Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tìm hiểu về phật giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 22 trang )


DANH SÁCH NHÓM 7 – KH14NS2


A. Giới thiệu về đạo Phật
B. Nội dung
1) Khái quát chung về đạo Phật
2) Cấu trúc của đạo Phật
a.
b.
c.
d.
e.

3)

Giáo lý
Giáo chủ
Nghi lễ đạo phật
Tổ chức Phật giáo
Niềm tin trong đạo Phật

Quá trình hình thành và phát triển của Đạo Phật
trên đất nước Việt Nam
a) Đạo Phật du nhập vào Việt Nam
b) Đạo Phật phát triển qua các thời đại

C. Kết Luận


• Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ VI TCN trong điều


kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng,
đạo Phật ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các trào lưu tôn
giáo Triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi
như là những học thuyết xã hội chống lại sự bất công
trong xã hội đương thời.
• Đạo Phật du nhập vào nước ta khoảng thế kỷ II sau Công
nguyên.
• Là tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa
và tinh thần của người dân Việt Nam từ xưa tới nay.


B. Nội Dung
1. Khái quát chung về Đạo Phật



Người sáng lập ra đạo Phật là

Thái tử Tất Đạt Đa sinh năm 624
thuộc dòng họ Thích Ca, con vua
Tịnh Phạn Đầu Đà Na trị vì nước
Ca Tỳ La Vệ.
 Sống trong cảnh Vương giả nhưng Thái tử nhận ra sự đau khổ của nhân
sinh vô thường của thế sự nên Thái tử đã quyết tâm xuất gia tìm đạo nhằm
tìm ra căn nguyên của sự đau khổ để giải thoát sinh tử khỏi kiếp luân hồi.

Sau nhiều năm tìm thầy học đạo Thái tử nhận ra phương pháp tu hành
của các vị đó không thể giải thoát cho con người hết khổ được.

Cuối cùng Thái tử đã ngồi nhập định dưới gốc cây Bồ Đề và thiền định,

sau 49 ngày đêm, Thái tử đã đạt được đạo vô thượng thành bậc “chánh
đẳng


• Tư tưởng chủ đạo của Phật giáo
- Dạy con người hướng thiện, có trí thức để xây dựng cuộc sống tốt
đẹp, yên vui trong thực tại, Đức Phật cũng nói tới luật nhân quả, nếu
làm điều tốt thì sẽ gặp may mắn, làm điều xấu sẽ phải chịu quả báo.
- Đạo Phật còn thể hiện là một tôn giáo tiến bộ khi không phân biệt
đẳng cấp
- Thể hiện tinh thần đoàn kết và không phân biệt giữa người tu
hành và tín đồ.
- Không có hệ thống tổ chức thế giới và hệ thống giáo quyền.
2, Cấu trúc của Đạo Phật
a. Giáo lý
- Xuất phát từ thực tế cuộc sống, không trừu tượng, không siêu
hình, giáo điều hay , không ép buộc mà hoàn toàn mang tính
định hướng để cho mọi người tùy điều kiện, hoàn cảnh, nhận
thức để áp dụng.


Có hai vấn đề chính:

- Lý nhân duyên: Làm cho ta thấy con người là một đấng tạo hóa tự tạo ra
cuộc sống mình , con người làm chủ cuộc đời mình làm chủ vận mệnh của
mình, con người sống vui sướng, phiền não đề do nhân duyên mà con người tự
tạo chi phối.
 Đức Phật khuyên con người sống hướng thiện, thực hiện tâm từ bi, biết yêu
thương, chia sẻ, sống hướng thiện, thực hiện tâm từ bi.
- Tứ Diệu Đế : Trở thành giáo lý căn bản, xuyên suốt trong toàn bộ kinh

điển Phật giáo gồm : Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế.



b) Giáo luật
• Giáo luật Phật giáo được Đức Phật chế ra xuất phát từ thực tế trong khi
điều hành Tăng đoàn với nhiều quy định, cấm nhằm duy trì tổ chức
Tăng đoàn, hướng mọi người tới Chân – Thiện – Mỹ, phát triển hạnh
từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha, biết làm lành dữ để đạt tới giác ngộ và giải
thoát.
• Cốt lõi của giáo luật Phật giáo là “Ngũ giới” và Thập thiện”
+ Ngũ giới:


c) Lễ nghi












Lễ nghi của Phật giáo thể hiện sự trang nghiêm, tôn kính tới người sáng
lập (đức Bổn sư). Ban đầu, lễ nghi của Phật giáo khá đơn giản và đồng nhất,
song cùng với quá trình phát triển, Phật giáo phân chia thành nhiều tông phái

và du nhập vào các dân tộc khác nhau, hoà đồng cùng với tín ngưỡng của
người dân bản địa, lễ nghi của Phật giáo dần có sự khác biệt giữa các khu
vực, vùng miền…
Một số ngày lễ, kỷ niệm lớn trong năm của Phật giáo (tính theo ngày âm
lịch):
- Tết Nguyên đán
- Rằm tháng giêng: lễ Thượng nguyên
- Ngày 08/02 : Đức Phật Thích Ca xuất gia
- Ngày 15/02: Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn
- Ngày 15/4: Đức Phật Thích Ca đản sinh
- Ngày 13/7: Khánh đản Đức Đại Thế Chí Bồ tát
- Ngày 14/7: Lễ Tự tứ
- Ngày 15/7 : Lễ Vu lan


