TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN
-------------------------
HÀ THỊ THẢO
ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ GIỚI TÍNH
VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA HỌC SINH TẠI
TRƢỜNG THPT LIÊN HÀ - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI
VÀ THPT THÁI NINH - THÁI THỤY - THÁI BÌNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh lý ngƣời và động vật
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS MAI VĂN HƢNG
Hà Nội, 2016
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới thầy –
PGS.TS Mai Văn Hƣng – Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà
Nội, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình
làm khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô – Thạc sĩ Ngô Thị Hải Yến đã giúp đỡ và
chỉ bảo tôi để tôi có thể hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh – KTNN và bộ môn
Sinh lý ngƣời và động vật đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi học tập và tạo điều kiện
cho tôi thực hiện khóa luận.
Xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo,
các em học sinh tại trƣờng THPT Liên Hà – huyện Đông Anh – thành phố Hà
Nội và THPT Thái Ninh – huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện
cho tôi khảo sát thực nghiệm.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn nhiệt tình giúp đỡ,
động viên, quan tâm, tiếp thêm niềm tin và nghị lực cho tôi trong suốt thời
gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Trong quá trình nghiên cứu, không tránh khỏi những điều thiếu sót và
hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Thảo
LỜI CAM ĐOAN
Để đảm bảo tính trung thực của đề tài, tôi xin cam đoan nhƣ sau :
- Đề tài này tôi không hề sao chép từ bất cứ đề tài có sẵn nào.
- Đề tài của tôi không trùng với một đề tài nào khác.
- Kết quả thu đƣợc trong đề tài là do nghiên cứu, điều tra thực tiễn,
đảm bảo tính chính xác và trung thực.
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Thảo
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục ti u nghi n cứu ...................................................................................... 2
3.
nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.......................................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3
1.1. Các vấn đề về SKSS ................................................................................... 3
111
hái ni m
....................................................................................... 3
1.1.2. SKSS và giới tính ..................................................................................... 3
1.1.3. Sức khỏe sinh sản vị thành niên .............................................................. 8
1. 1.4. Những nguy cơ về sức khỏe sinh sản do thai nghén ở tuổi vị thành niên .. 9
1.1.5. Những nguy cơ lây nhiễm b nh LQĐTD và HIV/AID .......................... 9
1.1.6. Bảo b sức khỏe sinh sản vị thành niên ................................................ 11
1 1 7 Th c tiễn chăm s c
ở Vi t
m ................................................... 11
1.2. Một số vấn đề giới tính ............................................................................ 14
1.2.1. Quan ni m về giới tính .......................................................................... 14
1.2.2. Những th y đổi về hình thái và sinh lí tuổi dậy thì của nam giới ......... 15
1.2.3. Những th y đổi về hình thái và sinh lí tuổi dậy thì của nữ giới ........... 17
13
iáo d c giới t nh .................................................................................... 19
131
hái ni m giáo d c giới t nh ................................................................. 19
132
iáo d c giới t nh ở Vi t
m .............................................................. 20
1.4. Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu về giới tính và SKSS ................................ 21
1.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới......................................................... 21
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 24
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 27
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 27
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 27
2.3. Phƣơng pháp nghi n cứu.......................................................................... 28
2 3 1 Phương pháp chọn mẫu ........................................................................ 28
2 3 2 Phương pháp nghiên cứu tài li u .......................................................... 28
2 3 3 Phương pháp soạn câu hỏi ................................................................... 28
2 3 4 Phương pháp điều tra thức tế bằng h thống câu hỏi trắc nghi m ....... 28
2 3 5 Phương pháp xử lý số li u...................................................................... 28
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................... 29
3.1. Những hiểu biết của học sinh THPT Liên Hà và THPT Thái Ninh về giới
tính và SKSS ................................................................................................... 29
3.1.1. Những hiểu biết về vấn đề giới tính ...................................................... 29
3.1.2 Những hiểu biết về dấu hi u tuổi dậy thì và những vấn đề gặp ở tuổi dậy
thì ..................................................................................................................... 33
3.1.3. Những hiểu biết về tình bạn và tình yêu................................................ 37
3.1.4. Những hiểu biết về s th tinh và cách phòng tránh thai ..................... 40
3.1.5. Những hiểu biết về virut HIV và căn b nh thế kỉ AIDS ........................ 43
3.2. So sánh nhận thức giữa trƣờng THPT Li n Hà và trƣờng THPT Thái
Ninh ................................................................................................................. 47
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 50
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 50
KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 53
DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1. Phân bố học sinh tham gia nghiên cứu ........................................... 27
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhận thức của học sinh THPT về giới tính............................ 29
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhận thức của học sinh THPT về tuổi dậy thì ....................... 33
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhận thức của học sinh THPT về tình bạn và tình yêu ......... 37
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhận thức của học sinh THPT về sự thụ tinh ........................ 40
và cách phòng tránh thai ................................................................. 40
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhận thức của học sinh THPT về HIV/AIDS ....................... 44
Bảng 3.6. So sánh nhận thức về giới tính và SKSS giữa ................................ 47
trƣờng THPT Li n Hà và trƣờng THPT Thái Ninh ........................ 47
BIỂU ĐỒ
Hình 3.1.Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ học sinh nhận thức đúng về giới tính ......... 32
Hình 3.2.Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ học sinh nhận thức đúng về tuổi dậy thì ..... 36
Hình 3.3.Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ học sinh nhận thức đúng về tình bạn và tình
yêu ....................................................................................................... 39
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nhận thức đúng của học sinh THPT về sự
thụ tinhvà cách phòng tránh thai ......................................................... 43
Hình 3.5.Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ nhận thức đúng của học sinh THPT về
HIV/AIDS ........................................................................................... 46
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nhận thức đúng của học sinh THPT về giới
tính và SKSS ....................................................................................... 48
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
[AIDS]
: Acquired immune deficiency syndrome
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
[BMTE]
: Bà mẹ trẻ em
[BPTT]
: Biện pháp tránh thai
[BCS]
: Bao cao su
[BLTQĐTD]
: Bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục
[KHHGD]
: Kế hoạch hóa gia đình
[GDGT]
: Giáo dục giới tính
[SKSS]
: Sức khỏe sinh sản
[TD]
: Tình dục
[VTN]
: Vị thành niên
[UNFPA]
: United Nations Population Fund
(Quỹ dân số Liên Hợp Quốc )
[WHO]
: World Health Organization
(Tổ chức y tế thế giới )
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, số vị thành niên tới hơn 1 tỉ ngƣời, chiếm 15% dân số thế
giới. Ở Việt Nam tỷ lệ ngƣời trẻ đông đảo chƣa từng thấy, trong quá trình
phát triển 50% dân số dƣới 20 tuổi và chỉ có 5% dân số già trên 65 tuổi. VTN
10-19 tuổi có tới 23% dân số, tức là 17 triệu ngƣời. Hơn nữa mỗi ngày trên
thế giới có ít nhất 1600 phụ nữ chết do biến chứng của thai nghén và sinh đẻ.
