Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

triết con đường nhận thức chân lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 27 trang )

CON Đ ƯỜNG Bi ỆN CH ỨNG C ỦA
S Ự NH ẬN TH ỨC CHÂN LÝ

•Nguyễn Thị Ngọc Anh
•Phạm Thị Hải Yến
•Nguyễn Thị Thùy Linh


C Ơ C ẤU


I.

Quan đi ểm c ủa V.I.Leenin v ề con đ ường bi ện ch ứng c ủa s ự
nh ận th ức chân lý.

“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn- đó là cả con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”





Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận

thức.



Đây chính là giai đoạn thấp nhất của quá trình nhận thức





Giai đoạn này nhận thức được thực hiện qua ba hình thức cơ

bản:
+ Cảm giác
+ Tri giác
+ Biểu tượng


Cảm giác là sự cảm nhận khách thể bằng các giác quan.
Mỗi cảm giác của con người về sự vật hiện tượng khách quan đều có
một nội dung khách quan. Cảm giác chính là nền tảng đầu tiên của
kho tàng nhận thức của con người. Nhận thức không dừng lại ở cảm
giác mà chuyển đến giai đoạn cao hơn là tri giác.


+ Cảm giác nhìn thấy về màu sắc như: cảm giác lục, cảm giác lam,
cảm giác đỏ,...
+ Cảm giác da:

+ Cảm giác vị giác:


 Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những biểu
hiện của sự vật, hiện tượng khách quan cụ thể nhờ những giác quan. Tri
giác là hình thức nhận thức cao hơn cảm giác, đầy đủ hơn, phong phú
hơn.


Ví dụ:
Khi nhìn ngắm 1 bông hoa hồng ta không chỉ thu
được cảm giác nhìn, ngửi mà là sự kết hợp giữa màu
sắc và hương thơm cho ta tri giác về bông hoa đó.


 Biểu tượng là

sự phản ánh gián tiếp sự vật (là hình thức cao nhất) khách
quan vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri giác, đồng thời nó cũng
chính là bước quá độ từ giai đoạn nhận thức cảm tính lên nhận thức lý
tính.

 Đặc điểm của biểu tượng là có khả năng tái hiện những hình ảnh mang

tính chất biểu trưng về sự vật, hiện tượng khách quan, nó có tính chất liên
tưởng về hình thức bên ngoài.


 Là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính,
những đặc điểm bản chất của sự vật hiện tượng khách quan.

 Thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và nắm lất cái bản
chất có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.

 Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua ba hình thức cơ bản
là khái niệm, phán đoán và suy lý


Khái niệm: là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính,

phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật,là kết quả
của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm,thuộc
tính của sự vật hay một lớp các sự vật, là cơ sở hình thành
nên những phán đoán.


Phán đoán: là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính,được hình thành thông
qua việc liên kết các khái niệm với nhau theo phương thức khẳng định hay
phủ định một đặc điểm,một thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức.
Theo trình độ phát triển cảu nhận thức,phán đoán được chia làm 3 loại: Phán
đoán đơn nhất - Phán đoán đặc thù - Phán đoán phổ biến


Ví dụ:cá voi không phải là cá

Có 3 loại phán đoán:
- Phán đoán đơn nhất
(ví dụ:đồng dẫn điện)
- Phán đoán đặc thù
(ví dụ :đồng là kim loại)
- Phán đoán phổ biến
(ví dụ:mọi kim loại đều dẫn điện )
Nhờ phán đoán mà nhận
thức của con người luận
được mở rộng,phát triển


Suy lý: sự lập luận xuất phát từ những phán đoán đã bi ết làm ti ền đề rút ra phán đoán m ới làm
kết luận.Tính đúng đắn của phán đoán mới được rút ra phụ thu ộc vào tính đúng đ ắn c ủa các phán
đoán làm tiền đề và sự tuân thủ quy tắc logic cũng như phương án tư duy của chủ th ể nh ận thức

Ví dụ :A>B B>C => A>C

Có 2 loại suy luận:
- Suy luận quy nạp:đi từ cái riêng đến cái chung(từ phán đoán đ ơn nh ất qua phán đoán đ ặc thù đ ến
phán đoán phổ biến)
- Suy luận diễn dịch :đi từ cái chung tới cái riêng (từ phán đoán phổ bi ến qua phán đoán đ ặc thù r ồi
tới phán đoán đơn nhất)


Mối quan hê giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính không tách bạch nhau
mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Không có nhận thức
cảm tính thì sẽ không có nhận thức lý tính. Không có nhận thức lý
tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật


Mối quan hê giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều là những nấc thang hợp thành
chu trình nhận thức, chúng thường diễn ra đen xen vào nhau nhưng có chức
năng, nhiệm vụ khác nhau
VD: Ta xét về quả chanh

+ Nhận thức cảm tính là: màu sắc, mùi vị.
+ Nhận thức lý tính là: chức năng, tính chất.


