ 76
ảng 3.20. Thu nhập bình quân của lao động ngư i DTTS sau đào tạo nghề
c việc làm ................................................................................ 78
ảng 4.1. Nhu c u đào tạo nghề của lao động ngư i DTTS đến năm 202087

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2014, cả nước c khoảng 1 triệu hộ nghèo là dân tộc thiểu số,
trong đ c hơn 400.000 hộ c n học nghề để chuyển đổi t sản xuất nông
nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp hoặc học nghề để tăng năng suất lao
động. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng cho ngư i
dân tộc thiểu số ở nông thôn, đáp ứng yêu c u công nghiệp h a, hiện đại h a
nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước đã tăng cư ng đ u tư để phát triển đào tạo
nghề cho lao động ngư i dân tộc thiểu số ở nông thôn, c chính sách bảo đảm
thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với ngư i dân tộc thiểu số
ở nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia
đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở nông thôn. Chính phủ đã c chủ
trương đào tạo nghề theo quyết đ nh số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm
2009 về Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, do

ộ Lao

động, Thương binh và Xã hội chủ trì.
Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính tr , kinh tế của khu Việt ắc nói
riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc n i chung, là cửa ngõ giao lưu
kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng ắc ộ. Là
tỉnh miền núi, Thái Nguyên c 9 đơn v hành chính cấp huyện và 180 đơn v

hành chính cấp xã. Với tổng diện tích 3.541 km2, toàn tỉnh c 126 xã, th trấn
miền núi, vùng cao; 26 xã

VI, 81 xã

VII, 19 xã

VIII; 208 thôn bản đặc

biệt kh khăn; 100 xã thuộc danh mục đơn v hành chính vùng kh khăn. Tốc
độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh tăng t 7,2% năm 2012 lên 18,6% năm 2014,
GDP bình quân đ u ngư i đạt 38 triệu đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
Tỉnh Thái Nguyên c dân số g n 1,2 triệu ngư i với 45 dân tộc cùng
sinh sống, trong đ c 8 dân tộc chiếm số đông là: inh, Tày, Nùng, Sán Dìu,
Sán Chay, Dao, Mông, Hoa. Đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm
26,88% dân số với g n 320 nghìn ngư i. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 là 9,06%,
trong đ , hộ nghèo là DTTS chiếm tới 46,73% số hộ nghèo toàn tỉnh. Trên đ a
bàn tỉnh c 74 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Hiện tại 100% cơ sở dạy nghề c
đủ năng lực đào tạo theo quy đ nh để dạy nghề cho ngư i DTTS theo những
nghề đã đăng k . Tuy nhiên, chỉ c khoảng hơn 20% ngư i DTTS được đào
tạo nghề, c n khoảng g n 80% chưa được qua đào tạo nghề. Do đ , để ngư i
DTTS được trang b trình độ chuyên môn kỹ thuật, c kỹ năng và tay nghề
vững vàng để tạo việc làm hoặc tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, g p ph n
thoát nghèo bằng cách đào tạo nghề là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhận

thức được t m quan trọng của vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”
làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số
trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014, t đ đề xuất một số giải
pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên
đ a bàn tỉnh Thái Nguyên trong th i gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá và làm rõ những l luận cơ bản về đào tạo nghề cho
ngư i dân tộc thiểu số.
- Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân gây ra
hạn chế về công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh
Thái Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho
ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là l luận và thực tiễn về đào tạo nghề
cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hình thức
đào tạo theo hình thức đào tạo tại các trư ng chính quy của các cơ sở đào tạo
nghề do cả trung ương và đ a phương quản l cho các đối tượng ngư i dân
tộc thiểu trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trên đ a bàn tỉnh Thái
Nguyên, Việt Nam.
- Phạm vi về th i gian: Số liệu được sử dụng cho phân tích thực trạng
trong luận văn lấy t năm 2012 đến năm 2014 và đề xuất giải pháp, kiến
ngh cho đến năm 2020.
4. Đóng góp của đề tài
ế th a các công trình nghiên cứu trong nước, luận văn c những
đ ng g p sau: hệ thống hoá một số cơ sở l luận về đào tạo nghề cho ngư i
dân tộc thiểu số; Phân tích và đánh giá đúng thực trạng về đào tạo nghề cho
ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên t năm 2012 đến hết
năm 2014, chỉ ra được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân;
Đồng th i, đề xuất một số giải pháp và kiến ngh nhằm tăng cư ng công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên
trong th i gian tới.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n mở đ u, kết luận và kiến ngh , luận văn bao gồm 4 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho ngư i dân
tộc thiểu số
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a