Biến chứng do thai nghén, sinh đẻ và nạo phá thai không an toàn là nguyên
nhân dẫn đến tử vong hoặc vô sinh.
Hàng năm có khoảng 15 triệu trẻ em trên thế giới đƣợc sinh ra bởi các
cô gái tuổi vị thành niên, chiếm 11% tổng số sinh. Ƣớc tính mỗi năm có
khoảng 75 triệu trƣờng hợp thai nghén ngoài ý muốn. Khoảng 20 – 40% số
sinh con là không mong muốn hoặc chƣa đúng lúc. Hậu quả của sự việc trên
là tạo n n khó khăn cho nhiều gia đình và đe dọa sức khỏe cũng nhƣ sự an
toàn về tinh thần đối với hàng triệu bà mẹ, trẻ em đặc biệt là các bà mẹ tuổi vị
thành niên [3].
Ƣớc tính mỗi năm tr n thế giới có khoảng 16 triệu nữ tuổi 13 đến 18 có
thai, 95% trong số này tập trung ở các quốc gia có thu nhập trung bình hoặc
thu nhập thấp. “Cơn bão” văn hóa phẩm đồi trụy xâm nhập vào Việt Nam
nhƣng giới trẻ chƣa đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức về giới tính và SKSS,
nhiều trẻ bƣớc vào đời sống “chăn gối” trong độ tuổi vị thành niên. Thực tế
này khiến Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ phá thai cao
nhất thế giới trong những năm gần đây [3].
Theo thống kê tại ba bệnh viện công thuộc thành phố Hồ Chí Minh
gồm: Từ Dũ, Hùng Vƣơng và Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, trong
năm qua tỷ lệ nữ ở tuổi vị thành ni n có thai đến khám tại đây chiếm 4%
trong số các trƣờng hợp có thai. Trong số 90.649 ca sinh thì có tới 2.434 sản
1
phụ tuổi vị thành niên, 60.352 ca phá thai thì có đến 3.471 trƣờng hợp nữ tuổi
vị thành niên (chiếm 5,81% tổng số ca phá thai) [3].
Tr n đây là những con số báo động đáng lo ngại, vì vậy chúng ta cần
phải làm gì với thực trạng trên? Chúng ta cần phải giáo dục về giới tính và
SKSS cho mọi ngƣời đặc biệt với thế hệ trẻ, lứa tuổi thanh niên học sinh
THPT, lứa tuổi này chiếm số lƣợng tƣơng đối lớn, là nguồn lực và làm chủ
đất nƣớc trong một tƣơng lai không xa. Vì vậy giáo dục giới tính và SKSS
cho thanh niên học sinh là điều cần thiết và nhanh chóng đƣợc thực hiện.
Do nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng của vấn đề này và do xuất phát từ
trách nhiệm của ngƣời giáo vi n đối với thế hệ trẻ mà tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài : “ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ GIỚI TÍNH VÀ SKSS CỦA
HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THPT LIÊN HÀ - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI
VÀ THPT THÁI NINH THÁI THỤY - THÁI BÌNH”.
2. Mụ tiêu nghi n ứu
- Xác định thực trạng nhận thức về giới tính và SKSS của thanh niên,
học sinh tại trƣờng trung học phổ thông. Từ đó giúp học sinh thấy đƣợc ý
nghĩa vai trò về sự hiểu biết vấn đề này và tầm quan trọng của nó.
- Đề ra các giải pháp để nâng cao nhận thức của học sinh THPT về giới
tính và SKSS.
3.
ngh
ho họ và ý ngh
th
ti n
- Bổ sung nguồn tài liệu cho nghiên cứu về giáo dục giới tính và SKSS
cho học sinh THPT.
- Đánh giá đƣợc thực trạng nhận thức của học sinh về giới tính và
SKSS từ đó đƣa ra đƣợc các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh
về vấn đề này, để các em có lối sống lành mạnh , trƣởng thành trong cách cƣ
xử với chính bản thân mình và môi trƣờng xung quanh, tự tin bƣớc vào đời.
