Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiết 147: Ôn tập về Ngữ pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.02 KB, 14 trang )



TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG

A. Từ loại:
I. Danh từ, động từ, tính từ.
1. Định nghĩa:
a. Danh từ:
* Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm)
Lưu ý khi viết:
- Tên người, tên địa lí Việt Nam:
Ví dụ: Việt Nam, Lê Lợi.
-Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp
không qua âm Hán Việt:
Ví dụ: Vích-to Xéc-ghê-vích Rô-ma-nốp.
(Tên: Vích-to; bố: Xéc-gây; dòng họ: Rô-ma-nốp)
-Tên của cơ quan tổ chức, giải thưởng danh hiệu…
Ví dụ: Trường Trung học cơ sở Nguyễn Tri Phương.
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP

a1. Khả năng kết hợp:
Danh từ thừơng đứng sau số từ, lượng từ.
Ví dụ: - Một quyển sách
- Những con trâu
a2. Chức năng thường gĩư chức năng Chủ ngữ
Ví dụ: Quyển sách này hay quá.
Khi làm vị ngữ :đứng sau từ “là”
* Ví dụ : - Anh ấy là bác sĩ.
- Lao động là vinh quang.

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP



b. Động từ:
-
Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: Đi, đứng…

* Đứng sau : Hãy, đừng, chớ…( phó từ)
b2: Chức năng: Thường giữ chức năng vị ngữ
Ví dụ: Mây bay. Gió thổi.
c. Tính từ:
Chỉ tính chất , đặc điểm của sự vật , hoạt động
trạng thái.
Ví dụ: Cao, thấp, xanh, đỏ…
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP


2. Bài tập:
Bài tập 1: SGK.
a) Một bài thơ hay không bao giờ đọc qua một
lần mà bỏ xuống được.
b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như
thế một tí nào.
c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng
gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
d) Đối với cháu, thật là đột ngột […]
e) –Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng
mình thì đấy là sung sướng.
*Đáp án:

Danh từ: lăng, lần, làng.


Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.

Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng.
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP

×