Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

CHTG_MO HINH GIA HOP LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.25 KB, 12 trang )

GVHD : T.S Tăng Trí Hùng
SVTH : Nguyễn Thị Hồng Lý
Nguyễn Ngọc Đan Thanh
Dương Thanh Phong
Đặng Ngọc Thức
Ngô Duy Thượng



Định nghĩa
Theo FASB và IASB năm 2006, “Giá trị hợp lý là giá có thể nhận
được khi bán tài sản hoặc phải trả khi chuyển giao một khoản nợ phải
trả trong một giao dịch bình thường giữa các bên tham gia thị trường
tại ngày định giá”.
Trong VAS số 04, “Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao
đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá”


Một số quy định kế toán
Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS)
Khái niệm giá trị hợp lý được đề cập trong IAS 16, IAS 17, IAS 25,
IAS 36, IAS 38, IAS 40, IAS 41.
Năm 2013, IFRS 13 “Đo lường giá trị hợp lý” thống nhất việc xác
định và sử dụng giá trị hợp lý trong khuôn khổ hệ thống chuẩn mực kế
toán và chuẩn mực kế toán tài chính hiện hành.




Hệ thống kế toán Mỹ



Khái niệm GTHL trong Tuyên bố số 18 của APB năm 1971.



Cách xác định GTHL đầu tiên được đề cập trong Tuyên bố số 29 “Kế toán các giao
dịch về tài sản phi tiền tệ” của APB năm 1973.



Năm 1977, khái niệm GTHL, cách tiếp cận thị trường và phương pháp chiết khấu
dòng tiền được sử dụng để tính giá hợp lý được ban hành trong SFAS 12.



Năm 1991, SFAS 107 yêu cầu giá trị hợp lý của các tài sản và nợ phải trả tài chính
phải được công bố và SFAS 115 quy định GTHL là cơ sở dùng để tính giá cơ bản đối
với nhóm chứng khoán thương mại và nắm giữ để bán.



Năm 2006, FASB ban hành FAS 157 “Đo lường giá trị hợp lý” và được chính thức
hoá thành Chuẩn mực kế toán được chấp nhận (ASC) 820 quy định một cách tổng thể
và cá hệ thống về giá trị hợp lý trong khuôn khổ kế toán Mỹ hiện nay.




Hệ thống kế toán Việt Nam



Trong VAS04, GTHL là giá trị tài sản có thể trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự
trao đổi ngang giá. Ngoài ra, còn đề cập đến phương pháp xác định giá trị hợp lý của TSCĐVH.



Trong VAS14 GTHL là giá trị tài sản có thể trao đổi, hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán
một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong trao đổi ngang giá.



Trong VAS 25, giá trị tài sản thuần của công ty con khi lập BCTC hợp nhất cần được ghi nhận
theo giá trị hợp lý.



Thông tư số 21/2006/TT-BTC hướng dẫn việc xác định GTHL trong xác định giá phí hợp nhất
kinh doanh.



Thông tư số 200/2014/TT-BTC quy định GTHL của cổ phiếu của công niêm yết và chưa niêm
yết, quy định trường hợp mua TSCĐ được kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế thì phải xác định
và ghi nhận riêng thiết bị, phụ tùng thay thế theo GTHL. Đối với các khoản đầu tư, khi giải thể
công ty con và sáp nhập toàn bộ tài sản và nợ phải trả của công ty con vào công ty mẹ thì phải
ghi nhận toàn bộ tài sản, nợ phải trả của công ty con bị giải thể theo GTHL tại ngày sáp nhập.


Cách tiếp cận và kỹ thuật xác định giá trị hợp lý
Cách tiếp cận thị trường: sử dụng giá cả và các thông tin thích hợp khác được tạo

bởi các giao dịch trên thị trường liên quan đến TS/NPT hoàn toàn giống hoặc tương
tự. Thông tin được sử dụng cho kỹ thuật xác định giá trị hợp lý phải dựa trên cơ sở
của thị trường.
Cách tiếp cận thu nhập: chuyển hoá dòng tiền trong tương lai thành giá trị hiện tại
và phản ánh kỳ vọng hiện tại của các chủ thể tham gia thị trường.
Cách tiếp cận chi phí: phản ánh số tiền ở hiện tại cần phải có để thay thế cho khả
năng hoạt động của một tài sản, thường được sử dụng để tính giá trị hợp lý của TSCĐ.


Dữ liệu sử dụng để xác định giá trị hợp lý
- Dữ liệu đầu vào bao gồm dữ liệu quan sát và dữ liệu phi quan sát
- Dữ liệu quan sát mang tính tin cậy cao hơn nên được ưu tiên sử dụng.
- Dữ liệu đầu vào được chia làm 3 cấp độ ưu tiên


Cấp độ 1: giá cả của tài sản/khoản nợ được niêm yết trên thị trường hoạt động.



Cấp độ 2: tất cả các dữ liệu có thể quan sát được nhưng không nằm trong cấp độ 1.



Cấp độ 3: các dữ liệu không quan sát được, là dữ liệu do chính đơn vị báo cáo cung cấp.


Áp dụng giá trị hợp lý để ghi nhận ban đầu
Khi

giá giao dịch phản ánh đúng giá trị hợp lý thì sử dụng giá giao dịch để ghi

nhận giá trị ban đầu của các tài sản hay nợ phải trả.
Khi

giá giao dịch không phản ánh đúng giá trị hợp lý thì đơn vị kế toán phải xác
định giá trị hợp lý của tài sản hay nợ phải trả để ghi nhận ban đầu. Các khoản
thu nhập hoặc tổn thất phát sinh khi ghi nhận ban đầu được ghi nhận vào báo cáo
lãi/lỗ.


Áp dụng giá trị hợp lý sau ghi nhận ban đầu
Sau ghi nhận ban đầu, GTHL được xác định tại mỗi thời điểm lập BCTC. Giá
trị hợp lý được sử dụng làm cơ sở để tính giá trị đánh giá lại của tài sản sau ghi
nhận ban đầu.
Khi phát sinh những khoản biến động GTHL sau ghi nhận ban đầu thì xử lý
theo 3 phương pháp


Ghi nhận biến động GTHL vào báo cáo lãi/lỗ hiện tại.



Ghi nhận biến động GTHL ý vào báo kết quả toàn diện.



Ghi nhận biến động GTHL vào vốn chủ sở hữu.


Ưu điểm
Cung


cấp thông tin tài chính thích hợp.

Phản

ánh được những thay đổi của thị trường.

Mang
Phản

tính trung lập và khách quan.

ánh trung thực giá trị của đơn vị kế toán.

Cung

cấp thông tin đảm bảo tính so sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau trên
cùng một thị trường.
Bao

quát được những vấn đề kế toán mới phát sinh ở những thập niên gần đây.

Nhược điểm
Cung

cấp thông tin thiếu tính tin cậy.

Không
Mang


mang tính khả thi.

rào cản chi phí.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×