2
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các vấn đề về SKSS
1.1.1
Chƣơng trình hoạt động của Hội nghị Cairo, chƣơng VII với ti u đề
“SKSS và quyền sinh sản” gồm các nội dung nhƣ: quyền sinh sản, sức khỏe
sinh sản, KHHGD, phòng ngừa bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, tình dục,
quan hệ giới tính và vấn đề vị thành ni n. Theo văn bản này, SKSS đƣợc định
nghĩa nhƣ sau:
“Sức khỏe sinh sản – SKSS- là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể
chất, tinh thần và xã hội, mà không chỉ là không có bệnh tật hay không bị tàn
phế về tất cả những gì liên quan tới hệ thống, chức phận và quá trình sinh
sản”.[7]
Nhƣ vậy khái niệm SKSS là một khái niệm mở rộng, có ý nghĩa sâu sắc
và mang tính nhân đạo cao vì đã nâng cao những yêu cầu bảo vệ chức năng
đặc thù của phụ nữ là chức năng sinh sản. Và sinh sản, xét về mặt đạo lí và
giá trị cần đƣợc nhìn nhận nhƣ chức năng xã hội.[7]
Từ định nghĩa này có thể khẳng định rằng, chính sách SKSS là một
tổng thể các biện pháp kĩ thuật và dịch vụ góp phần nâng cao sức khỏe và
hạnh phúc bằng cách phòng ngừa và giả quyết vấn đề về SKSS. Nó bao gồm
cả sức khỏe tình dục với mục địch đề cao và các mối quan hệ ri ng tƣ chứ
không phải chỉ là việc tƣ vấn, chăm sóc li n quan đến sinh sản và bệnh lây
qua đƣờng tình dục.[1]
1.1.2. SKSS và giới tính
SKSS ở nam giới
Mặc dù trong đời sống sinh sản không thể coi nhẹ bất cứ phái nam hay
phái nữ nhất là trong thời đại ngày càng bình đẳng. Nhƣng phải khẳng định
3
rằng chính nam giới lại không đƣợc chăm sóc và đƣợc hƣởng sự quan tâm
đầy đủ về SKSS. Bằng chứng cụ thể là nhiều khó khăn của nam giới trong
sinh sản và tình dục hiện nay nƣớc ta chƣa có cơ sở y tế tin cậy để chữa trị và
cho hiệu quả cao. Vì vậy, sức khỏe cho nam giới đang là vấn đề đáng lƣu
tâm.[5]
SKSS ở nữ giới
Những vấn đề về SKSS ở nữ giới không chỉ li n quan đến bệnh tật và
tử vong trong thời kì thai nghén và sinh đẻ mà còn là hậu quả của việc thiếu
chăm sóc ở độ tuổi vị thành niên, phụ nữ bi đối xử thô bạo, ngƣợc đãi trong
gia đình, sự nghèo đói và những phong tục tập quán lạc hậu.[5]
Khái niệm SKSS ra đời do nhận thức tiến bộ của hơn của con ngƣời về
quyền con ngƣời, quyền bình đẳng nam - nữ. Do đó nội dung của SKSS đƣợc
quan tâm đều ở hai giới.
Bản kế hoạch hành động ICPD sau Cairo của Quỹ dân số Liên hiệp
quốc mô tả SKSS với sáu nội dung chính có liên quan mật thiết với nhau bao
gồm:
- Làm mẹ an toàn
- Kế hoạch hoá gia đình
- Sức khoẻ TD
- Nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản và các bệnh LTQĐTD
- Phá thai
- Vô sinh [5]
Tại Việt Nam, SKSS đƣợc chi tiết hoá thành 10 nội dung trong chiến
lƣợc quốc gia về SKSS 2001-2010 nhƣ sau:
Làm mẹ an toàn
Làm mẹ an toàn là những biện pháp đƣợc áp dụng để đảm bảo sự an
toàn cho cả ngƣời mẹ và thai nhi (cũng nhƣ trẻ sơ sinh); mục đích là giảm tỉ lệ
4
tử vong và bệnh tật ngay từ khi ngƣời phụ nữ mang thai, trong khi sinh và
suốt trong thời kì hậu sản (42 ngày sau đẻ). Chìa khoá của làm mẹ an toàn là
KHHGĐ, chăm sóc ngƣời mẹ trƣớc, trong và sau khi sinh.
Kế hoạch hoá gi đình
- Sử dụng tốt và rộng rãi và đa dạng các BPTT.
- Mỗi gia đình chỉ có từ một đến hai con dù trai hay gái.
- Khoảng cách sinh giữa các lần sinh con từ 3 đến 5 năm.
- Tuổi đẻ lần đầu là 22, lần cuối là dƣới 35. Không sinh con đầu lòng
trƣớc 20 tuổi và con cuối cùng sau 35 tuổi.
- Vai trò và trách nhiệm của nam giới trong KHHGĐ.
- Lợi ích của việc thực hiện tốt công tác KHHGĐ khống chế sự gia tăng
dân số, giảm tai biến sản khoa, đảm bảo sức khoẻ phụ nữ, nâng cao chất
lƣợng cuộc sống.
Phá thai an toàn
- Phá thai an toàn là thực hiện cuộc phá thai thật tốt để đảm bảo sức
khoẻ cho ngƣời phụ nữ.
- Quan trọng nhất là áp dụng rộng rãi các BPTT để không có thai ngoài
ý muốn.
- Chỉ phá thai khi chắc chắn là có thai bằng xét nghiệm thai sớm hoặc
siêu âm và chỉ thực hiện phá thai ở các cơ sở y tế đƣợc phép phá thai và do
những cán bộ đã đƣợc đào tạo chu đáo về các phƣơng pháp phá thai.
- Phải làm tốt công tác tƣ vấn trƣớc và sau phá thai.
- Không phá thai chui.
- Thực hiện tốt những lời dặn dò của thầy thuốc sau phá thai về sử dụng
thuốc, vệ sinh, sinh hoạt TD…
Giáo d c SKSS cho VTN
- Giáo dục sinh lí kinh nguyệt.
5
- Giáo dục sinh lí thụ thai và các BPTT. Những điều kiện và các dấu
hiệu có thai.
- Giáo dục vệ sinh cho VTN nữ, vệ sinh kinh nguyệt.
- Giáo dục tình bạn, tình yêu lành mạnh; Những nguy cơ do thai nghén;
Nguy cơ có thai ngoài ý muốn.
- Giáo dục về sức khoẻ TD và TD an toàn nhằm giảm gánh nặng dân
số, bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản kể cả nhiễm HIV/AIDS cũng nhƣ lợi
ích của việc sử dụng BCS.
Phòng các b nh nhiễm khuẩn đường sinh sản
- Vệ sinh thân thể hàng ngày ngay từ bé gái cho đến ngƣời cao tuổi.
- Vệ sinh kinh nguyệt.
- Vệ sinh thai nghén.
- Vệ sinh sinh hoạt TD.
- Vệ sinh sau đẻ, sẩy, phá thai.
- Phòng và điều trị sớm những bệnh viêm nhiễm đƣờng sinh sản cho cả
nam và nữ.