Mối quan hê giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính


Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với sự tác động của khách thể cảm tính, là cơ sở cho nhận
thức lý tính. ,như Lê-Nin nói:"Không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả."
-

Nhận thức lý tính có tính khái quát cao nhờ đó hiểu được bản chất, quy luật vận động của sự vật, giúp

cho nhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
-

Nhận thức lý tính mới chỉ đạt được những tri thức về đối tượng nhưng những tri thức đó có chính xác

hay không cần phải có sự kiểm nghiệm của thực tiễn, tức là nhận thức nhất thiết phải quay trở về với thực
tiễn, dùng thực tiễn để đo lường tính chân thực của nhận thức. Mặt khác, mọi nhận thức, suy đến cùng đều là
xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn.


Mối quan hê giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
Tóm lại, quy luật chung của quá trình nhận thức là: từ thực tiễn đến nhận thức => từ nhận thức trở về với
thực tiễn=> từ thực tiễn tiếp tục quá trình phát triển nhận thức...quá trình này không có điểm dừng cuối cùng,
nhờ đó mà quá trình nhận thức đạt dần tới tri thức ngày càng đầy đủ hơn, đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về
thực tại khách quan. Đây cũng chính là quan điểm về tính tương đối của nhận thức của con người trong quá
trình phản ánh thực tại khách quan.
Quy luật chung của nhận thức có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận, giúp chúng ta nắm được
quy luật khách quan của quá trình nhận thức đồng thời đây cũng chính là phương pháp học tập, nghiên cứu
khoa học và hoạt động thực tiễn; học đi đôi với hành; học liên tục, suốt đời tránh bệnh tự mãn hoặc hời hợt
trong hoạt động nhận thức


II. Chân lý và các tính chất của chân lý.
1. Khái niêm chân lý.

Chân lý được dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách
quan, sự phù hợp đó được kiểm tra và minh chứng bởi thực tiễn
Ta thấy: khái niệm về chân lý không đồng nhất với khái niệm tri thức, cũng
không đồng nhất với khái niệm giả thuyết. Chân lý là 1 quá trình, là sản phẩm quá
trình nhận thức về thế giới con người. Được hình thành, phát triển dần dần, từng
bước và phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể của nhận thức, vào hoạt động thực
tiễn và hoạt động nhận thức của con người .


Ví dụ
1. thuyết cấu tạo nguyên tử

2, Thuyết Trái Đất xoay quanh
mặt trời của nhà thiên văn học
Galileo:


2. Tính chất khách quan của chân lý.



Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối
và tính cụ thể.



Tính khách quan của chân lý: là chỉ tính độc lập về nội dung
phản ánh của nó đối với ý chí chủ quan của con người.




VD: + Thuyết Trái Đất xoay quanh Mặt trời chính là 1 chân lý
khách quan vì nó phản ánh sự kiện có thực tồn tại độc lập và
không theo ý muốn của con người.



+ 1 đứa trẻ muốn trưởng thành phải trải qua các giai đoạn: sơ
sinh=>thiếu nhi=>trẻ vị thành niên=>thanh niên


Tính khách quan của chân lý là 1 trong những điểm cơ bản phân biệt quan niệm về chân lý của CN DVBC với
duy tâm và bất khả tri.

Tính tuyệt đối: chỉ tính phù hợp và hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức với hiện thực
khách quan

Tính tương đối: là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức đã
đạt được với hiện thực khách quan mà nó phản ánh.
Trong thực tế: chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối không tồn tại tách rời nhau mà có sự thống nhất biện chứng
với nhau. Một mặt chân lý tuyệt đối là tổng số các chân lý tương đối, mặt khác trong mỗi chân lý mang tính tương
đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyêt đối.
VD:


Tính cụ thể: của chân lý là đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối
tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
VD: Trong vật lí có chân lý:
+ Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng.
+ Hay ở thời điểm hiện tại các nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra khẳng định: tia gama có

bước sóng ngắn nhất, tia hồng ngoại có bước sóng dài nhất
=>Qua đó, ta thấy rằng tính cụ thể của chân lý có một ý nghĩa phương pháp luận quan
trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Đó là khi xem xét, đánh giá mỗi sự
vật, hiện tượng, mỗi việc làm của con người phải dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể, phải
xuất phát từ những điều kiện lịch sử cụ thể mà vận dụng những lí luận chung cho phù hợp.


III . Vai trò của chân lý đối với thực tiễn.
Để sinh tồn và phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động thực tiễn, đó là các hoạt động cải biến môi
trường tự nhiên và xã hội, đồng thời cũng qua đó con người thực hiện một cách tự giác hay không tự giác quá
trình hoàn thiện và phát triển chính bản thân mình. Chính quá trình này đã làm phát sinh và phát triển hoạt động
nhận thức của con người.
VD: Thông qua quá trình lao động sản xuất, ông cha ta đã rút ra được một kinh nghiệm vô cùng quý báu trong
canh tác lúa. Đó là: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.

 Thế nhưng, hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và có hiệu quả khi con người vận dụng được những tri
thức đúng đắn về thực tế khách quan trong chính hoạt động thực tiễn của mình
VD


Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn là mối quan hệ biện chứng trong quá trình
vận động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn:

VD: :trước đây, khi chưa có xe cộ .Người ta coi "ngựa là phương tiện di chuyển nhanh nhất
" .Đấy là do nhận thức chưa đủ để biết đến máy móc .Nhưng ngày nay ,người ta nói "phi
thuyền (tàu vũ trụ ) là phương tiện di chuyển nhanh nhất_và coi đó là chân lý mới


×