Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Sáng kiến king nghiệm Địa Lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 20 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí
Ngời thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
Đơn vị công tác: Trờng PTDT Nội Trú Tỉnh Hà Giang
A.phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Trong học tập môn Địa Lí ở các cấp học nói chung, cùng với các loại đồ
dùng trực quan, bản đồ đã trở thành một kênh hình và là nguồn khai thác kiến
thức địa lí không thể thiếu. Sử dụng bản đồ trong dạy học dịa lí còn góp phần
đổi mới phơng pháp dạy học. Giúp học sinh rèn luyện đợc những kĩ năng cần
thiết nh: Kĩ năng xác định phơng hớng, đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản
đồ, kĩ năng quan sát, so sánh các đối tợng địa lí......, làm cho học sinh phát
triển t duy sáng tạo để phát hiện các đặc điểm hoặc các mối quan hệ địa lí
không thể hiện trực tiếp trên bản đồ ( Nh mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên
kinh tế với nhau nhằm giải thích sự phân bố hayđặc điểm của các đối tợng
địa lí, hiện tợng địa lí). Qua làm việc với bản đồ, sẽ phát triển khả năng t duy
của học sinh trong việc độc lập chiếm lĩnh tri thức địa lí trong bài học.
Khi trình độ xã hội càng phát triển, nhu cầu đối với bản đồ tăng cả về
số lợng và chất lợng, thể loại, đề tài......, trách nhiệm của mỗi giáo viên địa lí
là trang bị kiến thức bản đồ thông qua truyền thụ kiến thức địa lí học.
Kiến thức văn hoá chung về bản đồ trong quá trình học môn địa lí rất
cần thiết cho mỗi học sinh khi rời ghế nhà trờng phổ thông vào phục vụ trong
quân đội hay các ngành kinh tế khác nhau. Qua học tập với bản đồ, ngoài việc
rèn luyện kĩ năng, các em còn có những hiểu biết về các quốc gia, các vùng
miền ... trên thế giới, để từ đó thêm yêu quê hơng, đất nớc mình.
vì những ý nghĩa lớn lao trên, Tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn chọn nghiên cứu
đề tài: Sử dụng bản đồ trong một tiết học ( bài học ) địa lí.
II. Mục đích nghiên cứu
1
Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí
Ngời thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
Đơn vị công tác: Trờng PTDT Nội Trú Tỉnh Hà Giang


- Góp phần phát triển khả năng t duy của học sinh, hình thành và phát triển
vững chắc các kĩ năng thực hành, so sánh, tổng hợp..... từ bản đồ, tạo cho
học
- sinh có vị thế chủ động trong chiếm lĩnh kiến thức địa lí và những điều
kiện thuận lợi để học sinh tích cực tham gia hoạt động nhận thức.
- Học sinh có khả năng vận dụng kiến thức làm việc với bản đồ vào giải
quyết những bài tập thực hành, bài kiểm tra, bài thi HS giỏi và thi tuyển
vào trờng đại học, cao đẳng.
- Qua làm việc với bản đồ sẽ có nhiều học sinh giỏi, thông minh, có khả
năng diến đạt tốt khi trình bày. so sánh.... đối tợng địa lí trên bản đồ. Học
sinh sẽ trơ thành chủ thể hành động tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
trong khai thác bản đồ để kiến tạo kiến thức địa lí
III. Đối t ợng nghiên cứu
- Học sinh Trờng PT Dân tộc nội trú tỉnh.
- áp dụng đề tài qua việc chọn khối lớp, vận dụng vào khối 11.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu việc sử dụng bản đồ trong dạy một tiết học (bài học) ở khối
11.
- Giáo viên chuẩn bị nghiên cứu bài giảng, chuẩn bị bản đồ cho bài giảng
căn cứ vào mục tiêu bài giảng, các tài liệu tham khảo SGK địa lí 11 và
một số tài liệu khác.
- Nghiên cứu hệ thống câu hỏi lôgích, ngắn gọn, dễ hiểu, và phát huy trí tò
mò và khả năng t duy của học sinh, khắc sâu đợc kiến thức cơ bản.
V. Ph ơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau :
2
Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí
Ngời thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
Đơn vị công tác: Trờng PTDT Nội Trú Tỉnh Hà Giang