Phòng các b nh LTQĐTD
- Cung cấp kiến thức chung, đặc biệt là các đƣờng lây truyền của các
bệnh LTQĐTD (bao gồm cả HIV/AIDS) và hậu quả của các bệnh LTQĐTD.
- Không dùng chung các dụng cụ bị nhiễm dịch cơ thể của ngƣời khác.
- Sống thuỷ chung một vợ một chồng.
- Sử dụng rộng rãi và đúng cách BCS.
Phòng ung thư vú và ung thư sinh d c
- Tự khám vú hàng ngày, nếu đau vú hoặc tự sờ thấy hay nghi ngờ có
khối u phải đi khám ngay.
6
- Ít nhất 6 tháng n n đi khám phụ khoa một lần, bao gồm cả khám vú.
Xét nghiệm tế bào dịch âm đạo, cổ tử cung để phát hiện ung thƣ cổ tử cung.
Khám phụ khoa để phát hiện các khối u sinh dục.
- Tránh và hạn chế nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản.
- Phải điều trị sớm và tích cực những viêm nhiễm đƣờng sinh sản.
- Khám và chẩn đoán sớm ung thƣ tuyến tiền liệt.
Vô sinh
- Tránh những nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở cả nam lẫn nữ, không để
bị nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu sinh dục.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ, đúng cách.
- Phòng và điều trị sớm các bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản và
LTQĐTD.
- Điều trị sớm những trƣờng hợp bị rong kinh, nhất là ở những VTN
nữ.
Sức khoẻ về TD và giáo d c về TD
- Giáo dục về sức khoẻ TD, TD an toàn và lành mạnh đặc biệt trong
nhóm tuổi VTN.
- Tăng cƣờng vai trò và trách nhiệm của nam giới trong chăm sóc
SKSS, đặc biệt vấn đề chăm sóc con cái và cùng tham gia trong KHHGĐ.
- Quan tâm chăm sóc sức khoẻ TD cho ngƣời cao tuổi cả nam và nữ vì
tuổi thọ hiện nay cao, số ngƣời cao tuổi ngày càng tăng.
- Bình đẳng giới trong gia đình và xã hội, đặc biệt trong việc lựa chọn
các BPTT nhằm đạt mục tiêu TD an toàn và lành mạnh.
Thông tin, giáo d c, truyền thông về SKSS
- Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông về SKSS trong
các cấp, ngành, đoàn thể, đặc biệt đƣa SKSS vào nhà trƣờng.
7
- Đa dạng hoá các phƣơng thức thông tin, giáo dục, truyền thông về
SKSS.
- Phát huy vai trò truyền thông viên về SKSS tại cộng đồng.
- Nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm của các cấp lãnh đạo.
- Ƣu ti n và tăng cƣờng cho vùng sâu, vùng xa.[16]
1.1.3. Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Là những nội dung nói chung về vấn đề sinh sản nhƣng đƣợc ứng dụng
cho lứa tuổi vị thành niên - là lứa tuổi 10 – 19 tuổi ở Việt Nam.
Trong thời kì VTN, khám phá và thể hiện tình dục là phổ biến và bình
thƣờng. Các mối quan hệ tình dục trong thời kì VTN có thể trong hoặc ngoài
hôn nhân. Các yếu tố văn hóa, áp lực nhóm đồng đẳng, sự phá vỡ cấu trúc gia
đình truyền thống là một yếu tố xã hội thúc đẩy mong muốn và cơ hội cho các
hoạt động tình dục[6]
Kết quả thay đổi hành vi tình dục là VTN phải đối mặt với vô số nguy
cơ y tế cộng đồng nhƣ : các nhiễm khuẩn qua quan hệ tình dục, mang thai
ngoái ý muốn, nạo phá thai…[6]
VTN và thanh niên có quyền tiếp cận giáo dục, thông tin, các dịch vụ
và phƣơng tiện chăm sóc SKSS toàn diện và thân thiện. Chƣơng trình Hành
động của Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển năm 1994 đƣợc 179 quốc
gia thông qua đã công nhận quyền sinh sản của thanh ni n nhƣ một ƣu ti n.
Từ đó đến nay, các quyền này đƣợc khẳng định trong nhiều văn bản quốc tế
và khu vực [8].
Giáo dục tình dục toàn diện đảm bảo thanh ni n trong và ngoài trƣờng
học đều có đƣợc thông tin và kỹ năng đƣa ra các quyết định về SKSS của
họ.VTN thƣờng thiếu các nguồn thông tin tin cậy và chính xác về sức khỏe,
quyền sinh sản và tình dục. Giáo dục tình dục toàn diện phù hợp với độ tuổi,
chính xác và dựa tr n cơ sở khoa học giúp thanh niên có các hành vi an toàn.
8
Việc này cũng giảm các nguy cơ mang thai không chủ định, giảm lây truyền
HIV và các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục và giúp họ có thể tự quyết
định cuộc sống của mình.
1. 1.4. Nhữ g guy cơ về sức khỏe sinh sản do thai nghén ở tuổi vị thành niên
Lứa tuổi VTN với đặc trƣng cơ thể chƣa phát triển hoàn chỉnh, sự thành
thục sinh dục chƣa đạt đƣợc những yêu cầu sinh học cần thiết. Các hiểu biết
về sinh lý thụ thai, các biện pháp tránh thai chƣa đầy đủ hoặc chƣa đƣợc
hƣớng dẫn đầy đủ. Khi có thai có các biểu hiện tâm lí bất thƣờng nhƣ : xấu
hổ, lúng túng sợ tai tiếng n n không đến các cơ sở y tế kế hoạch hóa gia đình
để có những lời khuy n thích đáng, dẫn đến phá thai muộn thƣờng gây hậu
quả không tốt.[3]
Tỷ lệ tai biến do sảy thai tuổi VTN thƣờng cao hơn lứa tuổi trên 20,
nguy cơ tử vong do sinh đẻ cao, tỷ lệ phải can thiệp khi sinh cao, tỷ lệ tử vong
tăng do hoạt động nạo phá thai không an toàn và tỷ lệ bị nhiễm độc do thai
nghén cao. Mẹ thƣờng bị thiếu máu và suy dinh dƣỡng, tỷ lệ trẻ em nhẹ cân
tăng.[3]
Những em gái tuổi từ 15 – 19 có nguy cơ tử vong do các nguyên nhân
li n quan đến mang thai cao gấp 2 lần so với phụ nữ lớn tuổi hơn do các yếu
tố thể chất, xã hội và kinh tế . Thực tế, tử vong mẹ là nguyên nhân lớn thứ hai
trong các nguyên nhân tử vong ở các em gái độ tuổi này.[3]
1.1.5. Nhữ g guy cơ lây
ễm b
LQĐTD và HIV/AID
Theo tổ chức Y tế thế giới, hằng năm có 250 triệu ngƣời mới bị nhiễm
bệnh li n quan đến quan hệ tình dục, hàng đầu ở lứa tuổi 20 đến 24 sau đó là
ở lứa tuổi 15 đến 19 [9].