Lễ Vu Lan ( 15/7)


d) Tổ chức Phật giáo


Giáo hội Phật giáo Việt Nam


e) Niềm tin trong Đạo Phật
• Là niềm tin Tam bảo bao gồm Phật, Pháp, Tăng và niềm tin tự
thân, tin vào khả năng giác ngộ của chính mình , tin mình có thể
đạt đến chỗ toàn chân, thiện, mỹ và giác ngộ giải thoát .
• Phật pháp tạo niềm tin cho con người, có niềm tin sẽ hướng con
người làm những điều thiện nguyện trong cuộc sống, xây dựng

đời sống tốt đẹp hơn.
• Đạo Phật giúp con người ta tìm được trong sự yên bình trong
tâm hồn cũng như niềm tin vào một cuộc sống đầy tươi đẹp.


3, Quá trình hình thành và phát triển Phật giáo trên lãnh

thổ Việt Nam
a, Đạo Phật du nhập vào Việt Nam
Qua 2 con đường:
- Đường bộ: năm 198 Phật giáo chính thức được truyền vào Việt Nam qua
đường bộ từ Trung Quốc xuống với tên tuổi của các danh Tăng nổi tiếng như:
Ma Ha Kỳ Vực, Khâu Đà La...
- Đường thuỷ: đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ 2 hướng:

Thế kỷ XIII, đạo Phật được truyền từ Srilanca vào “Thuỷ Chân Lạp”,
nay là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Khoảng giữa thế kỷ XVI, vào thời nhà Thanh ở Trung Quốc, khi đời
sống xã hội bất ổn, một số thiền sư thuộc Thiền phái Lâm Tế đã đi theo các tàu
buôn sang lánh nạn ở Việt Nam và địa phương nơi tiếp nhận phái thiền này đầu
tiên là khu vực tỉnh Bình Định ngày nay.


b, Đạo Phật phát triển qua các thời đại
• Từ thế kỷ II đến hết thế kỷ thứ V
Có một số nhà nghiên cứu cho rằng có dấu hiệu
đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ III (trước công nguyên)
tại khu vực Đồ Sơn (thành phố Hải Phòng) do một số Tăng sĩ Ấn Độ
đi cùng các thương nhân đến buôn bán ở Việt Nam.

Như vậy, có thể nói dù đạo Phật truyền vào Việt Nam thời gian
nào thì cũng phải khẳng định đạo Phật là một tôn giáo được du nhập
vào Việt Nam từ rất sớm so với các tôn giáo khác và có sự gắn bó,
hoà đồng với truyền thống, văn hoá, bản sắc của dân tộc Việt, được
người Việt chấp nhận để có thể tồn tại và phát triển đến ngày nay.


• Từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX:
- Thời kỳ này đạo Phật phát triển cực thịnh ở Việt Nam vì lúc
bấy giờ nước ta đang chịu sự ảnh hưởng của 1000 năm Bắc
thuộc nên Phật giáo có cơ hội được truyền bá mạnh mẽ từ
Trung Quốc.

• Từ thế kỷ X đến thế kỷ XX:
- Đây là thời kỳ phát triển cực thịnh ở Việt Nam với nhiều tôn giáo lớn, vào
thời nhà Lý và nhà Trần, đạo Phật la quốc giáo ở nước ta với nhiều ngôi
chùa lớn như: chùa Một Cột , chùa Trấn Quốc, chùa Dâu…
- Các triều đại vua Lý và Vua Trần hết sức quan tâm đến việc xây dựng chùa ,
thể hiện một lòng hướng Phật của các Vua lúc bấy giờ
- .
- Tiêu biểu cho đạo Phật lúc bấy giờ là thiền phái Trúc Lâm do Thượng hoàng
Trần Nhân Tông sáng lập nên.


Thượng hoàng Nhân Tông


Từ thế kỷ XX tới nay : thời kỳ phục hưng

-


Sau nhiều biến cố của lịch sử
với sự phát triển của Nho giáo
thì khoảng thế kỷ XX Phật giáo
đã được phục hồi lại và phát
triển mạnh mẽ tới ngày nay.

-

Tiêu biểu là các tổ chức, đoàn
thể Phật giáo lớn như Giáo hội
Phật giáo Việt Nam.


C, Kết Luận
• Qua nhiều thăng trầm của đất nước, Phật giáo đã khẳng định
và có một chỗ đứng vững chắc trong lòng của dân tộc, tồn tại
và phát triển cùng với dân tộc.
• Phật giáo đã đóng góp cho dân tộc nhiều thành tựu đáng kể về
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…


Tuy nhiên, hiện nay Phật giáo đã bị nhiều đối tượng xấu lợi
dụng để làm cho vấn đề tôn giáo thêm bất ổn, gây bất hòa
trong cộng đồng.


Bài Học Cần Rút Ra
o Cần phải loại bỏ những tư tưởng, luồng văn hóa ngoại lai làm
ảnh hưởng tới sự phát triển của đất nước.

o Trong thời kỳ hiện nay, tuy hòa nhập cùng với thế giới trên
các mặt nhưng cần phải giữ vững bản sắc dân tộc.
o Tuyên truyền thêm chính sách dân tộc, tôn giáo tới các vùng
đồng bào dân tộc thiểu số để tránh bị các đối tượng xấu lợi
dụng.


Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Lắng Nghe
Bài Thuyết Trình Của NhÓm 7 – Kh14NS2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×