Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án lịch sử địa phương sóc sơn 7 Sóc Sơn thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.25 KB, 4 trang )

Giáo án Lịch sử địa phương Sóc Sơn . Lớp 7
Ngày soạn: ……………….
Ngày giảng: ……………….
Tuần........ Tiết 60 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG SÓC SƠN

SÓC SƠN THỜI PHONG KIẾN (T2)
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: Nhận thức được.
- Biết được những nét tiêu biểu về tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Sóc
sơn thời phong kiến.
- Hiểu rõ những đóng góp của Sóc Sơn trong cuộc kháng chiến chống Tống
(1075- 1077) và kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ nhất 1258.
2.Kỹ năng:- Phân tích,so sánh,đánh giá sự kiện lịch sử
3.Thaí độ:- Bồi dưỡng lòng tự hào, phát huy truyền thống hiếu học, lao
động cần cù sáng tạo, chiến đấu anh dũng
- Trân trọng và bảo vệ những di tích, phát triển những ngành nghề truyền
thống của địa phương.
B- ĐỒ DÙNG – Lược đồ huyện Sóc Sơn, lược đồ phòng tuyến sông Như
Nguyệt và lược đồ kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ nhất
1258.
C- PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề, phát vấn ...
D- TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra Hs chuẩn bị
3. Bài mới. “Rau Ngô Đạo, gạo Cốc Lương, giường tre Thu Thủy”, “Niềm
tự hào Sóc Sơn quê tôi”...Những vần thơ, những lời ca về Sóc Sơn luôn ngọt
ngào bay bổng bởi những người dân nơi đây đã không ngừng lao động,
chiến đấu xây dựng quê hương mình bằng cả mồ hôi xương máu qua các
thời kì phát triển của lịch sử dân tộc. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu Sóc
Sơn thời kì phong kiến.
Hoạt động của thầy và trò


Nội dung bài học
I Tình hình kinh tế, văn hóa, giáo
Học sinh quan sát lược đồ huyện Sóc Sơn. dục.
Yêu cầu HS xá định vị trí huyện SS
II Truyền thống chống giặc ngoại
- Phía Bắc,N, Đ, T giáp...
xâm.
Quan sát lược đồ, hãy cho biết đặc điểm
1. Sóc Sơn trong cuộc kháng chiến
địa hình SS?
chống Tống xâm lược giai đoạn
? Nêu những việc làm của Lý Thường Kiệt
1076 – 1077.
sau cuộc tập kích vào đất Tống năm 1075?
Lý Thường Kiệt rút quân về nước và hạ


Giáo án Lịch sử địa phương Sóc Sơn . Lớp 7
lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị
bố phòng dọc theo chiến tuyến sông Như
Nguyệt.
Cho HS quan sát lược đồ và nắm được
phong tuyến sông Như Nguyệt (đặc biệt
phần phòng tuyến nằm trên địa bàn huyện
Sóc Sơn.)
? Tại sao LTK lại chọn sông NN để xây
dựng phòng tuyến?
-Có vị trí chiến lược quan trọng:
+Là con đường thuận lợi nhất để quân
Tống tiến vào Thăng Long.

+ Con sông chặn mọi đường trên bộ có
thể dùng để tiến vào Thăng Long.
? Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt được
xây dựng ntn?
-Phòng tuyến được đắp bằng đất cao,
vững chắc, cắm cọc tre, dậu tre dày đặc
dài 100km.
Trong phần LS dân tộc, các em đã tường
thuật diễn biến cuộc kháng chiến chông
Tống xâm lược giai đoạn 1076- 1077.
Trong tiết học này, cô mời các em cùng
xem Video nói về cuộc kháng chiến này.
Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống
Tống 1077?
Qua video vừa xem, em hãy cho biết trận
đánh tại phòng tuyến sông Như Nguyệt có
ý nghĩa gì?
Thảo luận nhóm 2 theo bàn (2ph)
Em hãy cho biết nhân dân Sóc Sơn đã có
những đóng góp gì vào việc xây dựng
phòng tuyến sông Như Nguyệt?
Ý nghĩa?
-Phòng tuyến được đắp bằng đất cao,
vững chắc, cắm cọc tre, dậu tre dày đặc

a.Chuẩn bị.
-Xây dựng một phòng tuyến trên
sông Như Nguyệt- đó là nơi diễn ra
trận đánh quyết địnhcủa cuộc chiến.
-Chỉ huy: Lý Thường Kiệt.


b. Diễn biến.

c. Kết quả:
-Tống thua to, khó khăn tuyệt vọng.
-Lý Thường Kiệt chủ động giảng
hòa, chiến tranh kết thúc.
d.Ý nghĩa:
-Đập tan âm mưu xâm lược của quân
Tống.
-Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc.
*Đóng góp của nhân dân Sóc Sơn:
cả sức người sức của cho cuộc kháng
chiến cùng với lòng yêu nước và tinh
thần đoàn kết.