bàn tỉnh Thái Nguyên
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề
cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho ngƣời dân tộc thiểu số
1.1.1. Khái quát về người dân tộc thiểu số
1.1.1.1. Khái niệm về dân tộc thiểu số
“Dân tộc thiểu số” là một khái niệm khoa học được sử dụng phổ biến
trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên, theo t ng quan điểm và g c độ nghiên cứu,
dân tộc thiểu số được hiểu theo các nghĩa khác nhau:
- Năm 1992, Hội Đồng Liên hợp quốc thông qua khái niệm về “dân
tộc thiểu số” bằng cách dựa quan điểm mà GS. Francesco Capotorti (đặc
phái viên của Liên hợp quốc) đã đưa ra vào năm 1977: "Dân tộc thiểu số
là thuật ngữ ám chỉ cho một nh m ngư i t một quốc gia khác đến cư trú
trên lãnh thổ của một quốc gia c chủ quyền mà họ là công dân của quốc
gia này". (Minority Rights: International Standards and Guidance for
Implementation). Theo khái niệm trên, dân tộc thiểu số là thuật ngữ ám
chỉ cho một nh m ngư i:
+ Cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia c chủ quyền mà họ là công
dân của quốc gia này.
+ Duy trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ đang sinh sống.

+ Thể hiện bản sắc riêng về chủng tộc, văn h a, tôn giáo, ngôn ngữ
của họ.
+ Đủ tư cách đại diện cho nh m dân tộc của họ, mặc dù số lượng ít hơn
trong quốc gia này hay tại một khu vực của quốc gia này.
+ C mối quan tâm đến vấn đề bảo tồn bản sắc chung của họ, bao gồm
cả yếu tố văn h a, phong tục tập quán, tôn giáo và ngôn ngữ của họ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
- Theo Từ điển Bách khoa, “Dân tộc thiểu số là dân tộc c số dân ít (c
thể là hàng trăm, hàng ngàn và cho đến hàng triệu) cư trú trong một quốc gia
thống nhất c nhiều dân tộc, trong đ c một dân tộc số dân đông”. Những
dân tộc thiểu số c thể cư trú tập trung hoặc rải rác xen kẽ, thư ng ở những
vùng ngoại vi, vùng hẻo lánh, vùng điều kiện phát triển kinh tế - xã hội c n
kh khăn. Vì vậy, các Nhà nước thư ng thực hiện chính sách bình đẳng dân
tộc nhằm x a d n những chênh lệch trong sự phát triển kinh tế - xã hội giữa
dân tộc đông ngư i và các dân tộc thiểu số. hái niệm trên nói lên nét đặc thù
của các DTTS là c số dân ít, cư trú trong một quốc gia thống nhất, trong
quốc gia đ c thể c nhiều DTTS.
- Theo ngh đ nh số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 về
Công tác dân tộc thì “Dân tộc thiểu số là những dân tộc c số dân ít hơn so
với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa
Việt Nam”. Ở nước ta, cụm t “dân tộc thiểu số” hiện đang được sử dụng
tương đối phổ biến trong các văn bản của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc,
các đoàn thể và trong đ i sống xã hội. Đây là những khái niệm khoa học liên
quan đến vấn đề chính tr - xã hội. Trên thực tế, khái niệm “dân tộc thiểu số”
chỉ c


nghĩa biểu th tương quan về dân số trong một quốc gia đa dân tộc.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và xuất
phát t nguyên tắc bình đẳng dân tộc, thì khái niệm “dân tộc thiểu số” không
mang

