Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đề tài Tìm hiểu hệ dẫn động máy tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 79 trang )

Header Page 1 of 113.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA ĐIỆN, ĐIỆN TỬ, CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ
********

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI

TÌM HIỂU HỆ DẪN ĐỘNG MÁY TIỆN

GV HƢỚNG DẪN: NGUYỄN HỘ
NHÓM SV THỰC HIỆN: NHÓM 1
LỚP: 11CCD01
CHUYÊN NGÀNH: CƠ - ĐIỆN TỬ
KHÓA: 2011 - 2014

Đồng Nai, tháng 6 năm 2014
Footer Page 1 of 113.


Header Page 2 of 113.

Footer Page 2 of 113.


Header Page 3 of 113.

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


1. Họ tên sinh viên:

MSSV

Nguyễn Văn Bắc

1100135

Trần Đình Cương

1100833

Nguyễn Văn Đại

1100423

Nguyễn Phước Đạt

1100562

Nguyễn Huy Khánh

1100362

Vũ Quốc Nam

1100402

Nguyễn Xuân Quý


1100815

Lê Xuân Sinh

1100094

Đặng Văn Thắng

1100389

Cấn Xuân Thành

1101116

Nguyễn Văn Thuận

1100097

Nguyễn Ngọc Tin

1100342

Hoàng Phi Trường

1100712

Lê Phúc Tùng

1100456


Phan Văn Tường

1100634

2. Tên đề tài: Tìm hiểu hệ dẫn động máy tiện
3. Số liệu ban đầu: Máy tiền DAIWA công suất 2,2kw
4. Nội dung yêu cầu: Tìm hiểu hệ truyền động
4.1 Yêu cầu tính toán: Tính hệ truyền động
4.2 Yêu cầu bản vẽ: Bản vẽ 3D Solidwork
4.3 Ngày giao nhiệm vụ: 10/4/2014.
4.4 Ngày hoàn thành: 6/6/2014.
Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Hộ

Footer Page 3 of 113.

Trưởng bộ môn

Ths. Nguyễn Tuấn Hải

Trưởng khoa

Ths Lưu Hồng Quân


Header Page 4 of 113.

LỜI MỞ ĐẦU


 Lý do chọn đề tài:
Một trong những nội dung đặc biệt quan trọng của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật trên toàn cầu nói chung và với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước ta nói riêng hiện nay đó là việt cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sản xuất.
Nó nhằm tăng năng suất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân.
Trong đó công nghiệp chế tạo máy công cụ và thiết bị đóng vai trò then chốt.
Để đáp ứng nhu cầu này, đi đôi với công việc nghiên cứu, thiết kế nâng cấp máy
công cụ và trang thiết bị đầy đủ những khiến thức sâu rộng về máy công cụ và trang
thiết bị cơ khí cũng như khả năng áp dụng lý luận khoa học thực tiễn sản xuất cho
đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật là không thể thiếu được.
Vì vậy, để hiểu hơn về các loại máy công cụ nhóm chúng em chọn đề tài đồ
án tốt nghiệp “ Tìm hiểu hệ dẫn động máy tiện” để thực hành và ôn lại những kiến
thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
 Vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề nghiên cứu được xác định là nhằm đạt được sự am hiểu một cách thật
chuyên sâu về đề tài“Tìm hiểu hệ dẫn động máy tiện”. Cụ thể là tìm hiểu, học hỏi,
nghiên cứu về hệ dẫn động máy tiện. Đây là điều mong muốn của nhóm chúng em
về đề tài nhằm góp phần trong nâng cao khả năng kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu cho
công việc Sau này
 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu thực hiện nghiên cứu này là “Tìm hiểu hệ dẫn động máy tiện” nhằm
đáp ứng nhu cầu học tập, trau dồi kinh nghiệm từ đó rút ra những nhận xét về quá
trình nghiên cứu đồ án.
Gắn lý thuyết vào thực tiễn để từ đó có thể hiểu sâu hơn về quá trình tính
toán hệ dẫn động. Qua đó biết được cách vận dụng và công dụng một số máy tiện
đã học vào thực tế.

