Tải bản đầy đủ (.doc) (550 trang)

50 đề hóa ôn thi tốt nghiệp 2017 có giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 550 trang )

SỞ GD & ĐT

ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017

TỈNH VĨNH PHÚC

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

THPT YÊN LẠC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =
52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ toàn
toàn vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba (OH ) 2 0,2M sinh ra 9,85 gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 25,00 gam

B. 15,00 gam

C. 12,96 gam

D. 13,00 gam

Câu 2: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ
thu được là:
A. 360 gam



B. 270 gam

C. 250 gam

D. 300 gam

Câu 3: Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở
dạng bột?
A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch
C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot.
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ
mol tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là
A. đimetylamin.

B. đietylamin.

C. metyl iso-propylamin.

D. etyl metylamin.

Câu 5: Rượu nào sau đây đã dùng để điều chế andehit propionic:
A. etylic

B. i-propylic

C. n-butylic


Câu 6: Ion OH − có thể phản ứng được với các ion nào sau đây:
3+
2+
2+

A. Fe ; Mg ; Cu ; HSO4
2+
2+

2−
B. Fe ; Zn ; HS ; SO4

C. Ca 2+ ; Mg 2+ ; Al 3+ ; Cu 2+
+
+

2−
D. H ; NH 4 ; HCO3 ; CO3

D. n-propylic


Câu 7: Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là
12. Số hiệu nguyên tử của A và B là
A. 17 và 29

B. 20 và 26

C. 43 và 49


D. 40 và 52

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rượu) đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và
3,6 gam H2O . Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y (h = 100%). Cho Y tác
dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 30,24 gam Ag. Số mol anđehit trong Y

A. 0,04 mol.

B. 0,05 mol.

C. 0,06 mol.

D. 0,07 mol.

Câu 9: Cho 360 g glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp
thụ vào dd NaOH dư được 318 g muối. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 75,0%

B. 80,0%

C. 62,5%

D. 50,0%.

Câu 10: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm
mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợp X
cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp
X là
A. 35,24%


B. 45,71%

C. 19,05%

D. 23,49%

Câu 11: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H2SO4
loãng 0,28 M thu được dung dịch X va 8,736 lít H2. Cô cạn dung dịch X thu được khối
lương muối là
A. 25,95 gam

B. 38,93 gam

C. 103,85 gam

D. 77,86 gam

Câu 12: Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào
385,4 gam nước ta thu được dung dịch X. Lấy 50,000g dung dịch X tác dụng với dung dịch
AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là:
A. 33,33%

B. 45%

C. 50%

D. 66,67%.

Câu 13: Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam

NaNO3 thấy thoát ra V lít khí NO ở (đktc). Tính V
A. 1,12lít

B. 11,2lít

C. 22,4 lít

D. 1,49 lít.

Câu 14: Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử là C5H8O2 khi bị xà phòng hóa
tạo ra một anđêhit? (Không tính đồng phân lập thể)
A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

+ NH
+H O
t
t
Câu 15: Cho sơ đồ : X 
→ Y 
→ Z 
→ T 
→X .
3


2

0

0

Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là
A. CO2 , NH 4 , HCO3

B. CO, NH 4 HCO3

C. CO2 , ( NH 4 ) 2 CO3

D. CO2 , Ca ( HCO3 ) 2

Câu 16: Một pentapeptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 345 đvc . Số gốc
glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên là:
A. 3 và 2

B. 1 và 4

C. 4 và 1

Câu 17: Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân là

D. 2 và 3.


A. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.
B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, lipit.

C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
D. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
Câu 18: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O5 khi tác dụṇg với CuO đun nóng cho
ra anđehit ?
A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Các ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụṇg với CuO đun nóng cho ra anđehit là :
C6 H 4 ( CH 3 ) CH 2OH ( o −, m −, p − ) ; C6 HCH 2CH 2OH

Câu 19: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit

B. anilin, metyl amin, amoniac

C. anilin, amoniac, natri hidroxit

D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 20: Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3 ; H 2O và dung dịch CuSO4; H2S và
dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3
Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường:
A. 3

B. 2


C. 1

D. 4.

Câu 21: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất
nào trong các chất sau làm thuốc thử ?
A. Cu ( OH ) 2 / OH

C. HNO3

B. NaOH

D. AgNO3 / NH 3

Câu 22: Thủy phân 34,2 gam mantozo trong môi trường axit (hiệu suất 80%) sau đó trung
hòa axit dư thì thu được dung dịch X. Lấy X đem tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 / NH 3 thu được bao nhiêu gam bạc:
A. 21,16 gam

B. 17,28 gam

C. 38,88 gam

D. 34,56 gam

Câu 23: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được
7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH 2 = CHCOOH


B. CH 2CH 3COOH

C. CH 3COOH

D. HC ≡ CCOOH

Câu 24: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:
A. 2-metylpropen và but-1-en.

B. propen và but-2-en.

C. eten và but-2-en.

D. eten và but-1-en.

Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm C2 H 6 , C3 H 6 và C4 H 6 .Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt
cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 13,79 gam

B. 9,85 gam

C. 7,88 gam

D. 5,91 gam.

nCO 2 = 3,5nx = 0, 07 mol ta có nBa ( OH ) 2 = 0, 05 mol → n BaCO3 = 0, 03 mol và nBa ( HCO3 ) 2 = 0, 02 mol
→ m = 0, 03.197 = 5,91 gam



Câu 26: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp
gồm 0,015 mol khí NO2 và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m

A. 0,81 gam

B. 8,1 gam

C. 13,5 gam

D. 1,35 gam.

Câu 28: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là:
A. 4

B. 3

C. 5

D. 2


Câu 29: Có 3 chất lỏng: benzen , anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc
thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là:
A. dd phenolphtalein

B. dd NaOH

C. dd Br2

D. Quỳ tím

Câu 30: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic
(Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với
dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T