- Ph ơng pháp quan sát s phạm : Quan sát HS sử dụng bản đồ để thấy đợc
những u, nhợc điểm từ đó có những biện pháp, hớng thay đổi đúng nh
mục đích nghiên cứu đã đề ra.
- Ph ơng pháp điều tra giáo dục : GV trò chuyện, trao đổi với HS để tìm ra
những khó khăn, vớng mắc trong việc học tập với bản đồ, từ đó có biện
pháp khắc phục để đem lại sự thành công cho bài giảng.
- Ph ơng pháp thực nghiệm : áp dụng giảng dậy trên lớp để quan sát, theo
dõi HS tham gia vào việc khai thác kiến thức địa lí từ bản đồ qua một tiết
học
( bài học) trên lớp. Qua đó đánh giá những thành công và hạn chế qua việc áp
dụng đề tài.
B. Phần nội dung

I
. Cơ sở khoa học

1. Cơ sở lí luận:
Trong suốt qua trình phát triển xã hội, con ngời đã sớm dùng phơng
pháp bản đồ để nhận biết thực tế khách quan. ý niệm về bản .đồ là một ý niệm
phức tạp, bao gồm ý niệm về không gian, phơng hớng, khoảng cách xa gần, sự
phân bố của các sự vật trong không gian......., theo K.A Xalisep thì 02 luôn lớn
hơn 01 vì bản đồ chứa nhiều thông tin bí ẩn trong nội dung của nó (VD:
Thông qua các đờng đồng mức vẽ trên bản đồ không chỉ biết về độ cao, độ
dốc mà còn biết đợc về hình thái, nguồn gốc hình thành địa hình nữa) .
Bản đồ có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc
biệt là trong công tác giảng dạy cho học sinh, L.X Garaevxkai cho rằng: Bản
đồ là những giáo cụ trực quan phục vụ cho giảng dậy , những quan niệm trên
xuất hiện vào những năm nửa đầu, nửa sau của TK XX, vì vậy không còn phù
hợp với ngày nay khi vai trò của ngời học là trung tâm của quá trình dạy
3

Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí
Ngời thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
Đơn vị công tác: Trờng PTDT Nội Trú Tỉnh Hà Giang
học.Vai trò của bản đồ không chỉ là những giáo cụ trực quan đơn thuần mà
còn là nguồn kiến thức để học sinh khai thác, nhận thức.
Trong học tập bộ môn địa lí, bản đồ là cuốn SGK địa lí thứ hai không thể thiếu
đối với học sinh cũng nh đối với GV dạy Địa Lí.
Trong kiểm tra cũng nh trong thi cử, học sinh vẫn thờng gặp câu hỏi có nội
dung nh: Dựa vào bản đồ công nghiệp trong átlát địa lí Việt Nam, hãy so sánh
3 TTCN: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. Câu hỏi này nhằm kiểm tra
những kĩ năng cần thiết của HS về bản đồ nh: so sánh, đối chiếu, phân tích dựa
trên kiến thức lí thuyết đã học. Những câu hỏi với bản đồ giúp HS có điều kiện
phát triển
khả năng t duy, biết tổng hợp vấn đề, qua đó dánh giá trình độ HS một cách
đầy đủ, toàn diện.
2. Cơ sở thực tiễn
- Trong thực tế dạy và học môn địa lí ở trờng PTDT Nội trú tỉnh, nhìn
chung học sinh tỏ ra có năng lực quan sát khá tốt và nhạy bén (đặc biệt K11),
các em không thích chấp nhận một cách đơn giản những áp đặt của gv, các em
thờng biểu hiện sự thờ ơ, kém hứng thú khi trong suốt một tiết học chỉ ngồi
nghe GV giảng bài và ghi chép. Các em thích tranh luận, thích bày tỏ những ý
kiến cá nhân về những vấn đề lí thuyết thông qua khai thác bản đồ địa lí.
- Trong những năm gần đây, việc học và kiểm tra cũng nh trong thi cử
Bộ GD - ĐT đã cải tiến việc ra đề, đề thi luôn lồng ghép những câu hỏi về bản
đồ để HS tìm ra kiến thức. Nh vậy, việc sử dụng bản đồ trong dạy một tiết
học(bài học) là điều quan trọng và cần thiết để HS độc lập tìm kiến thức dới sự
hớng dẫn của GV, tạo niềm say mê hứng thú của HS đối với bài giảng.
II. Thực trạng
Những năm trớc đây, việc sử dụng bản đồ ở trờng PTDT Nội trú tỉnh
còn gặp nhiều khó khăn. Hệ thống bản đồ cha phong phú, năng lực của học