Footer Page 4 of 113.



Header Page 5 of 113.
 Phƣơng pháp nghiên cứu:
Bằng việc ứng dụng cơ sở lý thuyết vào đề tài theo hướng tổng hợp, phân
tích nhóm chúng em đã thông qua các bước sau:
(1) Nghiên cứu sơ bộ: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến máy tiện, tìm hiểu về
máy tiện của đề tài như thông số, kết cấu, cấu tạo…
(2) Nghiên cứu chính thức: Tổng hợp, phân tích các bài của các bạn trong
nhóm và đưa ra bài làm cuối cùng
 Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài được trình bày thành 6 chương.
 Chương 1: Tổng quan về máy tiện
 Chương 2:Cấu tạo máy tiện Daiwa
 Chương 3:Cơ sở lý thuyết truyền động
 Chương 4: Tính hệ dẫn động
 Chương 5: Mô phỏng máy tiện daiwa bằng phần mềm solidwork
 Chương 6: Kết luận và kiến nghị

Footer Page 5 of 113.


Header Page 6 of 113.

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được báo cáo thực tập này, trước hết chúng em xin chân thành
cảm ơn toàn thể giảng viên trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai đã cho chúng em
những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt ba năm học tại nhà trường để em có
kiến thức góp ích cho xã hội hiện nay. Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn
thầy Nguyễn Hộ đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ
án tốt nghiệp này.

Trong quá trình nghiên cứu, cũng như trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp,
không tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận
cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài đồ án không thể tránh khỏi
những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy trong
khoa điện, điện tử, cơ khí và xây dựng để chúng em học thêm được nhiều kinh
nghiệm.
Cuối cùng, chúng em xin chúc cho toàn thể giảng viên trường Đại Học Công
Nghệ Đồng Nai ngày càng có nhiều sức khỏe tốt để giảng dạy các sinh viên khóa
sau ngày một tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm 1

Footer Page 6 of 113.


Header Page 7 of 113.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Footer Page 7 of 113.


Header Page 8 of 113.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Footer Page 8 of 113.


Header Page 9 of 113.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN ............................................................ 1
1.1 Giới thiệu tổng quan về máy tiện: ......................................................................... 1
1.1.1 Khái niệm về máy tiện: ................................................................................... 1
1.1.2 Cơ cấu hoạt động của máy tiện: ..................................................................... 1
1.1.3 Phân loại:............................................................................................................1
1.2 Công dụng của máy tiện: .........................................................................................2
1.3 Các dạng bề mặt gia công: .......................................................................................3
1.3.1 Dạng trụ tròn xoay ............................................................................................3
1.3.1.1 Đường chuẩn là đường tròn, sinh thẳng .................................................3
1.3.1.2 Đường chuẩn tròn sinh, gãy khúc............................................................4

1.3.1.3 Đường chuẩn là đường tròn, sinh cong...................................................4
1.3.2 Dạng mặt phẳng ................................................................................................4
1.3.2.1 Đường chuẩn là đường thẳng, sinh gãy khúc.........................................4
1.3.2.2 Đường chuẩn là đường thẳng, sinh cong ................................................5
1.3.2.3 Các dạng đặc biệt.......................................................................................5
1.4 Các phương pháp tạo hình. ......................................................................................6
1.4.1 Phương pháp tạo hình theo vết. .......................................................................6
1.4.2 Phương pháp định hình. ...................................................................................6
1.4.3 Phương pháp bao hình ......................................................................................7
1.5 Chuyển động tạo hình. .............................................................................................7
1.5.1 Định nghĩa..........................................................................................................7
1.5.2 Phân loại chuyển động tạo hình: .....................................................................8
CHƢƠNG 2: CẤU TẠO CỦA M Y TIỆN DAIWA ............................................. 10

Footer Page 9 of 113.


