Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

4 DE ON kiểm tra HKI TOAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 13 trang )

Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016_2017
Môn: TOÁN 11 CB
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ ÔN TẬP 01
(Đề gồm 03 trang)
Lê Bá Bảo_Nguyễn Văn Lực_Phạm Văn Long_Huỳnh Ái Hằng_Trần Hải Hạnh_Dương Thị Hiền
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1. Tập xác định của hàm số y  cot x là
A. D   \k 2 ; k   .



B. D   \   k ; k    .
2


C. D   \k ; k   .

 

D. D   \  k ; k    .
 2


Câu 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  2 lần lượt là
A. 3 và 2.
Câu 3. Giá trị x 


B. 3 và 1.

C. 4 và 0.

D. 3 và 0.


là nghiệm phương trình nào sau đây?
3

A. 2 sin x  1  0.

B. tan x  3  0.

C. 2 cos x  1  0.

D. cot x  

Câu 4. Phương trình

3
.
3

sin x  1
 0 có tập nghiệm là
cos x




A. S    k ; k    .
2




B. S    k 2 ; k    .
2


C. S  .

D. S  k ; k   .

Câu 5. Từ thành phố A đến thành phố B có 4 con đường đi, từ thành phố B đến thành phố C có
5 con đường đi. Số cách chọn để đi từ thành phố A đến thành phố C (qua B một lần) là
A. 9.

B. 20.

C. 15.

D. 2.

Câu 6. Số các số tự nhiên có 3 chữ số được thành lập từ các số 0, 1, 2, 3, 4 là
A. 48.

B. 64.

D. 30.


D. 100.

Câu 7. Số cách để xếp 6 bạn học sinh, trong đó có 2 nam, thành 1 hàng dọc sao cho các bạn nam
đứng ở đầu hàng là
A. 240.

C. 1440.

C. 48.
10

Câu 8. Số hạng đứng giữa của khai triển  a  b 
A. 7.

B. 6.

D. 64.

là số hạng thứ

C. 5.

D. 5 và 6.




Câu 9. Hệ số của số hạng chứa x 4 của khai triển 2 x 2  3
A. 4860 x 4 .


B. 2160 x 4 .



6



C. 4860.

D. 2160.

Câu 10. Tung xúc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để hai lần xuất hiện số chấm giống
nhau là
A.

1
.
5

B.

5
.
36

C.

1

.
2

D.

1
.
6

Câu 11. Trong các dãy số  un  sau, dãy số nào là dãy số tăng?
B. un  n.

A. un  2.

C. un 

1
.
n

n

D. un   1 .

Câu 12. Biết dãy số  un  : un  2n  1 là một cấp số cộng. Công sai của cấp số cộng đã cho là
A. d  1 .

B. d  2.

C. d  3.


D. d  4.

Câu 13. Phép nào sau đây không có tính chất: “Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán
kính”?
A. Phép đồng nhất.

B. Phép tịnh tiến.

C. Phép quay.

D. Phép vị tự bất kì.

Câu 14. Ảnh của điểm M  1; 4  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2;1 là
A. M1  1; 3  .

B. M 2  1; 3  .

C. M 3  3; 5  .

D. M 4  3; 5  .

Câu 15. Ảnh của điểm A  1; 2  qua phép quay tâm O , góc quay 900 là
A. A1  2; 1 .

B. A2  2; 1 .

C. A3  2; 1 .

D. A4  1; 2  .


2

Câu 16. Cho đường tròn  C  :  x  1  y 2  4 . Phương trình nào sau đây là phương trình đường
tròn  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  2 ?
A.  x  2   y 2  16.

2

B.  x  2   y 2  4.

2

D.  x  2   y 2  4.

C.  x  2   y 2  16.

2

2

Câu 17. Cho tứ diện ABCD có M , N , P lần lượt là trung điểm AB, AC , AD . Gọi I là trung
điểm DC . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định đúng?
A. BI / /  MNP  .