nghĩa phân biệt đ a v , trình độ phát triển của các dân tộc. Đ a v , trình

độ phát triển của các dân tộc không phụ thuộc ở số dân nhiều hay ít, mà n
được chi phối bởi những điều kiện kinh tế - chính tr - xã hội và l ch sử của
mỗi dân tộc. Vận dụng quan điểm trên vào điều kiện cụ thể của cách mạng
nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng đ nh quan niệm nhất quán của
mình: Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc thành viên, với
khoảng trên 90 triệu ngư i. Trong tổng số các dân tộc n i trên thì dân tộc Việt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
( inh) chiếm 86,2% dân số, được quan niệm là “dân tộc đa số”, 53 dân tộc
c n lại, chiếm 13,8% dân số được quan niệm là “dân tộc thiểu số” trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam.
T các khái niệm trên, c thể hiểu khái niệm “dân tộc thiểu số” dùng để
chỉ những dân tộc c số dân ít, chiếm tỷ trọng thấp trong tương quan so sánh
về lượng dân số trong một quốc gia đa dân tộc.
cũng không c

hái niệm “dân tộc thiểu số”


nghĩa biểu th tương quan so sánh về dân số giữa các quốc

gia dân tộc trên phạm vi khu vực và thế giới. Một dân tộc c thể được quan
niệm là “đa số” ở quốc gia này, nhưng đồng th i c thể là “thiểu số” ở quốc
gia khác. Chẳng hạn ngư i Việt ( inh) được coi là “dân tộc đa số” ở Việt
Nam, nhưng lại được coi là “dân tộc thiểu số” ở Trung Quốc vì chỉ chiếm tỉ lệ
1/55 dân tộc thiểu số của Trung Quốc. Ngược lại ngư i Hoa (Hán), được coi
là “dân tộc đa số” ở Trung Quốc, nhưng lại là dân tộc thiểu số ở Việt Nam vì
ngư i Hoa chiếm tỉ lệ 1/53 dân tộc thiểu số của Việt Nam.
1.1.1.2. Đặc điểm của người dân tộc thiểu số
- Ph n lớn ngư i dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa,
biên giới hải đảo. Đây là những đ a bàn c v trí chiến lược về kinh tế, chính
tr , quốc ph ng, an ninh và giao lưu quốc tế. Nhận thức được điều đ nên t
khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn coi việc hoạch đ nh và thực hiện đúng
chính sách dân tộc là vấn đề c

nghĩa chiến lược. Đặc điểm này cho thấy, do

ph n lớn ngư i dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới
hải đảo nên gây không ít kh khăn cho công tác đào tạo nghề. Đ là kh khăn
về đi lại, kh khăn về triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, kh khăn
cho công tác tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống của ngư i
DTTS sau khi được đào tạo nghề…
- Đ i sống của đa số đồng bào dân tộc thiểu số c n nhiều kh khăn.
Phong tục, tập quán của một số dân tộc thiểu số c n lạc hậu; trình độ sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





8
lạc hậu, thô sơ; năng suất, hiệu quả lao động thấp; ph n lớn sản xuất tự cung
tự cấp, sản xuất hàng h a chậm phát triển hoặc quy mô nhỏ, lẻ, tự phát. Với
đặc điểm này, khi đào tạo nghề c kh khăn về tiếp nhận khoa học kỹ thuật,
về tiêu thụ sản phẩm hàng h a ra th trư ng…Do vậy, Đảng và Nhà nước rất
quan tâm đến chính sách đào tạo nghề cho vùng dân tộc thiểu số giúp họ thoát
nghèo một cách bền vững, c cuộc sống ngày càng đ y đủ và phát triển hơn.
- Ngư i dân tộc thiểu số c truyền thống đoàn kết, c nền văn h a đặc
sắc và hấp dẫn. Mỗi dân tộc lại c những nét văn h a độc đáo, riêng biệt. Sự
khác biệt này sẽ giúp cho công tác đào tạo nghề đa dạng h a được hình thức
đào tạo, phương thức đào tạo phù hợp với t ng DTTS. Văn hoá các dân tộc
thiểu số Việt Nam là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hoá Việt
Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Qua nhiều năm thực hiện chính sách
văn hoá đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã đạt được những thành tựu
nhất đ nh: Nhận thức của cán bộ, đảng viên và các t ng lớp nhân dân về văn
h a n i chung, văn h a dân tộc thiểu số n i riêng được nâng lên một bước;
Đ i sống văn hoá cơ sở đã c bước phát triển, ở miền núi, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa, đ i sống văn hoá tuy c n thấp so với đô th và đồng bằng, nhưng đã
c những cải thiện rõ rệt; Công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy tinh hoa văn
hoá dân tộc, đặc biệt là văn hoá của các dân tộc thiểu số c bước phát triển
mới về quy mô cũng như chiều sâu; Chương trình mục tiêu quốc gia về văn
hoá đã g p ph n quan trọng nâng cao đ i sống văn hoá tinh th n, bảo tồn và
phát huy giá tr văn hoá các dân tộc thiểu số.
- Ngư i dân tộc thiểu số c n hạn chế về nhận thức và năng lực tự vươn
lên thoát nghèo, một số c tính tự ti mặc cảm, một số khác c n trông ch , ỷ
lại vào Nhà nước. Tập quán sản xuất mang tính tự cung tự cấp, phụ thuộc chủ
yếu vào điều kiện tự nhiên. Trên thực tế, t trạng này đã gây ra nhiều kh
khăn cho công tác đào tạo nghề. Được nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