B. X, Y, T

C. X, Y, Z

D. Y, Z, T

Câu 31: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dichc NaOH, tách bỏ lớp hữu
cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dichc HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành
21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là
A. C4H9Cl

B.C2H5Cl

C. C3H7Cl


D. C5H11Cl

Câu 32: Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được:
A. 1g kết tủa

B. 2g kết tủa.

C. 3g kết tủa

Câu 33: Cho các phản ứng sau:
e, HCHO + Br2 + H 2O →

a. Cu(HNO3)2 loãng →

men
f, glucozo →

b. Fe2O3+ H2SO4 →
c. FeS + dung dịch HCl →

askt
g, C2 H 6 + Cl2 →

d. NO2 + dung dịch NaOh →

h, glixerol + Cu ( OH ) 2 →

Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 6


B. 7

C. 5

D. 4

Câu 34: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.
(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3

D. 4g kết tủa


Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Câu 35: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy
chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu

cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:
A. isopropyl axetat

B. etyl axetat

C. metyl propionate

D. etyl propionat.

Câu 36: Trong phân tử benzen, cả 6 nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá:
A. sp 2

B. sp 3

C. sp

D. sp 2 d

Câu 37: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
D. nước brôm, anhidrit axetic, dung dịch NaOH .
Câu 38: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi
phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este
hoá là:
A. 75%

B. 62,5%


C. 50%

D. 55%

Câu 39: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là
A. butanal và pentanal

B. etanal và propanal

C. propanal và butanal

D. etanal và metanal.

Câu 40: Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat?
A. CH 2 = CH − COOCH 3

B. CH 3COO − CH = CH 2

C. CH 3COOC2 H 5

D. CH 2 = C ( CH 3 ) − COOCH 3


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI
Câu 1:
Đáp án : A
Hướng dẫn :

∑n


= nNaOH + 2nBa( OH ) = 0, 05 + 0,1.2 = 0, 25mol

OH −

2

n↓ = nBaCO3 =

9,85
= 0, 05mol → nBa ( HCO3 ) = nBa( OH ) − nBaCO3 = 0,1 − 0, 05 = 0, 05mol
2
2
197

(

)

→ nNaHCO3 = nCO2 − 2nBa( HCO3 ) + nBaCO3 = nNaOH
2

→ nCO2 = 0, 05 + ( 2.0, 05 + 0, 05 ) = 0, 2 mol
leân men
Ta có: C6 H12O6 → 2C2 H 5OH + 2CO2 ↑

→ nGlu

nCO2


1 0,1 5mol
=
.
.
=
→ mGlu = 25gam
2 H % 0, 72 35

Câu 2:
Đáp án : B
mol
Hướng dẫn : n( C6 H10O5 ) n = 2

( C6 H10O5 ) n + nH 2O → nC6 H12O6
→ nC6 H12O6 = 2.0, 75 = 1,5mol → mC6 H12O6 = 1,5.180 = 270 gam

Câu 3:
Đáp án : C
Hướng dẫn : - Hòa tan các chất vào nước, xenlulozo không tan, tinh bột và saccarozo
tan(Tinh bột tan 1 phần)
- Cho I2 vào, tinh bột bị hóa xanh
Câu 4:
Đáp án : D
Hướng dẫn : nCO : nH O = 2 : 3 → nC : nH = 1: 3
2

2

→ admin thỏa mãn : C3 H 9 N ( CH 3 NHCH 2CH 3 : etyl metylamin )
Câu 5:

Đáp án : D
Hướng dẫn : CH 3CH 2CH 2OH + CuO → CH 3CH 2CHO + Cu ( OH ) 2


Câu 6:
Đáp án : A
Fe3+ + 3OH − → Fe ( OH ) 3
Mg 2+ + 2OH − → Mg (OH ) 2
Hướng dẫn :
Cu 2+ + 2OH − → Cu ( OH ) 2
HSO4− + OH − → SO42 − + H 2O

Câu 7:
Đáp án : B
Hướng dẫn : Đặt số p và n của A; số p và n B lần lượt là : x, y; z, t
( 2 x + y ) + ( 2 z + t ) = 142  2 x + 2 z = 92

z = 2

Ta có : ( 2 x + 2 z ) − ( y + t ) = 42 →  y + t = 50 → 
 x = 20
 2 z − 2 x = 12
z − x = 6



→ Số hiệu nguyên tử của A và B là 20 và 26
Câu 8:
Đáp án : A
Hướng dẫn : nCO = 0,1 mol; n H O = 0, 2mol → Ancol no, đơn chức

2

2

→ nancol = nH 2O − nCO2 = 0,1mol → CH 3OH

Ta có 4nCH OH > nAg = 0, 28 mol >2nCH OH nên khi oxi hóa CH3OH ta thu được HCHO và
HCOOOH .
3

3

nHCHO + nHCOOH = nCH3OH = 0,1
 nHCHO = 0, 04
→
→
4nHCHO + 2nHCOOH = nAg = 0, 28  nHCOOH = 0, 06

Câu 9:
Đáp án : A
Hướng dẫn : nGlu = 2 mol; n Na CO =
2

Câu 10:
Đáp án : C
Hướng dẫn: nBr = 0, 02 mol
2

3


318
= 3 mol (Vì NaOH dư nên chỉ sinh ra Na2CO3)
106


 mCH 3COOH + mCH 2CHCOOH + mCH3CH 2COOH = 3,15

Ta có : nCH 2CHCOOH = nBr2 = 0, 02 mol

 nCH3COOH + nCH 2CHCOOH + nCH3CH 2COOH = nNaOH = 0, 045 mol
60nCH 3COOH + 72nCH 2CHCOOH + 74nCH3CH 2COO = 3,15 nCH3COOH = 0, 01