B. BI cắt  MNP  .

C. BI   NPB  .

D. BI / / MN .


Câu 18. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.


Câu 19. Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD có các cạnh đối không song song. Giả sử
AC  BD  O và AD  BC  I . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAC  và  SBD  là

A. SC.

B. SB.

C. SO.

D. SI .

Câu 20. Cho hình chóp S. ABCD với đáy là tứ giác ABCD . Thiết diện của mặt phẳng   tuỳ ý
với hình chóp không thể là
A. Lục giác.

B. Ngũ giác.

C. Tứ giác.

D. Tam giác.

PHẦN 2. TỰ LUẬN (6,0 điểm)


Câu 1. (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:



2  1
b) cos2  x    cos2  x 
  sin x  1 .
3
3  2



a) sin 2 x  3 cos 2 x  1.
n


1
Câu 2. (1,0 điểm). Cho khai triển:  x 2   . Biết tổng các hệ số của các số hạng thứ nhất, thứ hai
x

và thứ ba bằng 46. Tìm hệ số của số hạng chứa x 6 .
Câu 3. (1,0 điểm). Có 8 học sinh trong đó có chị Nga và anh Duy, được sắp xếp vào ngồi một
dãy ghế kê thành hàng ngang. Có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau nếu như chị Nga không
chịu ngồi cạnh anh Duy?
Câu 4. (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD, có ABCD là hình thang, AB là đáy lớn. Cho

I  SA , J  AB, K  BC , IJ không song song với SB.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBD).
b) Tìm giao điểm của IK và mặt phẳng (SBD).

Hết

1. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C


B

B

C

B

D

C

B

C

D

Câu

11

12

13

14

15


16

17

18

19

20

Đáp án

B

B

D

C

A

C

A

A

C


A

2. TỰ LUẬN: (Độc giả tự giải quyết).


Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016_2017
Môn: TOÁN 11 CB
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ ÔN TẬP 02
(Đề gồm 03 trang)
Lê Bá Bảo_Nguyễn Văn Lực_Phạm Văn Long_Huỳnh Ái Hằng_Trần Hải Hạnh_Dương Thị Hiền

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)

Câu 1. Tập xác định của hàm số y  2 tan x là
A. D   \k 2 ; k   .



B. D   \   k ; k    .
2


C. D   \k ; k   .

 


D. D   \  k ; k    .
 2


Câu 2. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  cos 2 x  3 lần lượt là
A. 2 và 4.

B. 4 và 2.

C. 5 và 1.

D. 1 và 5.

Câu 3. Phương trình sin 2 x  2 sin x  3  0 có tập nghiệm là


A. S    k 2 ; k    .
2


 3

B. S  
 k 2 ; k    .
 2


 

C. S    k ; k    .

 2


D. S  k ; k   .

Câu 4. Phương trình

sin x
 0 có tập nghiệm là
cos x  1

A. S  k ; k   .



B. S    k ; k    .
2


C. S  .

D. S  k 2 ; k   .

Câu 5. Số cách để chia 8 học sinh thành hai nhóm để chơi kéo co, mỗi nhóm 4 người, là
A. 70.

B. 28.

C. 74.


D. 24.

Câu 6. Số các số tự nhiên chia hết cho 5, có 3 chữ số được thành lập từ các số 0, 1, 2, 3, 4 là
A. 16.

B. 24.

D. 36.

D. 20.

Câu 7. Số cách để xếp 6 bạn học sinh, trong đó có 3 nam, thành 1 hàng dọc sao cho các bạn nam
đứng ở đầu hàng là
A. 180.

C. 18.

C. 36.

D. 64.


4

Câu 8. Số hạng thứ 4 của khai triển  2 x  3  là
B. 216x 3 .

A. 216.




Câu 9. Số hạng không chứa x của khai triển 3x 4  2
A. 32.