Lý do lây nhiễm qua đƣờng tình dục cao nhƣ thiếu hiểu biết, ít dùng
bao cao su khi quan hệ tình dục, có quan hệ tình dục với nhiều đối tƣợng hoặc
một đối tƣợng nhƣng họ có nhiều bạn tình..
9
Một số bệnh d lây qu dƣờng tình dục [14]
B nh Chlamydia : Đây là căn bệnh lây qua đƣờng tình dục phổ biến
nhất do vi khuẩn gây ra. Tỷ lệ này cao nhất ở thiếu nữ 15 đến 19 tuổi. Bệnh
thƣờng gây tiết dịch bất thƣờng ở cơ quan sinh dục và gây đau rát khi tiểu.
Trong một số trƣờng hợp , bệnh không có triệu chứng nào. Ở phụ nữ, bệnh
này nếu không đƣợc điều trị sẽ phát triển thành chứng viêm vùng chậu, có thể
dẫn đến vô sinh.
Giang mai : Do xoắn khuẩn gây nên, có thể lây lan từ cơ quan sinh dục
đến khắp cơ thể. Một trong những dấu hiệu sớm nhất của bệnh này là đau ở
cơ quan sinh dục hay miệng , các triệu chứng sau đó thƣờng là sốt, đau họng,
ức đầu hoặc đau khớp. Bệnh tiến triển qua nhiều thời kì, tồn tại trong nhiều
năm, để lại nhiều di chứng, đặc biệt ảnh hƣởng đến thế hệ sau.
Mụn rộp sinh dục :Đây là bệnh do virus Herpes gây ra. Herpes có
nhiều chủng, gây bệnh ở nhiều nơi tr n cơ thể, nhƣ tr n môi, trong miệng, ở
các khe. Riêng chủng HSV-2 thƣờng nhiễm vào cơ quan sinh dục. Đa số
ngƣời nhiễm không có biểu hiện là sốt, đau đầu, mệt mỏi, tiểu đau, âm đạo
hay đƣờng tiết niệu tiết dịch nhiều, sung hạch ở hang, cơ quan sinh dục và
hậu môn nổi lên các nốt mụn rộp, rất ngức và rát.
B nh hạ cam: Bệnh này do trực khuẩn Ducrey gây ra. Triệu chứng là
những vết loét đau, có mủ ở bên ngoài hoặc bên trong cơ quan sinh dục hoặc
ở hậu môn, thƣờng kèm theo nổi hạch ở bẹn. Nếu chỉ bị loét bên trong thì
không nhìn thấy vết loét, nhƣng có thể tiểu buốt, đau khi đi ngoài và khi giao
hợp , tiết dịch bất thƣờng, chảy máu ở hậu môn. Bệnh có kháng sinh đặc hiệu.
Viêm gan B : Virus viêm gan B gây bệnh ở gan nhƣng lây qua dịch
sinh dục và qua máu. Có thể nhiễm virut mà không có biểu hiện gì. Cũng có
thể sau khi nhiễm từ 6 tuần đến tháng 6 tháng, phát bệnh gan, có các triệu
10
chứng nhƣ mệt mỏi, đau đầu, tiểu sẫm màu. Bệnh có thể mạn tính, gan yếu
dần, có thể dẫn đến xơ gan, ung thƣ gan và tử vong.
HIV/ADIS : Căn bệnh này phá hoại sức đề kháng, cƣớp đi mạng sống
con ngƣời, hiện y học còn chƣa tìm ra cách trị. Bệnh đang lan ra trong mọi
giới của xã hội.
1.1.6. Bảo b sức khỏe sinh sản vị thành niên
SKSS vị thành niên gắn liền với đời sống và nó đƣợc hình thành từ lứa
tuổi nhỏ, vì thế việc bảo vệ SKSS vị thành niên cần đƣợc tiến hành ngay từ
lứa tuổi trƣớc vị thành niên. Các biện pháp chủ yếu bao gồm:
Hình thành thói quen và lối sống lành mạnh, tránh những thói quen xấu
nhƣ hút thuốc lá, uống rƣợu, thử dùng ma túy, cần quý trọng bản thân, sống
cởi mở và biết chia sẻ với cha mẹ những chuyện vui buồn trong gia đình và
ngoãi xã hội.[3]
Tập thể dục thể thao đều đặn, vệ sinh thân thể hàng ngày đặc biệt là vệ
sinh cơ quan sinh dục nhằm tránh sự lây nhiễm những bệnh tật có thể gây
nguy hại đến SKSS sau này. Vệ sinh ăn uống nhằm tăng cƣờng sức khỏe giúp
cơ thế nâng cao sức đề kháng và các chức năng sinh sản.[3]
Ngƣời nam và nữ trong giai đoạn VTN do chƣa có nhiều kinh nghiệm
trong cuộc sống tình dục, mặt khác lại có nhu cầu tự khám phá cảm xúc bản
thân nhƣ một lẽ tự nhiên mang tính bản năng sinh học. Do đó cần phải trang
bị cho mình những hiểu biết về tinh dục an toàn. Đặc biệt là không nên quan
hệ tình dục ở lứa tuổi vị thành niên.[3]
1.1.7 T
c ễ c
c
ởV
Ở Việt Nam, nhiệm vụ chăm sóc SKSS đƣợc Chính phủ giao cho Bộ Y
tế và Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Các hoạt động chăm sóc SKSS ở
nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành quả tốt đẹp: Các dịch vụ làm mẹ an toàn
đang phát triển thành một mạng lƣới rộng khắp trong toàn quốc từ thành thị
11
đến nông thôn. Bộ Y tế có Vụ bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình,
các Sở Y tế có Trung tâm chăm sóc SKSS, các huyện, thành phố, thị xã có
các Bộ kế hoạch hoá gia đình thƣờng xuyên tổ chức các đợt xuống cơ sở phối
hợp với các Trạm y tế xã thực hiện tuyên truyền vận động, cung cấp kiến thức
về chăm sóc SKSS, hỗ trợ các trạm Y tế thực hiện các BPTT lâm sàng cho
phụ nữ. Hàng năm Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phối hợp với ngành Y
tế và các đoàn thể tổ chức từ 2 đến 3 đợt chiến dịch truyền thông vận động
lồng ghép với dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ để vận động đối tƣợng thực
hiện 3 gói dịch vụ: KHHGĐ, làm mẹ an toàn và phòng chống viêm nhiễm
đƣờng sinh sản.