Header Page 10 of 113.
2.1 Hình dáng bên ngoài máy tiện DAIWA. ............................................................ 10
2.2 Các bộ phận cơ bản của máy tiện ........................................................................ 11
2.2.1 Thân máy......................................................................................................... 11
2.2.2

trước ............................................................................................................. 12

2.2.3

động ụ sau . ............................................................................................... 13

2.2.4 Bàn xe dao ....................................................................................................... 13

2.2.5 Hộp xe dao ...................................................................................................... 15
2.2.6 Tủ điện ............................................................................................................. 16
2.3 Các trang bị công nghệ của máy tiện. ................................................................. 16
2.3.1

âm cặp ba chấu tự định tâm ...................................................................... 16

2.3.2 Các loại mũi tâm. ........................................................................................... 17
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRUYỀN ĐỘNG .......................................... 19
3.1 Bộ truyền bánh răng. ............................................................................................. 19
3.1.1 Đại cương về bộ truyền bánh răng ............................................................... 19
3.1.1.1 Phân loại.................................................................................................. 19
3.1.1.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng. ................................................... 20
3.1.2 Hiệu suất bộ truyền bánh răng...................................................................... 21
3.1.3 Bộ truyền bánh răng côn thẳng..................................................................... 21
3.1.3.1 Giới thiệu ................................................................................................. 21
3.1.3.2 Phân tích lực tác dụng ............................................................................ 22
3.1.3.3 Tính bền bộ truyền bánh răng côn ........................................................ 23
3.2 Bộ truyền trục vít ................................................................................................... 24
3.2.1 Khái niệm:....................................................................................................... 24
3.2.1.1 Nguyên lý làm việc: ............................................................................... 24
3.2.1.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng: ................................................... 25
3.2.2 Động học truyền động trục vít...................................................................... 25
3.2.2.1 Tỉ số truyền: ............................................................................................ 25

Footer Page 10 of 113.


Header Page 11 of 113.
3.2.2.2 Vận tốc vòng: .......................................................................................... 26

3.2.2.3 Vận tốc trượt: .......................................................................................... 26
3.2.3 Hiệu suất bộ truyền trục vít........................................................................... 26
3.3 Bộ truyền đai. ......................................................................................................... 27
3.3.1 Khái niệm chung: ........................................................................................... 27
3.3.1.1 Nguyên lý: ............................................................................................... 27
3.3.1.2 Phân loại: ................................................................................................. 28
3.3.1.3 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng .................................................... 28
3.3.2 Cơ sở lý thuyết tính toán bộ truyền đai ....................................................... 29
3.3.2.1 Thông số hình học bộ truyền đai: ......................................................... 29
3.3.3 Tính truyền động đai...................................................................................... 30
3.3.3.1 Tiêu chuẩn về khả năng làm việc và chỉ tiêu tính .............................. 30
3.3.3.2 Tính toán bộ truyền đai thang ............................................................... 31
CHƢƠNG 4: TÍNH TO N HỆ DẪN ĐỘNG .......................................................... 33
4.1 Động cơ ................................................................................................................... 33
4.2 Hộp số ..................................................................................................................... 33
4.3 Trục chính: .............................................................................................................. 36
4.4 Hộp điều khiển (chạy trục trơn, vitme ............................................................... 39
4.5 Bàn xoay dao: ......................................................................................................... 41
CHƢƠNG 5: MÔ PHỎNG MÁY TIỆN DAIWA BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORK ................................................................................................................. 51
5.1 Một số chi tiết máy tiện DAIWA......................................................................... 51
5.2 Lắp ghép máy tiện. ................................................................................................ 60
5.2.1 Bàn xe dao....................................................................................................... 60
5.2.2 Hộp giảm tốc. ................................................................................................. 61
5.2.3 Hộp bánh răng trục vít me ............................................................................ 61
5.2.4 Hộp xe dao ...................................................................................................... 62

Footer Page 11 of 113.



Header Page 12 of 113.
5.2.5 Thân máy......................................................................................................... 63
5.2.6

động. ............................................................................................................ 63

5.2.7

trước............................................................................................................. 63

5.3 Máy tiện DAIWA hoàn chỉnh. ............................................................................. 64
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 66
6.1 Những kết quả đạt được. ....................................................................................... 66
6.2 Những kết quả chưa đạt được. ............................................................................. 66
6.3 Hướng giải quyết, phát triển, kiến nghị của mô hình. ....................................... 67
6.3.1 Hướng giải quyết:........................................................................................... 67
6.3.2 Hướng phát triển: ........................................................................................... 67
6.3.3 Kiến nghị:........................................................................................................ 67

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Footer Page 12 of 113.