D. 81x 4 .

C. 81 .

B. 32.



5



C. 96.

D. 27.

Câu 10. Tung xúc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để tổng số chấm hai lần xuất hiện
bằng 8 là
A.

1
.
5

B.


5
.
36

C.

1
.
12

D.

1
.
6

Câu 11. Trong các dãy số  un  sau, dãy số nào là dãy số giảm?
B. un  n  1.

A. un  5.

C. un 

1
.
n!

n

D. un   2  .


Câu 12. Trong các dãy số  un  sau, dãy số nào là cấp số cộng?
A. un  2n2  1.

C. un  sin  2n  .

B. un  2 n.

D. un  n  3.

Câu 13. Phép nào sau đây không có tính chất: “Biến đường thẳng thành đường thẳng song song
hoặc trùng với nó”?
A. Phép đồng nhất.

B. Phép tịnh tiến.

C. Phép quay bất kì.

D. Phép vị tự.


Câu 14. Ảnh của điểm M  1; 3  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 3  là
A. M1  3; 0  .

B. M 2  1; 3  .

C. M 3  1; 6  .

D. M 4  3; 5  .


Câu 15. Ảnh của điểm A  1; 2  qua phép quay tâm O , góc quay 900 là
A. A1  2; 1 .

B. A2  2; 1 .
2

C. A3  2; 1 .

D. A4  1; 2  .

2

Câu 16. Cho đường tròn  C  :  x  1   y  1  4 . Phương trình nào sau đây là phương trình
đường tròn  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  2 ?
2

2

B.  x  2    y  2   16.

2

2

D.  x  2    y  2   4.

A.  x  2    y  2   4.
C.  x  2    y  2   16.

2


2

2

2

Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Qua hai đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó có duy nhất một
mặt phẳng.
C. Qua hai đường thẳng cắt nhau có duy nhất một mặt phẳng.
D. Qua hai đường thẳng song song có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 18. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD,
DA, AC, BD. Bốn trong sáu điểm M, N, P, Q, R, S không đồng phẳng là
A. M, N, P, Q.
B. M, N, R, S.


C. M, P, R, S.

D. N, Q, R, S.

Câu 19. Cho hai đường thẳng a, b chéo nhau. Lấy hai điểm M , N lần lượt trên a, b . Gọi α
là mặt phẳng chứa a và N , β là mặt phẳng chứa b và M . Khi đó
A. α và β không cắt nhau.
B. α và β có đúng hai điểm chung.
C. α và β cắt nhau theo giao tuyến a .
D. α và β cắt nhau theo giao tuyến MN .
Câu 20. Xét thiết diện đi qua một điểm M thuộc đoạn thẳng AB (không trùng với A, B) của tứ

diện ABCD và song song với các đường thẳng AC, BD . Trong các khẳng định sau, khẳng định
nào đúng?
A. Thiết diện là một tam giác.
B. Thiết diện là một tứ giác chỉ có 1 cặp cạnh song song.
C. Thiết diện là một hình bình hành.
D. Thiết diện là một ngũ giác.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:
a) sin x  4 cos x  2  sin 2 x.





b) 2 cos x  3 sin x cos x  cos x  3 sin x  1 .
2n

Câu 2. (1,0 điểm). Tìm hệ số của x7 trong khai triển thành đa thức của  2  3 x  , trong đó n
nguyên dương thoả mãn: C 21 n1  C 23n1  C25n1  ...  C 22nn11  1024 .
Câu 3. (1,0 điểm). Có 10 học sinh trong đó có bạn Nam và bạn Khánh. Chia ngẫu nhiên 10 bạn
học sinh đó thành 2 đội kéo co, mỗi đội 5 người. Tính xác suất để Nam và Khánh cùng một đội.
Câu 4. (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của AB và CD.
a) Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng  SAC  và  SBD  ;  SAB  và  SCD  .
b) Gọi P là trung điểm SA. Chứng minh: SB và SC song song với mặt phẳng (MNP).
Hết


1. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

A

B


D

A

D

C

B

A

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

Đáp án

C

B

C

A

C

B

A

B

D

C

2. TỰ LUẬN: (Độc giả tự giải quyết).



Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016_2017
Môn: TOÁN 11 CB
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ ÔN TẬP 03
(Đề gồm 03 trang)
Lê Bá Bảo_Nguyễn Văn Lực_Phạm Văn Long_Huỳnh Ái Hằng_Trần Hải Hạnh_Dương Thị Hiền
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1. Tập xác định của hàm số y 

3

2 sin x

A. D   \k 2 ; k   .



B. D   \   k ; k    .
2


C. D   \k ; k   .

 


D. D   \  k ; k    .
 2


Câu 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos 3x  2 lần lượt là
A. 3 và 1.
Câu 3. Giá trị x  

B. 3 và 2.

C. 4 và 0.

D. 3 và 0.


là nghiệm phương trình nào sau đây?
6

A. 2 sin x  1  0.

B. tan x  3  0.

C. 2 cos x  1  0.

D. cot x  

Câu 4. Phương trình

2 sin x  1
3 tan x  1


3
.
3

 0 có tập nghiệm là

 5

A. S  
 k ; k    .
 6


B. S  .

 5

C. S  
 k 2 ; k    .
 6


D. S  k ; k   .

Câu 5. Từ thành phố A đến thành phố B có 2 con đường đi, từ thành phố B đến thành phố C có
5 con đường đi. Số cách chọn để đi từ thành phố A đến thành phố C và về lại A sao cho không
có con đường nào được đi hai lần (qua, về chỉ qua B một lần) là
A.100.


B. 40.

C. 49.

D. 80.

Câu 6. Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được thành lập từ các số 0, 5, 6, 7, 8 là
A. 100.

B. 64.

D. 30.

D. 48.

Câu 7. Số cách để xếp 6 bạn học sinh, trong đó có 2 nam, thành 1 hàng dọc sao cho bạn nam
đứng ở đầu hàng là
A. 48

C. 1440.

C. 240.

D. 720.


Câu 8. Số hạng đứng giữa của khai triển  a  b 
A. 10.

20


B. 11.

C. 9.



Câu 9. Số hạng chứa x 4 của khai triển 2 x 2  3
A. 4860 x 4 .

là số hạng thứ

B. 2160 x 4 .



6

D. 9 và 10.



C. 4860.

D. 2160.

Câu 10. Tung xúc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để hai lần xuất hiện số chấm giống
nhau và đều là số chẵn.
A.


1
.
5

B.

5
.
36

C.

1
.
2

D.

1
.
12

Câu 11. Trong các dãy số  un  sau, dãy số nào là dãy số giảm?
B. un  n.

A. un  3.

C. un 

1

.
n

n

D. un   1 .

Câu 12. Biết dãy số  un  : un  3n  1 là một cấp số cộng. Công sai của cấp số cộng đã cho là
A. d  1 .

B. d  3.

C. d  2.

D. d  4.

Câu 13. Phép nào sau đây không có tính chất: “Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán
kính”?
A. Phép đồng nhất.

B. Phép tịnh tiến.

C. Phép quay.

D. Phép vị tự bất kì.

Câu 14. Ảnh của điểm M  1; 4  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2;1 là
A. M1  1; 3  .

B. M 2  1; 3  .


C. M 3  3; 5  .

D. M 4  3; 5  .

Câu 15. Ảnh của điểm A  1; 2  qua phép quay tâm O , góc quay 900 là
A. A1  2; 1 .

B. A2  2; 1 .

C. A3  2; 1 .

D. A4  1; 2  .

2

Câu 16. Cho đường tròn  C  :  x  1  ( y  1)2  9 . Phương trình nào sau đây là phương trình
đường tròn  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  2 ?
2

B.  x  2   ( y  2)2  18.

2

D.  x  2   ( y  2)2  18.

A.  x  2   ( y  2)2  36.
C.  x  2   ( y  2)2  36.

2


2

Câu 17. Cho tứ diện ABCD có M , N , P lần lượt là trung điểm AB, AC , AD . Gọi I , J lần lượt
là trung điểm DC và BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định đúng?
A. I J / /  MNP  .