Các đợt chiến dịch hàng năm đã vận động đƣợc trên 70% các cặp vợ
chồng trong độ tuổi sinh đẻ thực hiện các BPTT hiện đại góp phần quan trọng
để cả nƣớc có tỷ suất sinh giảm từ 3,8 con ( năm 1989) xuống còn 1,92 con (
năm 2006) [12].
Theo tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam là một trong những nƣớc triển
khai các chƣơng trình chăm sóc SKSS sớm và có hiệu quả. Bao gồm các
chƣơng trình Y tế Quốc gia nhƣ: chƣơng trình làm mẹ an toàn, chƣơng trình
DS/KHHGĐ, chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng, phòng chống nhiễm
khuẩn hô hấp… đều đƣợc triển khai có hiệu quả, sức khoẻ của bà mẹ và trẻ
em đƣợc cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên, trong những năm qua, chƣơng trình DS/KHHGĐ và chăm
sóc SKSS mới chỉ thành công ở vùng thành thị và vùng nông thôn phát triển.
Những vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa còn gặp rất nhiều khó khăn. Tỷ lệ sử
dụng các BPTT ở những vùng này còn thấp chỉ đạt 60%, có tới 56,3% phụ nữ
có thai chƣa đƣợc khám lần nào trong suốt thời kì mang thai và chỉ có 42%
sản phụ đƣợc các nhân viên y tế chăm sóc khi sinh nở [12].
12
* Công tác CSSKSS hi
yđ
g đứ g rước những thách thức:
Tỷ lệ tử vong do thai sản giảm từ 400/100.000 ngƣời đẻ con sống ở
thập kỉ 50 giảm xuống còn 200/100.000 trẻ đẻ sống ở thập kỉ 80, đến thập kỉ
90 giảm xuống còn 100/100.000 trẻ đẻ sống. Theo ƣớc tính ở nƣớc ta có từ
2.200 đến 2.800 bà mẹ tử vong hàng năm, trong khi 90% các trƣờng hợp tử
vong mẹ có thể tránh đƣợc nếu nhƣ làm tốt công tác quản lý thai nghén, trang
bị đầy đủ kiến thức cho các bà mẹ và tiếp cận tốt với các dịch vụ y tế [12].
Cơ sở vật chất và trình độ chuy n môn, đội ngũ cán bộ còn thiếu ở
tuyến xã, hiện nay cả nƣớc còn gần 30% số xã chƣa có nữ hộ sinh và y sĩ sản
nhi, việc quản lý thai nghén còn nhiều hạn chế, nhất là vùng đồng bào dân tộc
thiểu số.
* Những tồn tại chủ yếu về SKSS ở Vi t Nam
Chất lƣợng công tác KHHGĐ còn hạn chế nhƣ tỷ lệ thất bại trong việc
sử dụng các BPTT còn cao, tỷ lệ sử dụng các BPTT hiện đại còn ở mức trung
bình, số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở miền núi, vùng
cao, vùng sâu vùng xa còn ở mức cao. Chăm sóc SKSS VTN và thanh niên
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, tình trạng mang thai ngoài ý muốn và nạo phá
thai còn ở mức cao.
Hiện Việt Nam là một trong ba quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất
thế giới, với khoảng 400.000 ca phá thai/năm, trong đó phá thai không an toàn
là nguyên nhân 12% ca tử vong ở mẹ đƣợc báo cáo chính thức, con số này
trên thực tế còn lớn hơn rất nhiều. Bà Đỗ Thị Hồng Nga, đại diện tổ chức
Concept Foundation tại Việt Nam cho biết “Tình trạng phá thai ở Việt Nam
có xu hƣớng tăng ở phụ nữ trẻ chƣa có gia đình (chiếm 20-30% tổng số ca
phá thai). VTN phá thai muộn và không an toàn có 53%, 23% phá thai lặp lại
ở ngƣời chƣa có gia đình”[10]. Chăm sóc phụ nữ mang thai và các bà mẹ còn
nhiều hạn chế, việc chăm sóc sau sinh và phƣơng pháp nuôi con khoa học
13
chƣa đƣợc biết nhiều ở các bà mẹ ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng
bào dân tộc thiểu số.
Dân số tăng th m mỗi năm vẫn lớn, trong những năm tới mỗi năm vẫn
tăng khoảng 1,1 triệu ngƣời [13].
Chăm sóc SKSS VTN còn nhiều hạn chế nhất là việc cung cấp thông
tin và kiến thức về chăm sóc SKSS cho lứa tuổi này. Khi hỏi về QHTD trƣớc
hôn nhân có 12,8% VTN đƣợc hỏi cho rằng có thể chấp nhận đƣợc, 3,4% cho
là không thành vấn đề và 20,4% cho rằng chấp nhận đƣợc vấn đề có thai trƣớc
hôn nhân. Trong khi đó 16% VTN đƣợc phỏng vấn không biết một BPTT nào
và không biết phòng tránh bệnh LTQĐTD. Nghi n cứu của Trung tâm nghiên
cứu dân số và sức khoẻ nông thôn cho kết quả: Khoảng 1/3 số VTN không
biết một dấu hiệu nào khi dậy thì và không hiểu biết về QHTD [12].