Header Page 13 of 113.

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ

Sơ đồ 4.1: Hộp số

Sơ đồ 4.2: Bánh răng nối với trục chính
Sơ đồ 4.3: Hộp điều khiển
Sơ đồ 4.4: Cơ cấu bàn xoay dao
Hình 1.1 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn , sinh thẳng
Hình 1.2 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn, đường sinh gãy khúc
Hình 1.3 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn, đường sinh cong
Hình 1.4 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh gãy khúc.
Hình 1.5 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh cong.
Hình 1.6 Dạng bề mặt đặc biệt
Hình 1.7 Phương pháp gia công tạo hình theo vết
Hình 1.8 Phương pháp gia công định hình
Hình 1.9 Phương pháp gia công bao hình
Hình 1.10 Chuyển động tạo hình đơn giản
Hình 1.11Chuyển động tạo hình phức tạp
Hình 1.12 Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp
Hình 1.13 Tổ hợp giữa các chuyển động tạo hình.
Hình 2.1 Hình dáng bên ngoài của máy tiện
Hình 2.2 Máy tiện DAIWA
Hình 2.3 ích thước máy tiện
Hình 2.4 Thân máy tiện D I
Hình 2.5

trước

Footer Page 13 of 113.


Header Page 14 of 113.

Footer Page 14 of 113.



Header Page 15 of 113.
Hình 2.6 Cấu tạo của ụ sau
Hình 2.7

sau máy tiện DAIWA

Hình 2.8 Cấu tạo bàn xe dao
Hình 2.9 Bàn xe dao máy tiện DAIWA
Hình 2.10 Cấu tạo hộp xe dao
Hình 2.11 Hộp xe dao máy tiện DAIWA
Hình 2.12 Tủ điện
Hình 2.13 Cấu tạo mâm cặp 3 chấu tự định tâm
Hình 2.14 Mâm cặp 3 chấu máy tiện DAIWA
Hình 2.15

ũi tâm cố định

Hình 2.16 Các loại mũi tâm cố định
Hình 2.17

ũi tâm quay với ổ bi cầu đ chặn

Hình 5.1 Bàn gá dao
Hình 5.2 Bánh đai chủ động của hộp giảm tốc
Hình 5.3 Bánh đai bị động của hộp giảm tốc
Hình 5.4 Trục vít me
Hình 5.5 Tay quay bàn dao dọc
Hình 5.6 Tay quay bàn dao ngang

Hình 5.7 Tay quay hộp xe dao
Hình 5.8 Động cơ
Hình 5.9 Bộ bánh răng truyền động trục vít me
Hình 5.10 Bộ bánh răng truyền động

Footer Page 15 of 113.


Header Page 16 of 113.

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN
1.1 Giới thiệu tổng quan về máy tiện:
1.1.1 Khái niệm về máy tiện:
Máy tiện một loại máy công cụ được sử dụng chủ yếu trong việc gia công
các sản phẩm đồ kim loại có mặt tròn xoay như: mặt trụ, mặt định hình, mặt nón,
măt ren vít, gia công lỗ ren, mặt đầu cắt đứt. Có thể khoan, khoét, doa, cắt ren bằng
tarô bàn ren trên máy. Nếu có đồ gia công có thể gia công các mặt không tròn xoay,
hình nhiều cạnh elip, cam…
1.1.2 Cơ cấu hoạt động của máy tiện:
Hoạt động của máy tiện dựa trên nguyên lý chuyển động tròn xoay quanh
tâm của phôi tạo ra tốc độ cắt nhất định giúp cắt được những sản phẩm có độ tinh
xảo như ý muốn. Chuyển động của lư i dao là chuyển động tịnh tiến gồm chạy dọc
và chạy ngang.
1.1.3 Phân loại:
Máy tiện ngày nay được chia làm rất nhiều loại khác nhau và cũng có nhiều
cách phân loại khác nhau. Tuy nhiên, có hai kiểu máy chính là: máy tiện đứng và
máy tiện nằm ngang. Dạng máy tiện nằm có hai loại ray dẫn ngang và ray dẫn
nghiêng. Các loại máy tiện cao cấp thường được chế tạo theo dạng ray dẫn nghiêng.
Một cách phân loại khác là căn cứ vào số lượng dao, có dạng máy tiện dao đơn và
dao đôi. Nếu phân biệt theo máy kết cấu và công dụng thì có thể có những dạng