9
nhưng lại không theo học, trông ch vào sự hỗ trợ kinh phí trực tiếp của nhà
nước để thoát nghèo. Một số chỉ đào tạo được một th i gian rồi bỏ học hoặc
đã đào tạo xong nhưng lại không theo ngành nghề mình được đào tạo.
- Ngư i dân tộc thiểu số c trình độ văn h a và chuyên môn kĩ thuật
c n thấp,

thức tổ chức kỉ luật, kỷ cương và tinh th n hợp tác trong sản xuất

chưa tốt, khả năng tư duy chủ động, sáng tạo trong công việc chưa cao. Trình
độ văn h a thấp là rào cản trong việc tiếp cận tri thức, tiếp nhận khoa học
công nghệ trong quá trình đào tạo nghề.
1.1.2. Khái niệm, đặc trưng và hình thức đào tạo nghề cho người dân tộc
thiểu số
1.1.2.1. Khái niệm đào tạo nghề
Đào tạo nói chung là tiến trình với nỗ lực cung cấp cho ngư i lao động
những thông tin, kĩ năng và sự thấu hiểu về tổ chức cũng như mục tiêu. Đào
tạo là một quá trình học tập nghiệp vụ và kinh nghiệm tại môi trư ng làm việc
để tìm kiếm sự thay đổi về chất tương đối lâu dài của một cá nhân, giúp cá
nhân c thêm năng lực thực hiện tốt công việc của mình.
Trong Luật Dạy nghề được Quốc hội kh a XI, kỳ họp thứ 10 ngày 29
tháng 11 năm 2006 thông qua c sử dụng cụm t “dạy nghề”. Tuy nhiên, đến
Luật Giáo dục nghề nghiệp được Quốc hội kh a XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua
ngày 27 tháng 11 năm 2014, c hiệu lực t 01 tháng 7 năm 2015 đã thay thế
cụm t “dạy nghề” bằng cụm t “đào đạo nghề”. Như vậy giữa dạy nghề và
đào tạo nghề không c gì khác nhau. Theo điều 3, Luật Giáo dục nghề nghiệp

thì “Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang b kiến thức, kỹ năng
và thái độ nghề nghiệp c n thiết cho ngư i học nghề để c thể tìm được việc
làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành kh a học hoặc để nâng cao trình
độ nghề nghiệp”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
Mục tiêu của đào tạo nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp
trong sản xuất, d ch vụ c năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ
đào tạo, c đạo đức, lương tâm nghề nghiệp,

thức kỷ luật, tác phong công

nghiệp, c sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngư i học nghề sau khi tốt
nghiệp c khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao
hơn. T đ đào tạo nghề cho ngư i DTTS giúp tạo ra lực lượng lao động
c trình độ, thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, kĩ thuật sản xuất, đáp ứng
nhu c u của th trư ng lao động, nhằm giải quyết tốt nhu c u việc làm, tự
tạo việc làm của ngư i lao động, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng
cuộc sống của lao động ngư i DTTS.
1.1.2.2. Đặc trưng của hoạt động đào tạo nghề
Hoạt động đào tạo nghề c những đặc trưng cơ bản sau:
- Đào tạo nghề gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau, đó là:
+ Dạy nghề: là quá trình giáo viên truyền bá những kiến thức về l
thuyết và thực hành để các học viên c được một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự
khéo léo, thành thục nhất đ nh về nghề nghiệp.