→ nCH 2CHCOOH = nBr2 = 0, 02 mol
→ nCH 2CHCOOH = 0, 02


nCH 3COOH + nCH 2CHCOOH + nCH 3CH 2COOH = 0, 045 mol nCH 3CH 2COOH = 0, 015
→ mCH COOH = 0, 6 gam → %CH 3COOH ( x ) = 19, 05%
3

Câu 11:
Đáp án : B
Hướng dẫn : nH 2 = 0,39 mol , ∑ nH = nHCl + 2nH SO = 0, 78 mol =2n H
+

2

4


2

→ mx = mkim loaïi + mCl − + mSO 2− = 38,93 gam
4

Câu 12:
Đáp án : D
Hướng dẫn :
Ta có nAgCl =

7.175
= 0, 05 mol → nHCl = 0, 05 mol
143.5

Mặt khác , cứ 50g hỗn hợp A thì có 0,05 mol HCl, nghĩa là trong đó còn 48,175g H2O
Vậy cứ 48,175g H2O thì có 0,05 mol HCl => 385,4g H2O thì có 0,4 mol HCl
Ta có ∶ H2 + Cl2 → 2HCl
VH 2 > VCl2 → H 2 dư và tính H% theo Cl2 → H % =

0, 4
= 66, 67%
0,56

Câu 13:
Đáp án : D
Hướng dẫn : nNaNO 3 = 0, 2 mol; nCu = 0,1 mol
3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu 2+ + 2 NO + 4 H 2O

Ban đầu


0,1

0,5

Phản ứng

0,1

4
15

→ VNO = 1,49l
Câu 14:
Đáp án : B

0,2
1
15


Hướng dẫn : C5 H 8O2 ( π = 2 )
Các este mạch hở có công thức phân tử là C5H8O2 khi bị xà phòng hóa tạo ra một anđêhit
(Không tính đồng phân lập thể) là :
HCOOCH=CHCH2CH3 , CH3COOCH=CHCH3, CH3CH2COOCH=CH2,
HCOOCH=C(CH3)CH3
Câu 15:
Đáp án : A
Hướng dẫn : CO2 + 2 NH 3 → ( NH 2 ) 2 CO2 + H 2O

( NH 2 ) 2 CO2 + H 2O → ( NH 4 ) 2 CO3

( NH 4 ) 2 CO3 → NH 4 HCO3 + NH 3
NH 4 HCO3 → NH 3 + CO2 + H 2O

Câu 16:
Đáp án : D
Hướng dẫn :
Gọi số gốc glyxin và alanin trong chuỗi peptit lần lượt là a, b
Ta có : 345 = 75a + 89b − 4.18 = 75a + 89b − 72 và a + b = 5
→a=2 và b=3
Câu 17: Đáp án : B
Câu 18:
Đáp án : C
Hướng dẫn : C8 H10O ( π = 4 )
Câu 19:
Đáp án : D
Hướng dẫn : A loại amoni clorua, B và C loại anilin.
Câu 20:
Đáp án : D
Hướng dẫn : Các cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường:
Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch CuSO4 dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3
Câu 21:
Đáp án : A
Hướng dẫn :


- Saccarozơ , glucozơ : dung dịch màu xanh lam ; anđêhit axetic : kết tủa đỏ gạch → nhận ra
anđêhit axetic
- Đun nóng các dung dịch màu xanh lam, lọ nào cho kết tủa đỏ gạch khi đun nóng là
glucozơ
Câu 22:

Đáp án : C
Hướng dẫn : nman = 3, 42 : 342 = 0,1 mol
Mantozơ→ 2Glucozơ , nên
nGlu = 0,1.2.0,8 = 0,16 mol
→ nAg = 2nGlu + 2nman dö = 0,36 mol → m Ag = 38,88 gam

Câu 23:
Đáp án : A
Hướng dẫn : Gọi axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở là RCOOH
Ta có 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + H2O + CO2


5, 76
1
7, 28
= .

R + 45 2 40 + ( R + 44 ) .2

Câu 24: Đáp án : C
Câu 25:
Đáp án :D
Hướng dẫn : MX = 48, nên công thức chung của X là C C3,5H6
Câu 26:
Đáp án : B
Hướng dẫn :
Các ankin ứng với công thức phân tử C5H8:
CH ≡ C − CH2− CH2− CH3, CH ≡ C − CH(CH3) − CH3, CH3− C ≡ C − CH2− CH3
Câu 27:
Đáp án : D

Hướng dẫn :
Áp dụng phương pháp bảo toàn e, ta có :
3nAl = 8nN2O + 3nNO = 8.0, 015 + 3.0, 01 = 0,15 → n Al = 0, 05 mol → m Al = 1,35 gam

Câu 28:
Đáp án :D
Hướng dẫn : ClCH 2CH 2CH 2CH 3 , ClCH 2CH ( CH 3 ) CH 3


Câu 29:
Đáp án : C
Hướng dẫn :
- Bezen không làm mất màu nước Br2 ngay cả khi đun nóng
- Stiren làm mất màu nước Br2 ngay cả ở nhiệt độ thường
- Anilin tạo kết tủa trắng với Br2
Câu 30:
Đáp án : B
Hướng dẫn: Amin không tác dung với NaOH
Câu 31:
Đáp án : A
Hướng dẫn : n↓ = nAgCl = 0,15 mol → nY = 0,15 → M Y = 92,5
CTPT của Y là C4H9Cl
Câu 32:
Đáp án : B
Hướng dẫn : nCO = 0, 04 mol; nCa( OH ) = 0, 03 mol
2

2

Gọi số mol CaCO3 là a, số mol Ca(HCO3)2 là b, ta có:

 nOH − = nHCO3− + 2co32−
 2a + 2b = 0, 06 a = 0, 02
→
→

a + 2b = 0, 04
b = 0, 01
 nCO2 = nHCO3− + nCO32−

Vậy khối lượng kết tủa là 2g
Câu 33:
Đáp án : C
Hướng dẫn : Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là a, d, e, f,g.
Câu 34:
Đáp án : C
Hướng dẫn : 1, 3,4,5.
Câu 35:
Đáp án : C
Hướng dẫn : nCO = nH O = 0, 2 mol; m O
2

2

2

phaûn öùng

= mCO2 + mH 2O − mX = 8 gam → nO2 phaûn öùng = 0, 25

nO( X ) = 0,1 mol → Trong X, nC : nH : nO = 2 : 4 :1 hay X là C4H8O (metyl propionat)


Câu 36:
Đáp án : A
Hướng dẫn : Trong phân tử benzen, các nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp2 liên kết với
nhau và với các nguyên tử H thành mặt phẳng phân tử benzen.