máy sau:
 Máy tiện vạn năng: có hai nhóm: máy tiện trơn và máy tiện ren vít. Loại
máy tiện này được chế tạo thành nhiều c khác nhau: C nhẹ 500 kg; c
trung trung 4 tấn; c lớn 15 tấn; c nặng 400 tấn;
 Máy tiện chép hình: chuyên gia công những chi tiết có hình dáng đặc
biệt. Loại này truyền động chỉ có trục trơn.
 Máy tiện chuyên dùng: chỉ để gia công một vài loại chi tiết nhất định
như: máy tiện ren chính xác, máy tiện hớt lưng, máy tiện trục khuỷu, máy
tiện bánh xe lửa…
 Máy tiện cụt: để gia công các chi tiết nặng

Footer Page 16 of 113.


Header Page 17 of 113.
 Máy tiện đứng cơ trục chính thẳng đứng): gia công các chi tiết nặng phức
tạp
 Máy tiện nhiều dao: là loại máy tiện có nhiều dao chuyển động độc lập,
để cùng một lúc có thể gia công chi tiết với nhiều dao cắt
 Máy tiện revolver: gia công hàng loạt những chi tiết tròn xoay với nhiều
nguyên công khác nhau. Toàn bộ dao cắt cần thiết được lắp trên một bsnf
dao đặc biệt gọi là đầu revolver, có trục quay đứng hoặc nằm ngang
 Máy tiện tự động và nửa tự động
 Máy tiện ren vít vạn năng: là máy tiện thông dụng nhất trong nhóm máy
tiện có thể tiện trơn và tiện ren. Truyền động cho bàn dao thường dùng hai
trục: trục trơn để tiện trụ trơn, trục vít me để tiện ren. Trên thực tế có
nhiều loại máy tiện ren vít vạn năng
Máy tiện là một loại máy công cụ được ứng dụng nhiều trong các ngành sản
xuất kim loại, máy tiện ngày nay được tích hợp thêm nhiều chức năng khác liên
quan nhằm mang lại hiệu quả sử dụng tối đa. Điển hình là máy tiện, phay tích hợp

và máy tiện, phay, khoan thích hợp. Những loại máy tích hợp này góp phần làm đa
dạng hệ thống các loại máy công cụ ứng dụng trong gia công các sản phẩm hiện đại,
tiện ích cho người sử dụng và mang lại hiệu quả cao nhất.
1.2 Công dụng của máy tiện:
Trong những phương pháp chế tạo chi tiết cho các lọai máy, cơ cấu, khí cụ,
cũng như cho các sản phẩm khác, phương pháp cắt gọt được sử dụng rộng rãi nhất
đó là phương pháp Tiện, Phay, Bào, Nguội,

hoan,

ài …

Thực chất của phương pháp cắt gọt là tạo nên những bề mặt mới bằng các
làm biến dạng, sau đó bớt đi những lớp kim lọai bề mặt để tạo thành phoi. Các chi
tiết thường là tròn xoay như trục, Puli, bánh răng và các chi tiết khác, đều được gia
công trên máy tiện, hình thức này được gọi là gia công tiện.
Máy tiện dùng để gia công các chi tiết có dạng trụ tròn, dạng côn, dạng định
hình, cắt ren, cắt rãnh, cắt đứt.

Footer Page 17 of 113.


