Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

LƯƠNG VÀ CHẾ độ PHÚC LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.82 MB, 191 trang )

LƯƠNG&VÀ&CHẾ&ĐỘ&PHÚC&LỢI&TRONG&
&CƠ&QUAN&HÀNH&CHÍNH&NHÀ&NƯỚC&


NỘI&DUNG&MÔN&HỌC&
Chương 4. Tiền
thưởng và Chế
độ phúc lợi trong
cơ quan HCNN

Chương 1.
Tổng quan về
Tiền lương

NỘI DUNG

Chương 3. Tiền lương
và Phụ cấp tiền lương
trong cơ quan HCNN

Chương 2. Các
hình thức trả lương
trong tổ chức


Chương 1.
TỔNG QUAN VỀ TIỀN LƯƠNG!


I.


Khái niệm, bản chất, chức năng của
Tiền lương

II.

Mối quan hệ của Tiền lương với các
yếu tố kinh tế - xã hội

III.

Các yếu tố ảnh hưởng đến Tiền lương

IV.

Yêu cầu và nguyên tắc tổ chức
Tiền lương


1.1&TIỀN&LƯƠNG&
Khái&niệm:&
!  Là!giá!cả!của!sức!lao!động;!!
!  Hình! thành! trên! cơ! sở! thoả! thuận! giữa! NLĐ! với! NSDLĐ!
thông!qua!HĐLĐ;!
!  Phù! hợp! với! quan! hệ! cung! K! cầu! sức! lao! động! trên! thị!
trường!lao!động;!
!  Phù! hợp! với! các! quy! định! Qền! lương! của! pháp! luật! lao!
động.!!
!  Được! NSDLĐ! trả! cho! NLĐ! một! cách! thường! xuyên,! ổn!
định!trong!khoảng!thời!gian!HĐLĐ.&



1.2.&TIỀN&CÔNG&
•  Là!số!Qền!người!thuê!LĐ!trả!cho!người!LĐ!để!thực!hiện!
một! khối! lượng! công! việc,! hoặc! trả! cho! một! thời! gian!
làm!việc!(thường!là!theo!giờ);!
•  Dựa! trên! hợp! đồng! thoả! thuận! thuê! nhân! công,! phù!
hợp!với!quy!định!của!pháp!luật!lao!động!và!pháp!luật!
dân!sự!về!thuê!mướn!lao!động.!


Theo&Bộ&luật&Lao&động&2012&của&Việt&Nam:&!
Điều!90.!Tiền!lương!

1.!Tiền&lương!là!khoản!Qền!mà!người!sử!dụng!lao!động!trả!
cho!người!lao!động!để!thực!hiện!công!việc!theo!thỏa!thuận.!
Tiền!lương!bao!gồm!mức!lương!theo!công!việc!hoặc!chức!
danh,!phụ!cấp!lương!và!các!khoản!bổ!sung!khác.!
Mức!lương!của!người!lao!động!không!được!thấp!hơn!mức!
lương!tối!thiểu!do!Chính!phủ!quy!định.!


1.3.&TIỀN&LƯƠNG&TỐI&THIỂU&
1.3.1. Khái niệm
"  Là số lượng tiền mà Nhà nước quy định để trả công
cho lao động giản đơn nhất trong xã hội trong điều
kiện lao động bình thường.
"  Tiền lương tối thiểu phải phản ánh mức sống tối
thiểu trong từng thời kỳ nhất định.
"  Tiền lương tối thiểu được trả theo tháng, ngày hoặc
theo giờ.



Điều&91&Bộ&luật&Lao&động&2012&quy&định&về&Tiền&lương&tối&
thiểu&như&sau:&
1.!Mức&lương&tối&thiểu!là!mức!thấp!nhất!trả!cho!người!lao!
động! làm! công! việc! giản! đơn! nhất,! trong! điều! kiện! lao! động!
bình!thường!và!phải!bảo!đảm!nhu!cầu!sống!tối!thiểu!của!người!
lao!động!và!gia!đình!họ.!
Mức!lương!tối!thiểu!được!xác!định!theo!tháng,!ngày,!giờ!và!
được!xác!lập!theo!vùng,!ngành.!


Phần!để!tái!sản!xuất!sức!lao!
động!cá!nhân!

1.3.2.&Cơ&cấu&của&hền&
lương&tối&thiểu!

Phần!dành!cho!nuôi!con!

Phần!dành!cho!bảo!hiểm!xã!
hội!


1.3.3. Đặc trưng của tiền lương tối thiểu
•  Được tính tương ứng với trình độ lao động giản đơn nhất,
chưa qua đào tạo nghề;
•  Được tính tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhất;
•  Tương ứng với môi trường và điều kiện lao động bình
thường;

•  Tương ứng với nhu cầu tiêu dùng ở mức tối thiểu;
•  Tương ứng với giá cả các tư liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng
có mức giá trung bình của đất nước (vùng, ngành).


1.4.&TIỀN&LƯƠNG&DANH&NGHĨA&&
VÀ&TIỀN&LƯƠNG&THỰC&TẾ&
TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA

TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ

Là số lượng tiền mà
NSDLĐ trả cho NLĐ, phù
hợp với số lượng và chất
lượng lao động mà họ đã
đóng góp căn cứ vào
HĐLĐ được thoả thuận
giữa hai bên.