+ Học nghề: là quá trình tiếp thu những kiến thức về l thuyết và thực
hành của ngư i lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất đ nh.
- Đào tạo nghề cho người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho
ngư i lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo
nghề mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề.
1.1.2.3. Các trình độ đào tạo nghề
- Hình thức dạy nghề thư ng xuyên dưới 3 tháng: là những kh a học
mang tính linh hoạt về nội dung, th i gian và đ a điểm theo nhu c u của ngư i
học và th trư ng lao động; chưa hội đủ các tiêu chí như chương trình dạy
nghề sơ cấp; bao gồm: Chương trình bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
và kỹ năng; Chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp, truyền nghề;
Chương trình chuyển giao công nghệ.
- Sơ cấp nghề: đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang b cho ngư i
học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một
số công việc của một nghề; c đạo đức, lương tâm nghề nghiệp,

thức kỷ

luật, tác phong công nghiệp, c sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngư i học nghề
sau khi tốt nghiệp c khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học
lên trình độ cao hơn. Đào tạo nghề trình độ sơ cấp được thực hiện t ba
tháng đến dưới một năm đối với ngư i c trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp
với nghề c n học.

- Trung cấp nghề: đào tạo nghề trình độ trung cấp nhằm trang b cho
ngư i học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc
của một nghề; c khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ
vào công việc; c đạo đức, lương tâm nghề nghiệp,

thức kỷ luật, tác phong

công nghiệp, c sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngư i học nghề sau khi tốt
nghiệp c khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình
độ cao hơn. Đào tạo nghề trình độ trung cấp được thực hiện t một đến hai
năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngư i c bằng tốt nghiệp trung học
phổ thông; t ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngư i c
bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.
- Cao đẳng nghề: đào tạo nghề trình độ cao đẳng nhằm trang b cho
ngư i học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc
của một nghề, c khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nh m;
c khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết
được các tình huống phức tạp trong thực tế; c đạo đức, lương tâm nghề
nghiệp,

thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, c sức khoẻ, tạo điều kiện cho

ngư i học nghề sau khi tốt nghiệp c khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Đào tạo nghề trình độ cao đẳng được

thực hiện t hai đến ba năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngư i c bằng
tốt nghiệp trung học phổ thông; t một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo
đối với ngư i c bằng tốt nghiệp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo.
1.1.3. Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
- Tỷ lệ hộ nghèo của người dân tộc thiểu số còn cao
Ngày 5 tháng 2 năm 2015, tại Hội ngh trực tuyến về giảm nghèo năm
2014 được tổ chức tại Hà Nội, theo báo cáo của an Chỉ đạo Trung ương về
giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020, tính đến hết năm 2014, tỷ lệ hộ
nghèo cả nước giảm xuống c n 6%. Năm 2013, cả nước c 1.797.889 hộ
nghèo, chiếm tỷ lệ 7,8%. Đến năm 2014, cả nước c 1.382.884 hộ nghèo,
chiếm tỷ lệ 6,0%. Riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân
5%/năm, t 38,20% năm 2013 xuống c n 33,20% năm 2014. Mặc dù tỷ lệ
nghèo đã giảm nhanh ở các huyện nghèo, xã đặc biệt kh khăn, vùng đồng
bào dân tộc thiểu số, nhưng nhiều nơi tỷ lệ nghèo vẫn c n trên 50%, cá biệt
còn trên 60-70%. Số hộ nghèo là dân tộc thiểu số chiếm g n 50% tổng số
hộ nghèo trong cả nước. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đ i của ngư i dân tộc
thiểu số do nhiều nguyên nhân khác nhau như b cách biệt về đ a l và hạn
chế trong tiếp cận th trư ng; b cô lập về mặt xã hội, yếu tố văn h a và
ngôn ngữ; hạn chế trong tiếp cận đất đai c chất lượng và trình độ học vấn
thấp. Do đ , để giảm tỷ lệ hộ nghèo cho ngư i dân tộc thiểu số thì đào tạo
nghề giúp nâng cao trình độ học vấn là một trong những việc làm c n thiết
và cấp bách hiện nay.
- Tỷ lệ lao động người dân tộc thiểu số chưa qua đào tạo còn cao
Bảng 1.1. Lao động DTTS đã qua đào tạo nghề
Chỉ tiêu
Dân số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Đơn vị tính
Triệu ngư i