Header Page 18 of 113.
1.3 Các dạng bề mặt gia công:
Bề mặt hình học của chi tiết máy rất đa dạng và chế tạo các bề mặt nầy trên
các máy cắt kim loại có rất nhiều phương pháp khác nhau. Để có thể xác định các
chuyển động cần thiết, tức là chuyển động của các cơ cấu chấp hành của máy tạo ra
bề mặt đó, người ta thường nghiên cứu các dạng bề mặt gia công trên máy cắt kim
loại. Các dạng bề mặt thường gặp là:
1.3.1 Dạng trụ tròn xoay

1.3.1.1 Đường chuẩn là đường tròn, sinh thẳng
Thể hiện mặt trụ được hình thành do đường sinh là đường thẳng quay chung
quanh đường chuẩn là đường tròn.

Hình 1.1 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn , sinh thẳng

1.3.1.2 Đường chuẩn tròn sinh, gãy khúc.

Hình 1.2 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn, đường sinh gãy khúc

Footer Page 18 of 113.


Header Page 19 of 113.
1.3.1.3 Đường chuẩn là đường tròn, sinh cong

Hình 1.3 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn, đường sinh cong

1.3.2 Dạng mặt phẳng
1.3.2.1 Đường chuẩn là đường thẳng, sinh gãy khúc.

Hình 1.4 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh gãy khúc.

1.3.2.2 Đường chuẩn là đường thẳng, sinh cong

Hình 1.5 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh cong.

Footer Page 19 of 113.



Header Page 20 of 113.
1.3.2.3 Các dạng đặc biệt.

Hình 1.6 Dạng bề mặt đặc biệt

Trình bày các dạng mặt trụ, mặt nón không tròn xoay và mặt cam. Ngoài ra
bề mặt đặc biệt còn có dạng thân khai , arsimet, cánh turbin , máy chèo v.v…
Tóm lại , từ các dạng bề của các dạng nói trên, ta có thể tạo ra chúng bởi hai loại
đường sinh sau đây:
-

Đường sinh do các chuyển động đơn giản: thẳng và quay tròn đều của máy
tạo nên như đường thẳng, đường tròn hay cung tròn, đường thân khai, đường
xoắn ốc…

-

Đường sinh do các chuyển động thẳng và quay tròn, không tròn điều của
máy tạo nên như đường parapôl, hyperbôl, ellip, xoắn logarit… kết cấu máy
để thực hiện các chuyển động này phức tạp.
Những đường sinh nói trên chuyển động tương đối với một đường chuẩn sẽ

tạo ra bề mặt của các chi tiết gia công. Do đó, một máy cắt kim loại muốn tạo được
bề mặt gia công phải truyền cho cơ cấu chấp hành dao và phôi các động tương đối
để tạo ra đường sinh và đường chuẩn.
Những chuyển động cần thiết để tạo nên đường sinh và đường chuẩn gọi là
chuyển động tạo hình của máy cắt kim loại.
1.4 Các phƣơng pháp tạo hình.
1.4.1 Phƣơng pháp tạo hình theo vết.
Là phương pháp hình thành bề mặt gia công do tổng cộng các điểm chuyển

động của lư i cắt, hay là quỷ tích của các chất điểm hình thành nên bề mặt gia công.

Footer Page 20 of 113.


Header Page 21 of 113.

Hình 1.7 Phương pháp gia công tạo hình theo vết

1.4.2 Phƣơng pháp định hình.
Là phương pháp tạo hình bằng cách cho cạnh lư i cắt trùng với đường sinh
của bề mặt gia công.

Hình 1.8 Phương pháp gia công định hình

1.4.3 Phƣơng pháp bao hình
Là phương pháp dao cắt chuyển động hình thành các đường điểm, quĩ tích
các đường điểm hình thành đường bao và đường bị bao, đường bị bao chính là
đường sinh chi tiết gia công.

Footer Page 21 of 113.


Header Page 22 of 113.