Một thách thức lớn trong việc chăm sóc sức khoẻ VTN ở nƣớc ta hiện
nay là vấn đề chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ, chƣa đúng mức về SKSS VTN của
toàn xã hội. Nhiều nhà lãnh đạo chính quyền và nhà hoạch định chính sách
vẫn coi vấn đề sức khoẻ, SKSS VTN chỉ thuần tuý là vấn đề xã hội, liên quan
đến tập quán, lối sống. Nhận thức về SKSS VTN của các bậc cha mẹ còn
nhiều lệch lạc, phong kiến, coi VTN là trẻ con, chƣa có sự trao đổi cởi mở,
bình đẳng và hƣớng dẫn cần thiết cho VTN.
1.2. Một số vấn đề giới tính
1.2.1. Quan ni m về giới tính
Giới tính là chỉ những đặc điểm phân chia sinh vật thành hai giới khác
nhau. Giữa nam và nữ có sự khác nhau về cấu tạo b n trong cơ thể. Giới tính
khác nhau khác nhau dẫn đến việc nam nữ có những tính cách khác nhau hoặc
phản ứng khác nhau[9].
14
NST có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển cơ thể con ngƣời.
Trong tổng số NST của cơ thể chỉ có hai NST chứa gen li n quan đến tính
trạng giới tính.
Trong tế bào mẹ, tức là tế bào trứng 2 NST giới tính giống nhau: XX
khi giảm phân hình thành hình thành lên trứng , tế bào trứng chỉ chứa 1/2 số
NST của tế bào mẹ tạo ra một loại trứng mang NST giới tính X.
Trong tế bào bố, tức là tế bào sinh tinh 2 NST giới tính XY khi giảm
phân hình thành tinh trùng, mỗi tinh trùng chỉ mang 1 giới tính X hoặc Y vậy
là có hai tinh trùng.
Khi thụ tinh nếu tinh trùng mang NST X đƣợc kết hợp với trứng sẽ tạo
ra cơ thể XX là con gái. Còn nếu tinh trùng Y hết hợp với trứng sẽ tạo cơ thể
XY là con trai.
1.2.2. Nhữ g
y đổi về hình thái và sinh lí tuổi dậy thì của nam giới
Giai đoạn dậy thì trung bình của trẻ trai thƣờng là 13 đến 16 tuổi. Mỗi
cá nhân có một thời gian biểu riêng, song trình tự chín muồi về giới tính thì
tƣơng tự nhau. Tuổi dậy thì hoàn toàn của nam khoảng 15 – 16 tuổi ( đối với
trẻ em Việt Nam). Ngày nay có tuổi dậy thì đến sớm hơn so với nhiều thập kỉ
trƣớc đây từ 1 đến 2 năm, cá biệt có những trƣờng hợp dậy rất sớm ngay khi
mới chỉ 11 tuổi.[3]
Nhữ g
y đổi về hình thái
Trong giai đoạn trẻ em trƣớc đó, hình thái của trẻ rất ít thay đổi, tuy
nhi n đến thời kì dậy thì cơ thể đã có thay đổi mang tính bƣớc ngoặt với các
biểu hiện rõ rệt nhƣ : chiều cao tăng nhanh, vai nở rộng, bụng và hông trở nên
thon lại, cơ bắp phát triển mạnh dần mang hình dáng một ngƣời đàn ông.
Trong thời kì dậy thì, trung bình mỗi em trai cao thêm chừng 20cm. Về hình
thái cơ quan sinh dục cũng có những thay đổi nhƣ sự to ra và dài thêm của
dƣơng vật, lớn lên của hai tinh hoàn, túi tinh và tuyến tiền liệt phát triển, cơ
15
nở nang, da thô dày, xƣơng hông hẹp, bìu nở rộng, màu sắc của bộ phận sinh
dục trở nên sẫm hơn, lông bắt đầu xuất hiện đầu tiên ở mu sau đó lan rộng ra
quanh vùng bộ phận sinh dục.[3]
Sau giai đoạn mọc lông mu thƣờng hệ thống lông tr n cơ thể cũng
nhiều thay đổi nhƣ xuất hiện râu cằm, lông nách, lông chân, lông bụng..Tuy
nhiên, quá trình xuất hiện các đặc điểm sinh dục phụ này có sự khác biệt của
mỗi ngƣời kể cả về số lƣợng và thời gian xuất hiện. Cục yết hầu có bản chất
là sụn giáp trạng bắt đầu nhô lên ở vùng cổ đây là dấu hiệu có thấy sự dậy thì
của ngƣời nam đã tƣơng đối hoàn thiện. Cũng trong thời kì này nhiều nam
giới có hiện tƣợng sƣng hai đầu vú b n trong dƣờng nhƣ có hạt nhỏ, tuy nhiên
sau đó mất dần và cho đến tuổi trƣởng thành thì hoàn toàn tiêu biến.[3]
Quá trình thay đổi về hình thái của nam giới thƣờng diễn ra trong
khoảng thời gian khá dài và muộn hơn so với nữ giới cùng độ tuổi, sự dậy thì
cũng khác nhau ở các cá nhân các nhau, một số ít nam không có dấu hiệu dậy
thì rõ rệt có thể do nhiều nguy n nhân gây n n. Do trong giai đoạn dậy thì, cơ
thể không chỉ lớn lên về chiều cao và cân nặng, mà còn cả về các kích thƣớc
khác : đầu, ngực, mông, tay, chân. Tuy nhiên, chúng lại không đồng tốc vì thế
ngƣời VTN trong có dáng ngƣợng nghịu và có phần không cân đối.[3]
Nhữ g
y đổi về sinh lí
Bƣớc vào tuổi dậy thì cơ thể bé trai có những thay đổi sinh lí điển hình
vào thời kì này, dƣới tác dụng của hormone sinh dục nam (testosterone) phối