Năm 2014
90,73




13
Lực lượng lao động
Lực lượng lao động
đã qua đào tạo nghề
Lực lượng lao động DTTS
đã qua đào tạo nghề

Triệu ngư i

54,48

%

32,4

%

13,6

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2014, dân số của cả nước
ước tính khoảng 90,73 triệu ngư i. Lực lượng lao động t 15 tuổi trở lên của
cả nước ước tính đến th i điểm đ u tháng 1 năm 2015 là 54,48 triệu ngư i,

tăng 782 nghìn ngư i so với cùng th i điểm năm trước. Trong đ , c 32,4%
lực lượng lao động đã qua đào tạo nghề. Tuy nhiên, lực lượng lao động là
ngư i dân tộc thiểu số đã qua đào tạo nghề c n chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so
với mặt bằng chung của cả nước. Năm 2014, lực lượng lao động là ngư i dân
tộc thiểu số đã qua đào tạo nghề chỉ đạt 13,6%, số lao động là ngư i dân tộc
thiểu số chưa qua đào tạo nghề chiếm tới 86,4%. Chất lượng giáo dục, đào tạo
thấp là nguyên nhân hàng đ u dẫn đến năng lực tiếp thu các nguồn lực giúp
đỡ t bên ngoài và

chí vận động vươn lên của đồng bào dân tộc thiểu số c n

hạn chế. Do đ , đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số
sẽ tăng tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo nghề. T đ , giúp ngư i lao
động dân tộc thiểu số tăng cơ hội tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập, nâng cao
d n đ i sống vật chất và tinh th n của bản thân và gia đình.
- Thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số còn thấp
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (GSO), tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) của Việt Nam năm 2014 tính theo giá hiện hành đạt 3.937.856 tỷ đồng,
tương đương 184 tỷ USD, tính theo tỷ giá của Sở Giao d ch Ngân hàng Nhà
nước vào ngày 31/12/2014 là 21.400 đồng/USD. Dựa trên quy mô dân số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14
90,73 triệu ngư i của năm 2014 (cũng theo số liệu do GSO công bố), GDP
bình quân đ u ngư i của Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD, tương đương
169 USD/tháng. Tuy nhiên, mức thu nhập bình quân đ u ngư i của hộ dân
tộc thiểu số chỉ bằng 1/6 mức thu nhập bình quân đ u ngư i của cả nước, tức

là chỉ đạt khoảng 28,2 USD/tháng. Thu nhập thấp do chưa ngư i dân tộc
thiểu số chưa được qua đào tạo, chưa c công ăn việc làm ổn đ nh, thu nhập
chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, c n thực hiện tốt hoạt
động đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số để họ tăng thu nhập, sớm tự
vươn lên và giảm sự phụ thuộc vào các hỗ trợ t Nhà nước.
1.1.4. Nội dung công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
1.1.4.1. Xác định mục tiêu đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
Các đ a phương c điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, về các
lợi thế của vùng c sự khác nhau thì mục tiêu đào tạo nghề cho ngư i dân tộc
thiểu số ở các đ a phương đ cũng khác nhau. Trước khi triển khai hoạt động
đào tạo nghề cho ngư i DTTS trong các giai đoạn khác nhau, các đ a phương
c n xác đ nh được mục tiêu đào tạo nghề cho ngư i DTTS sát với thực tế và
nhu c u của ngư i học.
1.1.4.2. Xác định nhu cầu và kế hoạch đào tạo nghề cho người dân tộc
thiểu số
Triển khai các hoạt động điều tra, khảo sát nhu c u sử dụng nhân lực
qua đào tạo nghề trong các ngành kinh tế, vùng kinh tế và t ng đ a phương.
Riêng đối với lao động ngư i DTTS, để xác đ nh được nhu c u đào tạo c n
thực hiện thêm một số nội dung sau:
- Nắm bắt thông tin về nhu c u sử dụng lao động, khảo sát nhu c u học
nghề của đối tượng là ngư i dân tộc thiểu số, phân nh m đối tượng để tổ chức
các kh a đào tạo phù hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