Câu 37: Đáp án : D
Câu 38:
Đáp án : B
Hướng dẫn : nCH COOH = 0, 2 mol; nC H OH = 0,3 mol, nCH COOC H = 0,125 mol
3

2

5

3

2

Vì nCH COOH < nC H OH nên ta tính H% theo nCH COOH → H % =
3

2

5

3


5

0,125
= 62,5%
0, 2

Câu 39:
Đáp án : C
Hướng dẫn : nAg = 0, 03 mol → n− CHO = 0, 015
M anñeâhit =

0,94
= 62, 67 → CTPT của hai anđêhit là C3H6O và C4H8O
0, 015

Câu 40: Đáp án : B
1A

2B

3C

4D

5D

6A

7B


8A

9A

10C

11B 12D

13
D

14B 15A 16D 17B 18C 19D 20D

21A 22C 23A 24C 25D 26B 27D 28D 29C 30B
31
A

32B

33
C

34C 35C 36A 37D 38B 39C 40B


SỞ GD & ĐT TỈNH PHÚ YÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

LƯƠNG VĂN CHÁNH

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề: 132

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =
52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Kim loại nào không tan trong dung dịch FeCl 3 ?
A. Cu

B. Fe

C. Mg

D. Ag

Câu 2: Chất X có công thức cấu tạo CH 2=CHCOOCH=CH 2. Tên gọi của X là:
A. Vinyl acrylat.
metacrylat.

B. Propyl metacrylat.

C. Etyl axetat.


D.

Vinyl

Câu 3: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Pb, Ag.

B. Cu, Fe, Al.

C. Fe, Al, Cr.

D. Fe, Mg, Al.

Câu 4: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ ?
A. Axit axetic và phenol.

B. Axit axetic và ancol benzylic.

C. Anhiđrit axetic và phenol.

D. Anhiđrit axetic và ancol benzylic.

Câu 5: Khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung
dịch trong ống nghiệm
A. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
C. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
lục.


B. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung
dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư thu được kết tủa gì ?


A. Fe(OH)3.

B. Fe(OH) 2 và Cu(OH)2.

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.

D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.

Câu 8: Hỗn hợp rắn Ca(HCO 3)2, NaOH và Ca(OH) 2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1.
Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa ?
A. CaCO3, NaHCO3.

B. Na2CO3.

C. NaHCO3.

D. Ca(OH)2.


Câu 9: Cho các phát biểu sau
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ.
(h) Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –
COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi
thơm chuối chín.
(k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.
(l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần
phân tử khối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 10: Cho các chất: C 6H5NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C2H5NH2 (3), NH3 (4). Trật tự giảm dần lực
bazơ giữa các chất là
A. 3, 4, 2, 1.

B. 2, 3, 4, 1.

C. 2, 1, 4, 3.


D. 4, 3, 1, 2.

C. Da cam.

D. Xanh tím.

Câu 11: Phèn Crom-Kali có màu:
A. Trắng.

B. Vàng.

Câu 12: Cho 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55 gam hỗn hợp
Y gồm Mg và Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là:
A. 51,35%.

B. 75,68%.

C. 24,32%.

D. 48,65%.

Câu 13: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol
metylic cần dùng x mol O 2, thu được 0,38 mol CO 2. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau
đây ?
A. 0,50.

B. 0,45.

C. 0,60.


D. 0,55.

Câu 14: Tên gọi của peptit H2N-CH2-CONH-CH2-CONHCH(CH3)COOH là :
A. Gly-Ala-Gly

B. Gly-Gly-Ala

C. Ala-Gly-Gly

D. Gly-Ala-Ala


Câu 15: Chất tham gia phản ứng cộng với hidro ở (điều kiện thích hợp) là:
A. Tripanmitin

B. Tristearin

C. Etyl Axetat

D. Etyl acrylat

Câu 16: Chất X phản ứng với HCl, chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 tạo kết tủa .Chất X
là:
A. NaCl

B. NaHCO3

C. K2SO4


D. Ca(NO3)2

Câu 17: Metyl axetat bị khử bởi LiAlH 4 thu được sản phẩm ?
A. Metanol
Etanoic

B. Etanol và metanol

C. Metanoic

D. Metanoic và

Câu 18: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn ?
A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa

B. Sắt đóng vai trò anot bị oxi hóa

C. Sắt đóng vai trò catot và ion H + bị oxi hóa

D. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa

Câu 19: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II) ?
A. HNO3 đặc nóng, dư
B. MgSO4
C. CuSO4
D. H2SO4 đặc
nóng, dư
Câu 20: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C 5H10O2 với dung dịch NaOH thu được
C2H5COONa và ancol Y. Y có tên là :
A. Ancol Etylic


B. Ancol Propyolic

C. Ancol isopropyolic

D. Ancol Metylic

Câu 21: Cho dung dịch lồng trắng trứng tác dụng với dung dịch axit nitric đặc,có hiện tượng
A. Kết tủa màu tím
B. Dung dịch màu xanh C. Kết tủa màu vàng
D. Kết tủa màu
trắng
Câu 22: Cho dãy các cation kim loại :Ca2+, Cu2+, Na+, Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa
mạnh nhất trong dãy
A. Ca2+

B. Cu2+

C. Na+

D. Zn2+

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đếu tác dụng
được với nước
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do màng oxi Al 2O3 bền vững bảo vệ
Câu 24: Cho sơ đồ sau :
0


NaOH, t
HCl (d­ )
CH 3OH, HCl (khan)
KOH
→ X1 
→ X2 
→ X3 
→ H2N-CH2COOK
X (C4H9O2N) 

Vậy X2 là :
A. ClH3N-CH2COOH
CH2COOC2H5

B. H2N-CH2-COOH

C. H2N-CH2-COONa

D.