sinh về sử dụng bản đồ còn nhiều hạn chế. Trong những bài học làm việc
4
Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí
Ngời thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
Đơn vị công tác: Trờng PTDT Nội Trú Tỉnh Hà Giang
với bản đồ. học sinh mới chỉ dừng ở mức độ quan sát các đối tợng hiện t-
ợng địa lí. Học sinh cha độc lập khai thác kiến thức từ bản đồ trong một bài
học( đối chiếu, so sánh, phân tích...).
Bên cạnh GV mới sử dụng bản đồ ở phơng diện là đồ dùng trực
quan, GV là ngời khai thác kiến thức bản đồ là chính, HS thụ động nghe
giảng.
Trong những năm gần đây, hệ thống bản đồ phục vụ giảng dạy
môn địa lí phong phú hơn ( đặc biệt bản đồ ở khối 10,11). HS tỏ ra có năng
lực quan sát tốt và nhạy bén trong việc đối chiếu, so sánh, phân tích.. các
đối tợng và hiện tợng địa lí trên bản đồ. Các em có niềm say mê, hứng thú
khi bài giảng sử dụng bản đồ. Tuy nhiên vẫn còn một số HS kĩ năng làm
việc với bản đồ còn hạn chế về nhiều mặt do rỗng kiến thức về bản đồ từ
lớp dới, một
phần HS cha chịu khó tìm tòi học hỏi bạn bè và thầy cô giáo. Về phía GV
giảng dạy, hiện nay trong cách làm việc với bản đồ, không chỉ coi bản đồ
là đồ dùng trực quan đơn thuần mà coi đó là nguồn cung cấp kiến thức
phong phú để phục vụ giảng dạy.
III. Biện pháp thực hiện
- Chuẩn bị bản đồ cho bài giảng căn cứ vào mục tiêu bài giảng, công tác
chuẩn bị gồm 3 bớc:
+ Phân tích, đánh giá bản đồ trên cơ sở dựa vào hớng sử dụng đã đợc xác
định, GV tiến hành phân tích và đa ra những chỉ tiêu đánh giá.
+ Lựa chọn nội dung cần thiết và phu hợp với bài giảng. Ghi nhớ phạm vi, vị
trí của đối tợng và hiện tợng trên bản đồ, định ra mức sử dụng và thể hiện
các đối tợng đó khi dạy học.

+ Xác định hình thức tổ chức làm việc và phơng pháp sử dụng bản đồ.
áp dụng việc sử dụng bản đồ trong dạy một tiết
học
5
Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí
Ngời thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
Đơn vị công tác: Trờng PTDT Nội Trú Tỉnh Hà Giang
Địa lí lớp 11
Bài : Hợp chủng quốc Hoa Kì
Tiết1: Tự nhiên và Dân c
6
Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí
Ngời thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
Đơn vị công tác: Trờng PTDT Nội Trú Tỉnh Hà Giang
1. Mục tiêu
Qua làm việc với bản đồ:
- HS biết đợc đặc điểm về vị trí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Trình bày đợc những đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của từng
vùng.
- Nhận xét đợc sự phân bố dân c, mật độ tập trung dân c và ảnh hởng của
chúng đối với phát triển kinh tế Hoa Kì.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích,so sánh,đối chiếu, nhận xét bản đồ để thấy
đợc đặc điểm địa hình, sự phân bố khoáng sản, dân c của Hoa Kì.
- Qua bản đồ, phân tích đợc mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế.
3. Cách tiến hành
Để dạy tiết học này, các bản đồ cần đợc sử dụng gồm:
- Bản đồ treo tờng :
+ Bản đồ hành chính Châu Mĩ
+ Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.

+ Bản đồ Địa hình và khoáng sản Hoa Kì (SGK)
+ Bản đồ phân bố dân c Hoa Kì (SGK)
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục :
+ Bản đồ hành chính (tự nhiên) Châu Mĩ.
7
Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí
Ngời thực hiện: Trần Thị Hồng Nhung
Đơn vị công tác: Trờng PTDT Nội Trú Tỉnh Hà Giang
Để dạy và học tiết này thầy và trò phải sử dụng nhiều phơng pháp dạy
học khác nhau. ở đây chỉ đề cập đến phơng pháp làm việc với bản đồ.
Nh vậy sẽ có 5 bản đồ đợc sử dụng để dạy học tiết này. Tuỳ từng kiến thức cần
đợc hình thành mà s dụng các bản đồ khác nhau. ta có thể tiến hành làm việc
với bản đồ để hình thành kiến thức theo các đề mục của bài nh sau :
I.Lãnh thổ và vị trí địa lí
ở mục này ta dùng các bản đồ sau :
- Bản đồ hành chính (Tự nhiên) Châu Mĩ (Treo tờng)
- Bản đồ hành chính (Tự nhiên) Châu Mĩ (Tập bản đồ thế giới và châu lục)

8

×