15
-


hảo sát đặc điểm và th i quen sản xuất, canh tác của ngư i dân tộc

thiểu số ở các vùng miền khác nhau để lập kế hoạch đào tạo cho phù hợp.
Sau khi đã xác đ nh được nhu c u đào tạo nghề, c n phải lập kế hoạch
đào tạo nghề một cách chi tiết các nội dung phải thực hiện đối với công tác
đào tạo nghề để đạt được được mục tiêu đã đề ra.
1.1.4.3. Xác định các hình thức đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
- Đào tạo tại các trường chính quy: các trư ng cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp; cao đẳng nghề, trung cấp nghề; hệ thống các trung tâm dạy
nghề, các trư ng dạy nghề tập trung quy mô lớn.
- Đào tạo tại nơi làm việc: đào tạo lao động tại nơi làm việc là đào tạo
trực tiếp, chủ yếu là kèm cặp thực hành ngay trong quá trình sản xuất do đơn
v tổ chức.
- Các lớp cạnh doanh nghiệp: Các đơn v sản xuất hoặc kinh doanh
phải tổ chức các lớp học đào tạo riêng cho mình hoặc các đơn v cùng ngành.
1.1.4.4. Xác định chương trình và cơ cấu đào tạo nghề cho người dân tộc
thiểu số
Mỗi trình độ đào tạo nghề khác nhau sẽ c chương trình đào tạo khác
nhau. Chương trình đào tạo nghề ở mỗi trình độ sẽ thể hiện mục tiêu đào tạo
nghề ở trình độ đ ; quy đ nh chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc
nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết quả học
tập đối với mỗi mô-đun, môn học, mỗi nghề.
ên cạnh đ , thông qua việc khảo sát nhu c u đào tạo nghề của ngư i
DTTS sẽ lập được cơ cấu đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số theo độ tuổi,
theo ngành nghề, theo hình thức đào tạo, theo trình độ đào tạo...
1.1.4.5. Tổ chức, quản lý công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
Ở cấp tỉnh, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội là cơ quan thư ng
trực, c trách nhiệm tổ chức, quản l , chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





16
U ND các huyện, thành phố, th xã, tham mưu giúp U ND tỉnh tổ chức triển
khai ế hoạch đào tạo nghề cho đồng bào DTTS.
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đào tạo nghề cho người dân tộc
thiểu số
1.1.5.1. Số lượng và cơ cấu người dân tộc thiểu số được đào tạo nghề so với
mục tiêu
ết thúc mỗi năm, mỗi giai đoạn của kế hoạch đào tạo nghề c n tổng
hợp số lượng và cơ cấu ngư i dân tộc thiểu số được đào tạo nghề c đạt được
mục tiêu đề ra hay không. Nếu chưa đạt được mục tiêu c n tìm được nguyên
nhân, rút kinh nghiệm cho việc triển khai thực hiện các năm, các giai đoạn
tiếp theo.
1.1.5.2. Việc làm và thu nhập của người dân tộc thiểu số sau khi được đào
tạo nghề
Mục tiêu của đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS là nhằm tạo việc
làm, tăng thu nhập cho lao động ngư i DTTS. Tỷ lệ lao động ngư i DTTS
sau khi được đào tạo nghề c việc làm và thu nhập tăng lên điều đ chứng tỏ
hoạt động đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS đã đạt được mục tiêu đề ra.
1.1.5.3. Mức độ phù hợp của nghề đào tạo cho người dân tộc thiểu so với nhu
cầu việc làm
hi tiến hành đào tạo nghề c n khảo sát nhu c u của ngư i học và nhu
c u việc làm của các ngành nghề trong xã hội. Tỷ lệ lao động ngư i DTTS
sau khi được đào tạo nghề c việc làm đúng hoặc g n với ngành nghề được
đào tạo chứng tỏ ngành nghề đào tạo cho ngư i dân tộc thiểu đã đáp ứng
được với nhu c u việc làm.
1.1.5.4. Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của người dân tộc thiểu số
được đào tạo


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×