H2N-

Câu 25: Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được
hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa
gồm 2 hidroxit kim loại.Dung dịch Z chứa


A. Zn(NO3)2, AgNO3,Fe(NO3)3
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2


B. Zn(NO3)2 ,Fe(NO3)2
D. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2, Fe(NO3)3

Câu 26: Oxit nào sau đây là lưỡng tính ?
A. Fe2O3

B. CrO

C. Cr2O3

D. CrO3

Câu 27: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới
đầu bắt đầu điện phân)
A. Cu(NO3)2

B. FeCl2

C. K2SO4

D. FeSO4

Câu 28: Hợp chất H2N-CH2-COOH phản ứng được với : (1) NaOH, (2) HCl, (3) C 2H5OH, (4)
HNO2
A. (1), (2), (3), (4)

B. (2), (3), (4)

C. (1), (2), (4)


D. (1), (2), (3)

Câu 29: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối
lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa
không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tách nước Y chỉ thu được 1 anken duy nhất

B. Tên thay thế của Y là propan-2-ol

C. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh

D.Trong phân tử X có 1 liên kết π

Câu 30: Dãy kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là :
A. Na, Cu

B. Ca, Zn

C. Fe, Ag

D. K, Al

Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Enzin là những chất hầu chết có bản chất protein
B. Cho glyxin tác dụng với HNO 2 có khí bay ra
C. Phức đồng – saccarozo có công thức là (C 12H21O11)2Cu
D. Tetrapeptit thuộc loại polipeptit
Câu 32: Cho Etylamin phản ứng với CH 3I (tỉ lệ mol 1 :1) thu được chất ?

A. Đimetylamin

B. N-Metyletanamin

C. N-Metyletylamin

D. Đietylamin

Câu 33: Cho dãy các chất Gly-Ala-Gly-Gly, glucozo, Ala-Gly, protein, glixerol. Số chất trong
dãy tác dụng được với Cu(OH) 2 là :
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 34: X, Y, Z là ba peptit mạnh hở, được tạo từ Ala, Val. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng
nhau thì đều được lượng CO 2 là như nhau. Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ
mol tương ứng là 5 : 5 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa 2 muối D, E với số
mol lần lượt là 0,11 mol và 0,35 mol. Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14. Phần trăm khối
lượng của Z trong M gần nhất với ?
A. 14%

B. 8%

C. 12%

D. 18%


Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để
hoà tan hết Y cần V lít dung dịch H 2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6
mol khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân


không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và
CO2 qua ống sứ được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có
khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m - V) gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,4

B. 61,5

C. 63,2

D. 65,7

Câu 36: X là este no, đơn chức, Y là este đơn chức, không no chứa một nối đôi C = C (X, Y đều
mạch hở). Đốt chát 10,56 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 10,08 lít O2 (đktc) thu được 6,48
gam nước. Mặt khác, đun nóng 10,56 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol duy
nhất và hỗn hợp muối chứa a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Biết A, B là các muối
của các axit cacboxylic. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 0,9

B. 1,2

C. 1,0

D. 1,5


Câu 37: X là dung dịch chứa 4,433 gam hỗn hợp NaCl và BaCl 2. Còn dung dịch Y chứa 6,059
gam hỗn hợp Ag2SO4 và NiSO4. Mắc nối tiếp hai bình điện phân chứa lần lượt hai dung dịch X, Y
rồi điện phân (với điện cực trơ có màng ngăn) bằng dòng điện I = 9,65A. Sau 9 phút, bình chứa X
có nước bắt đầu được điện phân trên cả hai cực, ngừng điện phân, được hai dung dịch X’ và Y’,
Trộn hai dung dịch X’ và Y’ vào nhau được 3,262 gam kết tủa. Nếu trộn hai dung dịch X và Y
vào nhau, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch A, rồi điện phân dung dịch A (với điện cực trơ) bằng
dòng điện I = 5A, khi trên catot xuất hiện bọt khí, ngừng điện phân, thì khí thoát ra trên anot là
0,504 lít (đktc). Tỉ lệ số mol của muối Ag 2SO4 và muối NiSO 4 trong Y gần với giá trị nào sau đây
nhất ?
A. 0,23

B. 0,26

C. 0,31

D. 0,37

Câu 37: Chọn A.
- Xét quá trình điện phân nối tiếp 2 bình X, Y ta có : n e­trao­®æi =

It
= 0,054 mol .
96500

- Quá trình điện phân xảy ra như sau :
Tại catot

Tại anot

2H2O + 2e → 2OH- + H2


2Cl- → Cl2 + 2e

58n NaCl + 208n BaCl 2 = m X
58n NaCl + 208n BaCl 2 = 4, 433  n NaCl = 0,026 mol
→
⇒
- Có 
 n BaCl2 = 0,014 mol
 n NaCl + 2n BaCl 2 = n e­trao­®æi
 n NaCl + 2n BaCl 2 = 0,054
- Khi trộn hai dung dịch X’ và Y’ nhận thấy răng m ↓ = 233n Ba 2 + (tức là n Ba 2 + < n SO 4 2 − và trong kết
tủa chỉ có BaSO4) nên trong dung dịch Y’ chỉ H 2SO4 (tức Ag+ và Ni2+ đã điện phân hết)
Suy ra n e trao­®æi ≥ 2n Ag 2SO4 + 2n NiSO 4
- Khi trộn dung dịch X với dung dịch Y thu được dung dịch A gồm Na + (0,026 mol), SO 42-, Ni2+
và Cl-.
- Xét quá trình điện phân dung dịch A. Giả sử tại anot chỉ có Cl - điện phân :
Tại catot
Ni2+