Hình 1.9 Phương pháp gia công bao hình

1.5 Chuyển động tạo hình.
1.5.1 Định nghĩa.
Chuyển động tạo hình bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phôi

để hình thành bề mặt gia công.
Chuyển động tạo hình thường là chuyển động vòng và chuyển động thẳng.
Trong chuyển động tạo hình có thể bao gồm nhiều chuyển động mà vận tốc của
chúng phụ thuộc lẫn nhau. Các chuyển động như thế được gọi là chuyển động thành
phần.
1.5.2 Phân loại chuyển động tạo hình:
Phân loại theo mối quan hệ các chuyển động:
-

Chuyển động tạo hình đơn giản: là chuyển động có các cơ cấu chấp hành
không phụ thuộc vào nhau.

Hình 1.10 Chuyển động tạo hình đơn giản

-

Chuyển động tạo hình phức tạp : là chuyển động có các cơ cấu chấp hành
phụ thuộc vào nhau.

Footer Page 22 of 113.


Header Page 23 of 113.

Hình 1.11Chuyển động tạo hình phức tạp

-

Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp: Là chuyển động có các
chuyển động cho cơ cấu chấp hành phụ thuộc và không phụ thuộc vào nhau .


Hình 1.12Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp

-

Tổ hợp giữa chuyển động tạo hình với phương pháp gá đặt: Không phải
chỉ đánh giá đúng hình dáng bề mặt, phương pháp gia công và chuyển động
tạo hình, tất yếu hình thành bề mặt gia công, nhưng hình dáng chi tiết còn
phụ thuộc vào vị trí gá đặt dao và phôi.

Hình 1.13Tổ hợp giữa các chuyển động tạo hình.

Footer Page 23 of 113.


Header Page 24 of 113.

CHƢƠNG 2: CẤU TẠO CỦA M Y TIỆN DAIWA
2.1 Hình dáng bên ngoài máy ti ện DAIWA.
Trên hình 2.1 trình bày hình dáng chung bên ngoài của máy tiện Daiwa

ình 2 1 ình dáng b n ngo i c a máy tiện
1

trư c v i hộp t c độ 2
máy 5

ộ bánh răng thay thế 3

ộp xe dao 6


n xe dao 7

ộp bư c tiến 4

h n

sau

Hình 2.2 Máy tiện DAIWA

Bất kể một máy tiện nào được sản xuất ra ngoài kích thước dài, rộng, cao của
máy còn có kích thước máy.

ích thước này đặc trưng cho đường kính lớn nhất có

thể gia công được khi vật không chạm vào băng trượt, khi vật không chạm vào mặt
bàn dao ngang. Ngoài ra, kích thước máy còn thể hiện chiều dài lớn nhất của vật có
thể gia công được khi gá trên 2 mũi tâm hình 2.3

Footer Page 24 of 113.


Header Page 25 of 113.

ình 2.3

ch thư c máy tiện

Theo hình 2.3, kích thước máy tiện gồm:

D - Đường kính lớn nhất của vật có thể gia công được để không chạm vào băng
máy.
d - Đường kính lớn nhất của vật có thể gia công được để không chạm vào bàn trượt
ngang.
L – Chiều dài lớn nhất của vật có thể gia công được khi gá trên 2 mũi tâm.
Những kích thước giới hạn này của vật gia công có liên quan đến các kích
thước cơ bản của máy là:
-

Chiều cao từ tâm máy đến mặt trên của băng máy D .

-

Chiều cao từ tâm máy đến mặt trên bàn dao ngang d .

-

hoảng cách xa nhất giữa đầu tâm mũi đầu tâm mũi tâm ụ trước và ụ sau
(L).
Những yếu tố này đặc trưng cho kích thước của máy tiện.

2.2 Các bộ ph n cơ bản của
2.2.1 Th n

á tiện

á

Thân máy thường là thân lớn bằng gang, là bộ phận cơ sở quyết định chất
lượng cắt và công suất cắt. Nó làm nhiệm vụ đ các bộ phận chính của máy như ụ

trước, hộp bước tiến, hộp xe dao, ụ sau…... Thân máy cần có độ cứng vững lớn để
chịu dược các lực uốn, xoắn. Mặt trên của thân máy là 2 băng trượt phẳng và 2 băng
trượt lăng trụ dùng dể dẫn hướng cho xe dao và ụ sau trượt trên nó.

Footer Page 25 of 113.


×