hợp cùng các hormone tăng trƣởng khác tinh hoàn bắt đầu sản sinh tinh trùng
và bài tiết testosterone, trẻ bắt đầu có khả năng hoạt động tình dục và sinh
sản.[3]
Sự phát triển “kịch tính” về hình thái cơ thể cũng nhƣ các cơ quan sinh
dục dẫn đến sự thức tỉnh và các ham muốn tính dục bản năng nhƣ hiện tƣợng
cƣơng cứng của dƣng vật khi ngƣời nam nhìn thấy, nghe thấy hay thậm chí
16
chỉ cần nghĩ đến bạn gái. Thực tế sự cƣơng cứng dƣơng vật không phải lúc
này mới có mà trƣớc đó thỉnh thoảng cũng xuất hiện khi muốn đi tiểu hay
thức dậy mỗi buổi sáng. Tuy nhiên, nhìn thấy sự thay đổi về dƣơng vật lúc
này mới rõ nét bởi nó không chỉ xảy ra trong các điều kiện thông thƣờng nhƣ
trƣớc đây mà còn xuất hiện khi có sự kích thích của ngƣời khác giới, đặc biệt
là có sự xuất hiện của tinh trùng và cảm giác sung sƣớng.[3]
Một số biểu hiện sinh lí dây thì khá phổ biến ở nam giới dậy thì đó là
hiện tƣợng mộng tinh (có những ngƣời không mộng tinh cũng là bình
thƣờng). Mộng tinh là hiện tƣợng ngƣời đàn ông đến tuổi dậy thì nằm mơ tinh
dịch tự nhiên vọt ra ngoài từ bộ phận sinh dục. Hiện tƣợng này xảy ra do tinh
hoàn luôn sản sinh ra tinh trùng còn tuyến tiền liệt luôn tạo ra dịch, hỗn hợp
này sau khi tích đến một mức độ nhất định sẽ gây ra kích động dây thần kinh,
làm cho di tinh. Di tinh là một phƣơng thức bài tiết tinh dịch ra ngoài cơ thể.
Vỡ giọng là biểu hiện sinh lí quan trọng chứng minh sự trƣởng thành
của nam giới đã dậy thì hoàn toàn, đây chính là thời gian chuyển giọng nhờ sự
rộng ra của thanh quản, các dây thần kinh đới đầy l n và dài ra do tác động
của hormone sinh dục nam. Khi đó giọng của ngƣời nam trầm xuống gây sự
chuyển giọng đột ngột gọi là “vỡ giọng”. Việc chuyển giọng có thể diễn ra
đột ngột hay dần dần tùy theo từng ngƣời sau một thời gian sẽ trở thành giọng
điển hình của đàn ông.[3]
1.2.3. Nhữ g
y đổi về hình thái và sinh lí tuổi dậy thì của nữ giới
Tuổi dậy thì trung bình của trẻ gái là 11 – 14 tuổi, tuy nhiên mỗi cá
nhân có một thời gian biểu riêng, song trình tự chín muồi về giới tính thì
tƣơng tự nhau, cá biệt có những trƣờng hợp dậy thì rất sớm ngay khi mới chỉ
5-7 tuổi.[3]
17
Nhữ g
y đổi về hình thái
Trong thời kì này cơ thể các bé gái phát triển nhanh về chiều cao, khối
lƣợng cũng nhƣ các cơ quan sinh dục phụ, thƣờng giai đoạn này các bé gái
cao lên khoảng 9cm. Có sự biến đổi cơ bản ở hai bên buồng trứng và tử cung,
vú và mông tăng kích thƣớc, dấu hiệu đầu tiên dễ thấy nhất đó là vùng quầng
thâm của vú dày lên, sẫm lại sau đó bầu vú nhô lên nhọn và lớn dần ở dạng
tròn, có thể thấy triệu chứng hơi ngứa và đau, tuy nhi n cũng có ngƣời núm
vú không nhô l n đƣợc. Kết thúc sự tăng trƣởng của hai bầu vú thƣờng không
đều do đó thƣờng một bên to, một bên nhỏ. Tùy ngƣời có thể có cặp vú to
hoặc cặp vú nhỏ, có ngƣời vú tròn, có ngƣời lại vú ngang..nói chung là không
ai giống ai. Kích thƣớc của vú do tầng mỡ tích lũy ở bên trong quyết định vì
thế ngực to hay nhỏ không hoàn toàn quyết định đến khả năng sinh sản.[3]
Trong giai đoạn dậy thì ở nữ các bộ phận sinh dục phụ phát triển
nhanh, các bộ phận nhƣ môi lớn, môi bé ,âm vật, âm đạo đều lớn nhanh, xuất
hiện lông mu mọc xung quanh âm hộ và phần mu, màu sắc âm hộ chuyển
sang màu sẫm hơn trƣớc. Các tổ chức khác nhƣ tử cung, buồng trứng đều tăng
lên về kích thƣớc, niêm mạc tử cung cũng dầy l n để chuẩn bị thải ra ngoài
theo chu kì.[3]
Các nang trứng phát triển mạnh, có thể chín và rụng gây nên hiện tƣợng
kinh nguyệt (nếu trứng không đƣợc thụ tinh). Cơ thể các em nữ trở nên cân
đối, mềm mại, thân hình có đƣờng cong do lớp mỡ dƣới da phát triển, khung
xƣơng chậu phát triển bề ngang, lông mu và lông nách phát triển, giọng nói
trở n n cao và thánh thót hơn.[3]
Tuổi dậy thì không phải là một thời điểm mà là một khoảng thời gian
có thể thay đổi theo từng cá thể nhƣng thƣờng kéo dài từ 3-4 năm. Thời điểm
bắt đầu dậy thì thƣờng đƣợc đánh dấu bằng biểu hiện tuyến vú bắt đầu phát
triển, ngƣời Việt Nam thời điểm này vào lúc 8-10 tuổi.[3]
18