+

2e → Ni

Tại anot
2Cl-



Cl2

0,0225 →

+

2e
0,045


- Ta có : n Ni 2 + = n Cl 2 = 0,0225mol
BTDT(A)
- → n SO 4 2 − (trong Z) =

n Na + + 2n Ni 2 + − n Cl −
= 0,013mol
2

−3
Xét dung dịch Y ta có : n Ag 2SO 4 = n BaSO 4 + n SO 4 2 − (trong Z) − n NiSO 4 = 0,014 + 0,013 − 0,0225 = 4, 5.10

2n Ag 2SO 4 + 2n NiSO 4 ≤ n e­trao­®æi
n Ag 2SO 4 4,5.10 −3
=
= 0,2
n NiSO 4
0,0225

Câu 38: Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần
dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các
axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352
lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H 2O. Vậy a gần với giá trị nào sau đây nhất ?

A. 1,25

B. 1,42

C. 1,56

D. 1,63

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng O 2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết
X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,1M thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết
tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là :
A. 23,2

B. 12,6

C. 18,0

D. 24,0

Câu 40: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2SO4 (loãng). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá
trị của V là :
A. 8,96

B. 4,48

C. 10,08

----------HẾT----------


D. 6,72


PHN TCH HNG DN GII CHI TIT
THI TH CHUYấN LNG VN CHNH PH YấN LN 1
Cõu 1: Chn D.
Cõu 2: Chn A.
Cõu 3: Chn C.
- Al, Fe, Cr, Ni b th ng húa khi tỏc dng vi dung dch H 2SO4, HNO3 c, ngui.
Cõu 4: Chn C.
- Phn ng gia phenol v anhirit axetic to phenyl axetat:
+

H
C6H5OH + (CH3CO)2O
CH3COOC6H5 + CH3COOH

Cõu 5: Chn C.
Cõu 6: Chn D.
A. Sai, Cỏc hp cht peptit kộm bn c trong mụi trng baz ln trong mụi trng axit.
B. Sai, Trong phõn t tetrapeptit mch h cú 3 liờn kt peptit.
C. Sai, Trong mụi trng kim, ipeptit mch h khụng tỏc dng vi Cu(OH) 2.
D. ỳng, Protein l nhng polipeptit cao phõn t cú phõn t khi t vi chc nghỡn n vi triu.
Cõu 7: Chn B.
+ HCl

+ NaOH

Fe O , ZnO,Cu FeCl 2 , ZnCl 2 ,CuCl 2
Fe(OH) 2 ,Cu(OH) 2

1 4 4 42 4 4 43
1 4 44 2 4 4 43
- Quỏ trỡnh: 1 42 43 2 4 4 3
Hoón hụùp X

dung dũch Y

keỏt tuỷa

Cõu 8: Chn A.
- Da vo t l s mol ta cú cỏc phn ng xy ra nh sau:
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
2CaCO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + NaOH
CaCO3 + NaHCO3 + H2O
Vy trong bỡnh cha CaCO 3 v NaHCO3.
Cõu 9: Chn C.
(a) ỳng, Vỡ glucoz lm mt mu dung dch Br2 trong khi fructoz thỡ khụng cú phn ng ny.
(b) Sai, Trong mụi trng kim thỡ glucoz v fructoz cú th chuyn húa ln nhau.
(c) Sai, Trong dung dch, fructoz tn ti ch yu dng vũng 5 hoc 6 cnh.
(d) ỳng, Trong dung dch, glucoz tn ti ch yu dng vũng 6 cnh (dng v ).
(e) ỳng, S chuyn húa tinh bt trong c th ngi cú sinh ra mantoz.


(g) Sai, Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α–glucozơ và β–fructozơ.
(h) Đúng, Phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –
COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(i) Sai, Phản ứng giữa axit axetic và ancol isoamylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi
thơm chuối chín là isoamyl axetat.
(k) Đúng, Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.

(l) Đúng, Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần
phân tử khối.
Vậy có 6 phát biểu đúng là: (a), (d), (e), (h), (k), (l).
Câu 10: Chọn B.
Câu 11: Chọn D.
- Phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O có màu xanh tính, được dùng để thuộc da, làm chất cầm
màu trong ngành nhuộm vải.
Câu 12: Chọn B.
n Cl2 + n O 2 = 0,175
n Cl 2 = 0,1 mol
→
- Xét hỗn hợp khí X ta có: 
71n Cl 2 + 32n O 2 = 15, 05 − 5,55 n O 2 = 0, 075 mol
 2n Mg + 3n Al = 2n Cl 2 + 4n O 2 = 0,5  n Mg = 0,175 mol
→
⇒ %m Mg = 75, 68%
- Ta có hệ sau: 
 n Al = 0, 05 mol
 24n Mg + 27n Al = 5,55
Câu 13: Chọn B.
- Hỗn hợp C2H3COOCH3; C2H4(OH)2; CH3CHO; CH3OH quy đổi về C xH6O2 (a mol); CyH4O (b
mol).
BT: O

với a + b = 0,15 → n O 2 = x =

2n CO 2 + n H 2O − 2a − b 2.0,38 + 3a + 2b − 2a − b
=
= 0, 455 mol
2

2

Câu 14: Chọn B.
Câu 15: Chọn D.
o

Ni,t
- Phản ứng: C2H3COOCH3 + H2 
→ CH3CH2COOCH3

Câu 16: Chọn B.
- Phản ứng: 2NaHCO3 + Ba(OH)2 
→ BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
NaHCO3 + HCl 
→ NaCl + CO2 + H2O
Câu 17: Chọn B.
LiAlH 4
→ C 2 H 5OH + CH 3OH
- Phản ứng: CH 3COOCH 3 
to
metyl­axetat

