Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Pháp luật đai5 cương, so sánh hiến pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 24 trang )

NHÓM 2
SO SÁNH HIẾN PHÁP
1992 và 2013


1. Hiến pháp là gì?

.Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chinh
trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách
nhiệm của một chính quyền

.Nhiều hiến pháp cũng đảm bảo các quyền nhất định của nhân
dân


So sánh hiến pháp 1992(bổ sung 2001)
& 2013


1. Hiến pháp năm 1992

. Đã được nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua
ngày 15/4/1992
. Hiến pháp năm 1992 được coi là Hiến pháp của nước Việt
Nam trong thời kỳ tiến trinh đổi mới đã tạo ra cơ sở pháp lý
quan trọng cho việc thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước


Bao gồm 12 chương, 147 điều, quy định

Cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và


Chế độ chính trị, kinh tế, văn

hoạt động của các cơ quan

hóa, xã hội, quốc phòng an

Nhà nước, thể chế hóa mối

ninh, quyền và nghĩa vụ cơ

quan hệ giữa Đảng lanh đạo,

bản của công dân

nhân dân làm chủ, Nhà nước
quản lý


Hạn chế

Thứ nhất: Xã hội nói chung,

Thứ ba: từ “tập quyền” sang

các cơ quan tổ chức và công

“phân công phối hợp quyền lực

Thứ hai: nhận thức nguyên tắc


nước” là một bước tiến mới
Thứ 4: Kiểm soát quyền lực nhà nướcNhà
được
nhận

dân nói riêng chưa nhận

thức đầy đủ và sâu sắc về

“Tất cả quyền lực nhà nước

về chất trong tổ chức quyền lực

thuộc
về
nhân
dân”thực
chưa nhất
nhà nước,
nhưng
nhận thức
thức
chưa
đầy
đủ,

chế
thi
hiệu
lực


hiệu
vai trò của Hiến pháp và

pháp luật trong điều kiện
kinh tế thị trường và xây
dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN ở nước ta

quán và phù hợp với điều kiện

không đồng nhất, nhiều sức ỳ

xây dựng Nhà nước pháp

của “tập quyền” và lợi ích cục bộ

quyền XHCN

cản trở việc tổ chức quyền lực

quả còn thấp

theo nguyên tắc “phân công,
phối hợp quyền lực”


Vào hồi 11 giờ 45 phút ngày 15-4-1992, Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa VIII, Kỳ họp thứ 11 đã biểu quyết nhất trí

thông qua Hiến pháp năm 1992.


Hiến pháp gồm Lời nói đầu, 12 chương,
147 điều. 

Theo Nghị quyết của Quốc hội, Hiến pháp
có hiệu lực thi hành ngay từ ngày Chủ tịch
Hội đồng Nhà nước (nay là Chủ tịch nước)
ban hành lệnh công bố - ngày 18-4-1992.


Sau 9 năm thực hiện, Quốc hội khóa X, Kỳ họp
thứ 10 đã ra Nghị quyết số 51/2001/QH10, ngày
25-12-2001, sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất trên
cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) và
văn kiện các đại hội của Đảng (khóa VI, 19861991; khóa VII, 1991-1996)


Việc sửa đổi, bổ sung gồm Lời
nói đầu, 23 điều và bỏ khoản
8 của Điều 91, với số chương,
số điều vẫn như trước.


Sau 10 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992
(đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Quốc
hội khóa XIII, Kỳ họp thứ nhất, ngày 6-82011, đã ra Nghị quyết số 06/2002/QH13
sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992   



lần thứ hai trên cơ sở Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển
năm 2011) và văn kiện Đại hội XI của
Đảng.


Sự ra đời hiến pháp năm 1992

Hiến pháp năm 1992 ra đời trên cơ sở
sửa đổi căn bản, toàn diện Hiến pháp
năm 1980.


Ý nghĩa và giá trị cơ bản của
Hiến pháp năm 1992

Hiến pháp năm 1992 có thời gian hiệu lực
dài nhất (22 năm) so với các bản hiến
pháp trước.


Hiến pháp năm 1992 là cột mốc quan trọng của lịch
sử lập hiến Việt Nam

Hiến pháp năm 1992 có vị trí trung tâm trong hệ
thống pháp luật hiện hành



Hiến pháp năm 1992 thể hiện tính pháp
lý, tính hiện thực cao

Hiến pháp năm 1992 là nền tảng để hoàn thiện hệ
thống các cơ quan tư pháp và cải cách tư pháp


Hiến pháp năm 1992 là cơ sở pháp lý
vững chắc cho việc mở rộng và phát triển
nền ngoại giao sáng tạo Việt Nam trong
tình hình thế giới biến đổi khôn lường


2. Hiến pháp năm 2013



Tại kỳ họp thứ 1, quốc hội khóa XIII diễn ra vào tháng 8/2011 đã quyết
định sửa đổi Hiến pháp năm 1992



Ngày 28 tháng 11 năm 2013, sau nhiều ngày thảo luận với đa số tuyệt
đối 486/498, chiếm 97,59% quốc hội khoa XIII, kỳ họp thứ VI đã thông
qua Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013


Những sửa đổi Hiến pháp năm 2013 bao gồm


Chính phủ

Quốc hội

Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước

Chế độ kinh tế

Tòa án nhân dân

Chính quyền địa phương



Nội dung



Về chế độ chính trị và cách tổ chức quyền lực nhà nước: bổ sung thêm một
điểm quan trọng là “Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam do nhân dân làm chủ”
(Khoản 2, Điều 2).



Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “Kiểm soát quyền lực” được ghi
nhận (Khoản 3, Điều 2).



Bổ sung quy định về việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với người được Quốc hội bầu

hoặc phê chuẩn (Khoản 8, Điều 70).



Quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp”
(Điều 6) được ghi nhận thành nguyên tắc trong Hiến pháp.


Hình thức



Cấu trúc gọn nhẹ hơn: Hiến pháp năm 2013 đã rút gọn được 1
chương và 27 điều, chỉ còn 11 chương và 120 điều.




Thể hiện cô đọng hơn, khai quát, ngắn gọn, chinh xác, chặt chẽ hơn.
Lời nói đầu Hiến pháp 2013 chỉ có 3 đoạn với 290 từ so với 6 đoạn
với 536 từ của Hiến pháp năm 1992.


Hạn chế:


Tổng Kết những điểm khác nhau:
 CHƯƠNG I     
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ


 CHƯƠNG II
QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

 CHƯƠNG III
KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

 CHƯƠNG IV
BẢO VỆ TỔ QUỐC

 CHƯƠNG V
QUỐC HỘI

 CHƯƠNG VI
CHỦ TỊCH NƯỚC

 CHƯƠNG VII
CHÍNH PHỦ

 CHƯƠNG VIII
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

 CHƯƠNG IX
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

 CHƯƠNG X
HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP, HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA, KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

 CHƯƠNG XI
HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP




×