B. IJ cắt  MNP  .

C. BI   NPB  .

D. BI / / MN .

Câu 18. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.


C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
Câu 19. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng
SAD  và SBC  là đường thẳng song song với đường thẳng
A. AC.

B. BD.

C. AD.

D. SC.


Câu 20. Cho tứ diện đều S. ABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di
động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng   song song với  SIC  . Thiết diện tạo bởi   và tứ
diện S. ABC là
A. tam giác cân tại M.

B. tam giác đều.

C. hình bình hành.

D. hình thoi.

PHẦN 2. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:
b) sin 3 x  cos 3 x  cos x  0.

a) 5 sin 2 x  4 cos x  0.

9


3 
Câu 2. (1,0 điểm). Xác định số hạng không chứa x trong khai triển  2x  2  .
x 

Câu 3. (1,0 điểm). Hai bạn lớp A và hai bạn lớp B được xếp vào 4 ghế sắp thành hàng ngang.
Tính xác suất sao cho:
a) Các bạn lớp A ngồi cạnh nhau.
b) Các bạn cùng lớp không ngồi cạnh nhau.
Câu 4. (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD, có ABCD là hình thang, AB là đáy lớn. Cho


I  SA , J  AB, K  BC , KJ không song song với AC.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b) Tìm giao điểm của JK và mặt phẳng (SAC).
Hết
1. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án


C

B

A

C

B

D

C

B

A

D

Câu

11

12

13

14


15

16

17

18

19

20

Đáp án

C

D

D

A

C

C

A

A


D

A

2. TỰ LUẬN: (Độc giả tự giải quyết).


Page: CLB GIÁO VIÊN TRẺ TP HUẾ

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016_2017
Môn: TOÁN 11 CB
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ ÔN TẬP 04
(Đề gồm 03 trang)
Lê Bá Bảo_Nguyễn Văn Lực_Phạm Văn Long_Huỳnh Ái Hằng_Trần Bá Hải _Dương Thị Hiền
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1. Tập xác định của hàm số y 

2  cos x

1  sin x



A. D   \   k 2 ; k    .
2



 

B. D   \   k ; k    .
 2


 

C. D   \   k 2 ; k    .
 2


 k

D. D   \  ; k    .
 2


x  
Câu 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 sin     3 lần lượt là
2 5
A. 2 và 3 .
Câu 3. Giá trị x 

B. 1 và -5.

C. 0 và 3 .

D. 2 và 0.


2
là nghiệm phương trình nào sau đây?
3

A. 2 sin x  1  0.

B. tan x  3  0.

C. 2 cos x  1  0.

D. cot x  

Câu 4. Phương trình

3
.
3

3 sin x
 0 có tập nghiệm là
cos x  1

A. S  k ; k   .



B. S    k 2 ; k    .
2



C. S  k 2 ; k   .



D. S    k ; k    .
2


Câu 5. Các thành phố A, B, C, D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao
nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?

A. 18.

B. 9.

C. 24.

D. 10.

Câu 6. Số các số tự nhiên có 3 chữ số được thành lập từ các số 0, 1, 3, 5, 7 là


A. 48.

B. 64.

C. 30.

D. 100.


Câu 7. Số cách để xếp 8 bạn học sinh, trong đó có 2 nam, thành 1 hàng dọc sao cho bạn nam
đứng ở đầu hàng là
A. 720.

B. 2880.

C. 1440
15

Câu 8. Số hạng đứng giữa của khai triển  a  b 
A. 7.

B. 8 và 9.

D. 64.

là số hạng thứ

C. 10.

D. 6 và 7.
6


1 
Câu 9. Số hạng không chứa x trong khai triển  2x  2  là
x 

A. 480.


B. 240.

C.240.