Câu 18: Chọn D

e tan ol

metanol


- Vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên Zn đóng vai trò là cực âm (anot) và bị oxi hóa trong quá trình

ăn mòn bảo vệ cho thanh Fe
Câu 19: Chọn C.
A. Fe + 6HNO3 
→ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
B. Fe + MgSO4 : không phản ứng
C. Fe + CuSO4 
→ FeSO4 + Cu
D. 2Fe + 6H2SO4(đặc, nóng) 
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 20: Chọn A.
t0
- Phản ứng C H COOC H + NaOH 
→ C 2 H 5COONa + C 2 H 5OH
2 5
2 5
etylpropylat

Natripropylat

etanol

Câu 21: Chọn C.
Câu 22: Chọn B.
- Tính oxi hóa giảm dần theo dãy : Cu2+ > Zn2+ > Ca2+ > Na+ .
Câu 23: Chọn B.
B. Sai, Mg tan chậm trong nước ở nhiệt độ thường, tan nhanh trong nước ở nhiệt độ cao, Be
không tác dụng với nước ở mọi điều kiện nhiệt độ.
Câu 24: Chọn A.
- Các phản ứng xảy ra :
NH2CH2COOC2H5 (X) + NaOH 

→ H2N-CH2-COONa (X1) + C2H5OH
H2N-CH2-COONa (X1) + HCl 
→ ClH3N-CH2-COOH (X2) + NaCl
ClH3N-CH2-COOH (X2) + CH3OH 
→ ClH3N-CH2-COOCH3 (X3) + H2O
ClH3N-CH2-COOCH3 (X3) + 2KOH 
→ H2N-CH2-COOK + KCl + CH3OH + H2O
Câu 25: Chọn C.

Ag,Cu :hçn­hîp­r¾n­Y
NaOH
Zn, Fe + AgNO 3 ,Cu(NO 3 ) 2 → Zn 2+ , Fe 2+ ,Cu 2 + , NO 3 − 
→ Fe(OH) 2 ,Cu(OH) 2 + Na 2 ZnO 2 , NaNO 3
123 1 4 44 2 4 4 43
1 4 4 44 2 4 4 4 43
1 4 44 2 4 4 43 1 4 44 2 4 4 43

hçn­hîp­X

dung­dÞch­hçn­hîp­

dung­dÞch­Z

hçn­hîp­kÕt­tña

dung­dÞch­s¶n­phÈm

Vậy dung dịch Z chứa: Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Câu 26: Chọn C.
Fe2O3


CrO

Cr2O3

CrO3

Oxit bazơ

Oxit bazơ

Oxit lưỡng tính

Oxit axit

Câu 27: Chọn C.
- Bản chất của điện phân dung dịch K 2SO4 là cô cạn dung dịch.


Tại catot

Tại anot

+ 2e → 2OH- + H2

H 2O

H2O → 4H+ + O2

+ 4e


Câu 28: Chọn A.
- Các phản ứng xảy ra :
H2N-CH2-COOH + NaOH 
→ H2N-CH2-COONa + H2O
H2N-CH2-COOH + HCl 
→ ClH3N-CH2-COOH
+

H
H2N-CH2-COOH + C2H5OH →
H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
0

0 −5 C
H2N-CH2-COOH + HONO → HO-CH2-COOH + N2 + H2O

Câu 29: Chọn C.
- Trong phân tử X có 1 nguyên tử N, khi đó: M X =

14
= 73 nên X là C4H11N
0,1918

- Dựa vào các giải thiết của đề bài ta suy ra CTCT của X: CH3CH(NH2)CH2CH3
o

0 −5 C
CH3CH(NH2)CH2CH3 (X) + HNO2 →
CH3CH(OH)CH2CH3 (Y) + N2 + H2O

o

t
CH3CH(OH)CH2CH3 (Y) + CuO 
→ CH3COCH2CH3 + Cu + H2O

A. Sai, Tách nước Y chỉ thu được 3 anken (kể cả đồng phân hình học).
B. Sai, Tên thay thế của Y là butan-2-ol.
C. Đúng, Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
D. Sai, Trong phân tử X không liên kết π.
Câu 30: Chọn D.
- Dãy kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng
là những kim loại hoạt động mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm.
Câu 31: Chọn D.
A. Đúng, Bản chất của enzim là những chất hầu chết có bản chất protein.
B. Đúng, Cho glyxin tác dụng với HNO 2 có khí bay ra
0

0 −5 C
H2N-CH2-COOH + HONO → HO -CH2-COOH + N2 + H2O

C. Đúng, Phức đồng – saccarozo có công thức là (C 12H21O11)2Cu.
2C 12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
D. Sai, Peptit được chia thành hai loại :
* Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có từ 2 – 10 gốc α – aminoaxit.
* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – aminoaxit.
Câu 32: Chọn B.