Giáo án Lịch sử địa phương Sóc Sơn . Lớp 7
dài 100km.
-Quân tống ở bờ Bắc s. Cầu không tiến
vào được thành Thăng Long.
-Quân thủy không có đường tiếp ứng.
Gv: Thế kỉ XIII quân Mông Cổ tiến hành
xâm lược các nước láng giềng để mở rộng
bờ cõi. Năm 1257, chúng quyết định mở
cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống
nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để
đạt được tham vọng đó vua Mông Cổ sai
Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân
xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh

thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối
hợp với cánh quân từ phía bắc xuống.

=>Góp phần quan trọng làn nên
chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử
chống giặc xâm lược.
2 Sóc Sơn trong cuộc kháng chiến
chống quân Mông Cổ xâm lược
năm 1258
a.Hoàn cảnh.
-Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ
tiến vào xâm lược nước ta.

b.Diễn biến
HS quan sát, lược thuật lại diễn biến
-1/1258, 3 vạn quân MC do Ngột Lương
Hợp Thai chỉ huy tiến vào nước ta. Quân
giặc theo đường s. Thao tiến xuống Bạch
Hạc( Việt Trì – Phú Thọ) rồi tiến xuống
Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn
lại ở phòng tuyến.
- Tại đó, quân ta: do vua Trần Thái Tông
trực tiếp chỉ huy đã anh dũng chiến đấu
chống giặc.
-Giặc mạnh ta rút khỏi Thăng Long với kế
hoạch “vườn không nhà trống”
-Giặc giữu kinh thành TL gần một tháng
gặp khó khăn tiếu lương thực=> ta phản
công thắng ở Đông Bộ Đầu.
-29/1/1258 Mông Cổ thua trận phải rời

khỏi Thăng Long, trên đường rút tại Yên
Bái, Lào Cai bị quân của Hà Bổng truy
kích, chúng phải tháo chạy.
? Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến?
Đoàn kết, quyết tâm đánh giặc, cách đánh
thông minh tránh mạnh đánh yếu, chớp

c.Kết quả.
Kháng chiến kết thúc thắng lợi.


Giáo án Lịch sử địa phương Sóc Sơn . Lớp 7
thời cơ.
?Nhân dân Sóc Sơn đã những đóng góp gì
vào thắng lợi của cuộc kháng chiến? Ý
nghĩa?
Gv: Nhân dân xã Kim Lũ đã tham gia
truy kích địch tại bến Đò Lo, sau chiến
thắng quân Mông Cổ, bên Đò Lo được
đổi tên là bến Bình Ngô.
?Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến?

*Những đóng góp của nhân dân
Sóc Sơn:
- Đóng góp sức lực để phá cầu.
- Lập phòng tuyến.
- Nhân dân xã Kim Lũ đã truy kích
địch tại bến Đò Lo.
- Cùng với quân đội nhà Trần chiến

đấu giam chân địch...
=>góp phần to lớn cho cuộc kháng
chiến giành thắng lợi.
d.Ý nghĩa.
- Đánh bại âm mưu xâm lược của
thù.
-Khích lệ tinh thần đấu tranh chống
giặc ngoại xâm.

Gv: Qua hai cuộc kháng chiến chống giặc
ngoại xâm, nhân dân huyện Sóc Sơn đã có
những đóng góp to lớn góp phần làn nên
thắng lợi của cuộc kháng chiến. Vậy ngày
nay các em đã, đang và sẽ lầm gì để phát
huy truyền thống yêu nước của cha ông?
4.Củng cố: ?
? Cho có thể kể chuyện, hát, giới thiệu về Sóc Sơn quê hương mình.
5. Hướng dẫn:- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK



×