Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Kiến trúc hy lạp và la mã cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 66 trang )

Kiến Trúc
Đề tài: Kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ đại


KIẾN TRÚC HY LẠP
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình
thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao
gồm miền Nam bán đảo Balkans, các
đảo nhỏ ở vùng biển Aegaeum, khu vực
Tiểu Á, vùng ven biển Hắc Hải, Ý, Sicilia,
Pháp, Tây Ban Nha và Ai Cập.

Lịch sử các giai đoạn kiến trúc :
A- Thời kỳ Tiền Hy Lạp : Từ 3000 TCN
B- Thời kỳ Hy Lạp chính thông : 650 – 30
TCN


I – THỜI KỲ TIỀN HY LẠP
(3000 – 1100 TCN)
Đặc điểm kiến trúc :
1- Giai đoạn Aegea : đến nay hầu như không còn dấu tích.
2- Giai đoạn Creta và Mycenea :
-

Xây cất có chiều sâu, có lầu và cầu thang.

-

Mái bằng , các phòng liên kết dễ dàng với nhau qua những sân trong và giếng trời.


-

Có hệ thống kênh cấp thoát nước.

-

Nhiều trang trí bằng sơn, cửa cung điện đều 2 cánh, tráng lệ, sang trọng.

-

Cột – kèo gỗ, lanh tô gỗ hay đá lớn không gọt đẽo. Tường dày.


CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
THỜI KỲ TIỀN HY LẠP


1- CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS

Cung điện Knossos


1- CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS

Lâu đài Knossos


1- CUNG VUA MINOS Ở KNOSSOS

Những gì còn sót lại của cung điện Knossos



2- THÀNH TIRYNS

Trên đỉnh một ngọn đồi đá vôi, lãnh chúa của vùng đã xây dựng lên một lâu đài với những
bức tường dày đặc và khổng lồ. Các bức tường cao khoảng 10m và dày đến 8m, với khối
nặng 13 tấn.


3- CỔNG SƯ TỬ

Có lanh tô nhịp 3,5m, cao 1m, dày 2,5m, phía trên có một cuốn giả trang trí 2 con sư tử
đã và một cột đá kiểu Mycenea.


4- KHO BÁU CỦA ATREUS
( LĂNG AGAMENON)

Gồm 1 vòm đá xây bằng 34 vòng đá rất đẹp. Chiều cao 16m, đường kính 14,5m.


II – THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG

Đặc điểm kiến trúc :
-

Xuất hiện các loại hình kiến trúc công cộng như quảng trường tôn giáo
Acropolis, quảng trường thương mại Agora, đền thờ, nhà hát, kịch trường,
phòng nghị sự, sân vận động …


-

Xử lý hình thức bên ngoài đạt trình độ nghệ thuật cao : Phân vị đường nét, gờ
chỉ hài hòa duyên dáng; Vận dụng biện pháp hiệu chỉnh thị sai, sử dụng nhuần
nhuyễn màu sắc, sáng tối.

-

Sử dụng các thức cột Doric, Lonic, Corinthien, Cariathide

-

Kiến tạo : Dùng hệ dầm, tường, cột với tường cột đá, vì kèo gỗ, ngói đá.


CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
THỜI KỲ HY LẠP CHÍNH THỐNG


CÁC LOẠI HÌNH
KIẾN TRÚC LA MÃ TIÊU BIỂU


Quần thể kiến trúc công cộng phổ biến Agora – quảng trường công cộng, mang tính
dân dụng. Diện tích các Agora chiếm khoảng 5% diện tích đất thành phố.


Những Agora “đời đầu” có hình dạng bất quy tắc nhưng từ cuối thế kỷ 4TCN trở đi,
nó có dạng hình học nhất định và được bao vây bởi các hàng cột thức 2 tầng. Ở
giữa Agora có đặt bàn thờ và tượng thần. Các Agora quan trọng có thể kể đến là

Agora ở Miletus, Megalopolis, ở Asoss và Knid.

Agora ở Miletus


Acropol là những
quần thể kiến trúc với
nhiều đền đài, được
xây dựng trên những
khu đồi cao. Các
Acropol được xây
dựng thêm các nhà
hát ngoài trời có
thềm dốc bậc ở các
khu vực chân núi.

Các Acropolis được đặt trên vị trí cao, những đền đài này tạo cho thành phố những góc nhìn hết
sức mĩ quan. Các Acropolis thường mang một bố cục tự do, tương thích với thiên nhiên và địa
hình. Trong đó nổi bật lên vai trò của những điện thờ thần thánh của người Hy Lạp.


Quần thể đền đài Acropolis gồm có cổng Propylaea đền Erechtheion, đền Nike và
đền Parthenon nằm trên đỉnh núi ở độ cao 156m so với mực nước biển, được xây
dựng vào khoảng thời gian từ 467 đến 407 TCN. Nó còn được gọi là Cecropia.


Các loại đền đài Hy Lạp cổ đại
Đền thờ Hy Lạp cổ đại có đặc diểm là nhiều cột chạy vòng phía bên ngoài, hay nói vui
là “bị ám ảnh bởi các loại cột” . Các loại hình đền đài này có những dạng nhất định,
tùy vào mức độ “dày đặc” của cột.



1- Đền thờ Themis

Những gì còn sót lại của Đền Themis – Loại đền cổ nhất có dạng hình chữ nhật, lối vào
chính ở cạnh ngắn và có hai cột ở chính cạnh ngắn, gọi là dạng cột đôi ở hiên (Distyle).


2- Đền Artemis

Loại đền cổ thứ hai có dạng tương tự như trên, một dạng biến thể của Distyle có thêm hai
cột ở cạnh ngắn phía sau nữa, gọi là dạng cột đôi ở hiên cả 2 phía. Điển hình là đền thờ
thần Artemis ở Ephesus (hình trên)


3- Đền Silinus

Loại đền cổ thứ ba giống loại đền thứ nhất, nhưng thay vì hai cột mà là bốn cột ở phía
trước, gọi là dạng hàng cột mặt trước (Prostyle). Như ngôi đền Silinus (hình trên)


4- Đền Amphi Prostyle

Loại đền tiếp theo giống loại đền thứ hai, nhưng có bốn cột ở cạnh ngắn phía trước và
bốn cột ở cạnh ngắn phía sau, gọi là loại hàng cột cả hai đầu (Amphi-Prostyle)


5- Đền Tholos

Loại đền hình tròn, vành ngoài có hàng cột vòng tròn quanh gọi là Tholos.



5- Đền Tholos

Tái hiện lại đền Tholos.


6- Đền thờ thần Zeus

Loại đền hình chữ nhật có tường chịu lực là chính, nhưng mặt ngoài tường ghép thêm
các cột, gọi là loại đền Pseudo-Peripteral. Như đền thờ thần Zeus ở Olympia.


×