1:1

- Phản ứng : C 2 H 5NH 2 + CH 3I → C 2 H 5NHCH 3
N − metylet anamin

etyla min

Câu 33: Chọn B.
Vậy có 4 chất trong dãy tác dụng được với Cu(OH) 2 là : Gly-Ala-Gly-Gly, glucozơ, protein,
glixerol.
Câu 34: Chọn C.
- Khi gộp X, Y và Z với tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 5 : 1 có 5X + 5Y + Z 
→ X 5Y5Z + 10H 2O
+ Ta có

n D 0,11 11
=
=
⇒ X5 Y5 Z là (D)11k (E)35k .
n E 0,35 35



(min) < ∑ sè
5Z
∑ sè­m¾c­xÝch
1 ­m¾c­xÝch­cña­X
4 4 44 2 4 4 45Y43
1 4 42 4 4
3

<


11k +35k

14.n Z

+ Với k = 1 ⇒ n (D)11k (E)35k = n X 5Y5Z =

­m¾c­xÝch (max) ­ → 14.1 < 46k < 14.5 ⇒ k = 1
∑ sè
144244
3
14.n X

 n X = n Y = 5n X 5Y5Z = 0,05mol
nE nB
=
= 0,01mol → 
11 35
n Z = n X 5Y5Z = 0,01mol
0

t
- Khi cho 37,72 gam M tác dụng với NaOH thì : M + NaOH 
→ D + E + H 2O

+ Với n H 2O = n M = n X + n Y + n Z = 0,11mol và n NaOH = n A + n B = 0, 46 mol
BTKL

→ m E + m D = m M + 40n NaOH − 18n H 2O = 54,14 ( g)
- Xét hỗn hợp muối ta có :

+ Giả sử D là ValNa khi đó ta có M E =
+ Số mắt xích Val =
Hỗn

m E + m D − 139n D
= 111 (AlaNa). Vậy ta giả sử đúng.
nE

n Val
0,11
=
= 1 ⇒ X, Y và Z đều có 1 phân tử Val
n X,Y,Z 0,11
hợp

M:

X : (Ala)x Val : 0,05 mol
BT: Ala
→ 0,05x + 0,05y + 0,01z = 0,35
x = y = 3

 
Y
:
(Ala)
Val
:
0,05
mol


→

y

Z : (Ala) Val : 0,01 mol
∑ sè­m¾c­xÝch = (x + 1) + (y + 1) + (z + 1) = 14 z = 5
z


Vậy Z là (Ala)5Val, suy ra %m Z =

0,01.472
.100 = 12,5
37,72

Câu 35: Chọn A.
- Khi cho nung T với hỗn hợp khí A thì n O(trong T) =

m B − m A 1,208m A − m A
=
= 0,65
16
16

- Xét hỗn hợp rắn T ta có :
160n Fe2O3 + 72n FeO = m T = 44
n Fe O = 0,05
2n
+ n FeO

→ 2 3
⇒ n Fe3O4 (X) = Fe2O3
= 0,2 mol

3
3n Fe2O3 + n FeO = n O(trong T) = 0,65 n FeO = 0,5

-

Khi

cho

m

gam

n H 2SO4 = 4n Fe3O4 + n H 2 = 1, 4 mol ⇒ VH 2SO 4

X
tác
1, 4
=
= 2 (l)
0,7

dụng

với


H 2SO4

thì :


- Dung dịch Z gồm Al3+, SO42- (1,4 mol), Fe2+ và Fe3+ (với n Fe3+ = 2n Fe 2O3 và n Fe 2 + = n FeO )
BTDT(Z)

→ n Al3+ =

n SO 4 2 − − 2n Fe 2 + − 3n Fe3+
3

m X = 27n Al + 232n Fe3O 4 = 59,9(g)
= 0,5mol ⇒ 
→ m X − V = 57,9(g)

Câu 36: Chọn C.
- Khi đốt 10,56 gam E thì :
BTKL

→ n CO2 =

n O(trong E) m E − 12n CO2 − 2n H 2O
m E + 32n O2 m H 2O
= 0, 42 mol ⇒ n E =
=
= 0,15mol
44
2

2.16

Áp
dụng
độ
bất
bão
trong
n Y = n CO2 − n H 2 O = 0,06 mol ⇒ n X = n E − n Y = 0,09 mol

phản

ứng

cháy

có :

- Gọi CX và CY lần lượt là số nguyên tử C của hai este X và Y (với CY ≥ 4) ta có :
BT:C

→ n X .C X + n Y .C Y = n CO2 → 0,09C X + 0,06C Y = 0, 42 ⇒ C X = 2­vµ­C Y = 4 (thỏa)

Vậy X là HCOOCH3 (0,09 mol) và Y là CH2=CH-COOCH3 (0,06 mol)
- Ta có : m HCOONa = 0,09.68 = 6,12 (g)­vµ­m C 2H 3COONa = 5,64 (g) →

m HCOONa
= 1,085
m C 2H 3COONa


Câu 38: Chọn D.
- Goị x là số mol KOH phản ứng khi đó ta có : n − COO(trong X) = n KOH = x mol
- Khi đốt cháy hỗn hợp Y thì :
BT:C

→ n C(trong X) = n CO 2 + n K 2CO 3 = 0,198 + 0,5x



BT:H

→ n H(trong X) = 2n H 2O − n NaOH = 0,352 − x

Xét
X
m X = 12n C + n H + 32n O2 → 12(0,198 + 0,5x) + (0,352 − x) + 32x = 7,612 ⇒ x = 0,132 mol
Vậy a =

có :

0,132
= 1,65
0,08

Câu 39: Chọn C.
- Nhận thấy rằng n BaSO3 < n Ba 2 + và cho dung dịch tác dụng với NaOH xuất hiện thêm kết tủa.
n OH −
< n SO2 < n OH − ⇒
2


nên
n SO2 = n OH − − n SO32 − = 0,3mol → n FeS 2 =

n SO 2
= 0,15mol ⇒ m FeS 2 = 18(g)
2

Câu 40: Chọn A.
- Ta có n e(max) = 2n Cu + n Fe(NO3 )2 = 1,2 mol
- Quá trình khử NO3- xảy ra như sau : NO 3 − + 3e + 4H + 
→ NO + 2H 2O


- Dựa vào phương trình ta suy ra: VNO = 22, 4.n NO = 22, 4.

n e max
= 8,96 (l)
3

SỞ GD & ĐT THANH HÓA

ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017

THPT QUẢNG XƯƠNG I

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC


×