D. 120.

Câu 10. Tung xúc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để lần thứ nhất xuất hiện mặt sáu
chấm là
A.

1
.
5

B.

5
.
36

C.

1
.
2

D.

1
.

6

Câu 11. Trong các dãy số  un  sau, dãy số nào là dãy số tăng?
A. un  5.

B. un  n ! 2n  3.

C. un 

1
.
n

n

D. un   1  2.

Câu 12. Biết dãy số  un  : un  2n  3 là một cấp số cộng. Công sai của cấp số cộng đã cho là
A. d  1 .

B. d  2.

C. d  3.

D. d  4.

Câu 13. Trong các phép biến hình dưới đây, phép nào không bảo toàn khoảng cách giữa hai
điểm bất kì?
A. Phép tịnh tiến.


B. Phép vị tự bất kì. C. Phép dời hình.
D. Phép quay.

Câu 14. Ảnh của điểm M  4; 2  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3; 1 là
A. M1  1; 1 .

B. M 2  1; 1 .

C. M 3  1;1 .

D. M 4  7; 3  .

Câu 15. Ảnh của điểm A  3; 4  qua phép quay tâm O , góc quay 900 là
A. A1  4; 3  .

B. A2  4; 3  .

C. A3  4; 3  .

D. A4  4; 3  .

Câu 16. Cho đường tròn  C  : x 2  ( y  1)2  9 . Phương trình nào sau đây là phương trình đường
tròn  C '  là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  2 ?
2

2

A.  x  2   y 2  36.

B.  x  2   y 2  6


C. x 2  ( y  2)2  36

D. x 2  ( y  2)2  6.

Câu 17. Cho tứ diện ABCD có M , N , P lần lượt là trung điểm AB, BC , BD . Gọi I là trung
điểm DC . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định đúng?
A. AI / /  MNP  .

B. AI cắt  MNP  .


C. AI   NPA  .

D. AI / / MN .

Câu 18. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC.
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. MN / /  ABCD  .

B. MN / /  SAB  .

C. MN / /  SCD  .

D. MN / /  SBC  .

Câu 19. Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD có các cạnh đối không song song. Giả sử
AC  BD  O và CD  AB  I . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  là

A. SC.


B. SB.

C. SO.

D. SI .

Câu 20. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Giả sử M thuộc đoạn
thẳng SB . Mặt phẳng  ADM  cắt hình chóp S. ABCD theo thiết diện là
A. tam giác.

B. hình bình hành.

C. hình thang.

D. hình chữ nhật.

PHẦN 2. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:
b) cos 2 x   1  2 cos x  sin x  cos x   0.

a) cos 6 x cos x  3 sin 5 x  1  sin 6 x sin x.

Câu 2. (1,0 điểm).
Cho P  (2  3 x)n , n   * . Khai triển P ta được: P  ao  a1 x  a2 x 2    an xn . Tính n và a9 biết

a
a1 a2 a3
 2  3    nn  177147.
3 3 3

3
Câu 3. (1,0 điểm). Có 9 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 4 bi vàng có kích thước đôi một khác nhau. Có
bao nhiêu cách chọn ra 6 viên bi sao cho:
rằng a0 

a) Có đúng 2 viên bi màu đỏ?

b) Số bi xanh bằng số bi đỏ?

Câu 4. (2,0 điểm). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi N
thuộc đoạn SD sao cho SN  2 ND và G là trọng tâm của tam giác SBD.
a) Chứng minh rằng: GN / /  ABCD  .
b) Gọi M thuộc đoạn SB sao cho SB  3SM và F là trung điểm CD. Tìm giao điểm L
của SC và  FGM  .
Hết
1. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM:
Câu

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

Đáp án

C

B

C

C

C

D

C

B

C

D


Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

B

B

B


C

A

C

A

A

D

A

2. TỰ LUẬN: (Độc giả tự giải quyết).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×