Là số lượng tư liệu sinh
hoạt và dịch vụ mà người
lao động trao đổi được
bằng tiền lương danh nghĩa
của mình sau khi đã đóng
các khoản thuế, khoản
đóng góp, khoản nộp theo
qui định.


MQH giữa Tiền lương danh

nghĩa và tiền lương thực tế?

Tiền lương nào là
quan trọng nhất trong
xã hội?

Người lao động quan tâm
đến loại tiền lương nào
nhất?
www.themegallery.com

Company Name


Mối quan hệ của Tiền lương danh nghĩa và
Tiền lương thực tế?!

•  Chỉ!số!Qền!lương!thực!tế!tỷ!lệ!thuận!với!chỉ!số!
Qền!lương!danh!nghĩa!và!tỷ!lệ!nghịch!với!chỉ!số!
giá!cả.!


Ta&có&công&thức&xác&định&mối&quan&hệ&trên&như&sau:&

Trong&đó:&
•  ILTT:!!Chỉ!số!Qền!lương!thực!tế!
•  ILDN:!!Chỉ!số!Qền!lương!danh!nghĩa!
•  IG!!!!:!Chỉ!số!giá!cả!!



BẢN&CHẤT&CỦA&TIỀN&LƯƠNG&
•  Bản chất tiền lương là khác nhau trong từng thời
kỳ khác nhau;
•  Tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh
giá trị sức lao động, nó phụ thuộc vào quan hệ
cung cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt;
•  Bản chất của tiền lương biểu hiện ở hai phương
diện: kinh tế và xã hội.


Bản chất kinh tế
•  Tiền! lương! là! kết! quả! của! thoả! thuận! trao! đổi! hàng!
hoá! sức! lao! động! giữa! người! lao! động! cung! cấp! sức!
lao!động!của!mình!trong!một!khoảng!thời!gian!nào!đó!
và!sẽ!nhận!được!một!khoản!Qền!thoả!thuận!từ!người!
sử!dụng!lao!động.!


Người lao động

Các yếu tố của
cung sức lao động

Người sử dụng
lao động
Các yếu tố cam kết từ
người sử dụng LĐ

Thời gian đã cung


Tiền lương, phụ cấp

Năng suất lao động

Bảo hiểm xã hội

Động cơ làm việc

Trình độ chuyên môn

Thưởng

Cơ hội phát triển, thăng
tiến


Bản chất xã hội
Tiền&lương&là!số!Qền!đảm!bảo!cho!người!lao!động!có!
thể! mua! được! những! tư! liệu! sinh! hoạt! cần! thiết! để! tái! sản!
xuất! sức! lao! động! của! bản! thân! và! dành! một! phần! để! nuôi!
thành!viên!gia!đình!cũng!như!bảo!hiểm!lúc!hết!tuổi!lao!động.!!


Bản chất xã hội
Đầu tư phát triển
Bảo hiểm lúc hết tuổi
Nuôi người phụ thuộc
Tái sản xuất SLĐ

Tiền lương

không chỉ là
một bộ phận
cấu thành
sản xuất, mà
còn là yếu tố
giúp NLĐ hoà
nhập với xã hội.


3.&CHỨC&NĂNG&CỦA&TIỀN&LƯƠNG!
Thước&
đo&giá&trị&
sức&LĐ&

Xã&hội&

CHỨC&
NĂNG&
Bảo&
hiểm,&
zch&luỹ&

Tái&sản&
xuất&
sức&LĐ&

Kích&
thích&



3.1. Thước đo giá trị sức lao động

!  Tiền lương là giá cả của sức lao
động, là sự biểu hiện bằng tiền
của giá trị sức lao động;

SLĐ
Quan hệ
cung – cầu

!  Được hình thành trên cơ sở giá
trị lao động.
# Phản ánh được giá trị sức
lao động

Thước đo giá trị SLĐ


3.2. Chức năng tái sản xuất sức lao động
$  Tái sản xuất là gì?
$  Tái sản xuất sức lao động?
$  Tiền lương là tiền đề vật chất có khả năng mua các
giá trị tư liệu sinh hoạt để bù đắp lại SLĐ thông qua
việc thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cho NLĐ:
!  Duy trì, phát triển SLĐ của mình (thể lực, trí lực);
!  Sản xuất ra SLĐ mới;
!  Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ.


3.3. Chức năng kích thích

"  Kích thích?
"  Tiền lương thỏa mãn nhu cầu về lợi ích vật chất,
tinh thần cho NLĐ.
"  Việc làm khác nhau có tiền lương khác nhau.
"  Tiền lương là phương tiện tạo ra giá trị mới, là
nguồn kích thích tăng năng suất lao động của tổ
chức.
"  Tiền lương thúc đẩy sự phân công lao động.


3.4. Chức năng bảo hiểm, tích luỹ
Bảo hiểm là nhu cầu cơ bản trong quá trình làm việc của
người lao động.
Biểu hiện:
!  Người lao động duy trì được cuộc sống;
!  Dành lại một phần tích luỹ dự phòng cho cuộc sống sau
này;
!  Tiết kiệm của tiền lương từ người lao động phục vụ vào
các mục đích khác.


×