Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

Giáo án lịch sử 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.15 KB, 173 trang )

Phần hai
Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX
Chơng i
Việt nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỷ X
Bài 13
Việt nam thời nguyên thuỷ
I. Mục tiêu Bài học
Sau khi học song bài học sinh cần nắm bắt đợc :
1. Kiến thức
- Cách ngày nay 30 40 vạn năm, trên đất nớc ta đã có con ngời sinh sống
(Ngời tối cổ). Việt Nam là một trong những quê hơng của loài ngời.
- Trải qua hàng chục vạn năm, ngời tối cổ đã chuyển biến dần thành ngời tinh
khôn (ngời hiện đại ).
- Nắm đợc các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ về: Công cụ lao
động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần.
2. T tởng, tình cảm
- Giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta,
ý thức đợc vị trí của lao động và trách nhiệm với lao động xây dựng quê hơng đất n-
ớc.
3. Về kỹ năng
- Biết so sánh giữa các giai đoạn lịch sử để rút ra những biểu hiện của sự
chuyển biến về: Kinh tế, xã hội biết quan sát hình ảnh các hiện vật ở bài học để rút
ra nhận xét.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học
- Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa bàn liên quan đến nội dung bài học: Núi
Đọ (Thanh Hoá), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Hang Gòn (Đồng Nai), An
Lộc (Bình phớc), Gờm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Hoà Bình, Bắc Sơn.
- Một số tranh ảnh về cuộc sống của ngời nguyên thuỷ hay những hình ảnh về
công cụ của ngời núi Đọ, Sơn Vi, Hoà Bình
III. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ


Tiết trớc ôn tập không kiểm tra, có thể kiểm tra trong quá trình học bài mới.
2. Mở bài
Khi học phần lịch sử thế giói nguyên thuỷ chúng ta đã khẳng định: Thời kỳ
nguyên thuỷ là thời kỳ đầu tiên, kéo dài nhất mà dân tộc nào, đất nớc nào cũng phải
trải qua. Đất nớc Việt Nam của chúng ta cũng nh nhiều nớc khác đã trải qua thời kỳ
nguyên thuỷ. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về thời kỳ nguyên thuỷ trên đất nớc
Việt Nam.
3. Tổ chức dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV dẫn dắt: Ngời Trung Quốc, ngời
Inđônêsia... thờng tự hào vì đất nớc họ là nơi
phát tích của loài ngời, là cái nôi sinh ra con
ngời. Còn Việt Nam của chúng ta cũng hoàn
toàn có thể tự hào vì đất nớc Việt Nam đã
chứng kiến những bớc đi chập chững đầu tiên
của loài ngời, từng trải qua thời kỳ nguyên
thuỷ.
- GV đặt câu hỏi: Vậy có bằng chứng gì để
chứng minh Việt Nam đã từng trải qua thời
kỳ nguyên thuỷ không?
- HS theo dõi SGK phần 1 để trả lời câu hỏi.
- GV bổ sung và kết luận: Khảo cổ học đã
chứng minh cách đây 30 40 vạn năm trên
đất nớc Việt Nam đã có Ngời tối cổ sinh
sống.
- GV: Sử dụng bản đồ Việt Nam có thể hiện
địa bàn c trú của Ngời tối cổ ở Thanh Hoá,
Đồng Nai, Hoà Bình chỉ cho HS theo dõi
hoặc gọi một HS lên chỉ bản đồ địa danh có

Ngời tối cổ sinh sống.
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về địa
bàn sinh sống của Ngời tối cổ ở Việt Nam?
- HS suy nghĩ quan sát bản đồ trả lời.
- GV kết luận: Địa bàn sinh sống trải dài trên
3 miền đất nớc nhiều địa phơng đã có Ngời
tối cổ sinh sống.
- GV đặt câu hỏi: Vậy Ngời tối cổ ở Việt
Nam sinh sống nh thế nào?
1. Những dấu tích Ngời tối cổ ở
Việt Nam.
- Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy
dấu tích Ngời tối cổ có niên đại
cách đây 30 40 vạn năm và
nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở
Thanh Hoá, Đồng Nai, Bình Phớc...
- HS theo dõi SGK, nhớ lại những kiến thức
đã học ở phần lịch sử thế giới, trả lời.
- Giáo viên kết luận: Cũng giống ngời tối cổ
ở các nơi khác trên thế giới, ngời Tối cổ ở
Việt Nam cũng sống thành bầy săn thú rừng
và hái lợm hoa quả.
GV tiểu kết sang phần 2 : Nh vậy chúng ta đã
chứng minh đợc Việt Nam đã trải qua giai
đoạn bầy ngời nguyên thuỷ (giai đoạn ngời
tối cổ). Ngời tối cổ tiến hoá thành Ngời tinh
khôn và đa Việt Nam bớc vào giai đoạn hình
thành công xã thuộc nguyên thuỷ nh thế nào,
chúng ta tìm hiểu phần 2 của bài.
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân

- Giáo viên phát vấn: Khi ngời tinh khôn
xuất hiện, công xã thị tộc hình thành vậy
theo em công xã thị tộc là gì?
- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học phần lịch
sử thế giới để trả lời câu hỏi : Công xã thị tộc
là giai đoạn kế tiếp giai đoạn bầy ngời
nguyên thuỷ. ở đó con ngời sống thành thị
tộc, bộ lạc không còn lối sống thành từng
baỳy nh trức đây.
- HS theo dõi SGK phần 2 (Trang 62)để thấy
đợc bằng chứng dấu tích của ngời tinh khôn
Việt Nam.
- Giáo viên kết luận: các nhà khảo cổ học đã
tìm thấy ở nhiều địa phơng của nớc ta những
hoá thạch răng và nhiều công cụ ghè đẽo của
ngời hịên đại ở các di tích thuộc văn hoá Ng-
ờm, Sơn Vi.
- Giáo viên giải thích khải niệm văn hoá Ng-
ờm, Sơ Vi gọi theo di chỉ khảo cổ chính, tiêu
biểu mà các nhà khảo cổ đã khai quật Giáo
viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK trả lời
câu hỏi : Chủ nhân văn hoá Ngờm, Sơn vi c
- Ngời tối cổ sống thành bầy săn
bắt thú rừng và hái lợm hoa quả.
2. Công xã thị tộc hình thành
- ở nhiều địa phơng nớc ta tìm
thấy những hoá thạch răng và nhiều
công cụ đá của ngời hiện đại ở các
di tích văn hoá Ngờm, Sơn Vi..
(cách đây 2 van năm).

trú ở địa bàn nào? họ sinh sống ra sao?
(Sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lợm
hoa quả)
- Học sinh theo giỏi SGK và trả lời câu hỏi
- Giáo viên bổ sung và kết luận:
Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam chỉ cho
học sinh theo dõi địa bàn c trú của của choặc
một học sinh lên chỉ bản đồ và nhận xét về
địa bàn c trú của ngời Sơn Vi.
Giáo viên: Những tiến bộ trong cuộc sống
của ngời Sơn Vi so với ngời tối cổ?
- HS so sánh để trả lời câu hỏi.

Giáo viên tiểu kết dẫn dắt sang phần 3: ở giai
đoạn văn hoá Sơn Vi cách đây 2 vạn năm
công xã thị tộc Nguyên thuỷ đã hình thành
chúng ta cần tìm hiểu phần 3 để thấy sự phát
triển của công xã thị tộc nguyên thuỷ ở Việt
Nam
Hoạt động 1: Theo nhóm.
- Giáo viên sử dụng lợc đồ cung cấp kiến
thức cho học sinh.
Cách đây khoảng 12.000 năm 6.000 năm ở
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn)và nhiều năm
khác nh: Thái Nguyên, Ngệ An, Quảng Bình
đã tìm thấy dấu tích của văn hoá sơ kỳ đá
mới, gọi chung là văn hoá Hoà Bình, Bắc sơn
(gọi theo tên di chỉ khảo cổ tiêu biểu).
- Giáo viên chia HS làm 3 nhóm yêu cầu các
nhóm theo doi SGK, so sánh, thảo luận nhóm

và trả lời các câu hỏi của từng nhóm
+ Nhóm 1: Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của
c dân Hoà Bình, Bắc Sơn.
- Chủ nhân văn hoá Sơn Vi sống
trong mái đá hang động ven bờ
sông, suổitên địa bà rộng từ sơn La
đến Quảng Trị.
- Ngời Sơn Vi đã sống thành thị tộc,
sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn
bắt, hái lợm làm nguồn sống chính.
3. Sự phát triển của công xã thị
tộc.
- Cách đây khoảng 12.000 năm đến
6.000 năm ở Hoà Bình, Bắc Sơn
(Lạng Sơn) và một số nơi khác đã
tìm thấy dấu tích của văn hoá Sơ kỳ
đá mới. Gọi chung là văn hoá Hoà
Bình, Bắc Sơn.
+ Nhóm 2: Tiến bộ trong cách chế tạo công
cụ ?
+ Nhóm 3: Tiến bộ trong phơng thức kiếm
sống ?
- Các nhóm hoạt động cử đại diện trả lời.
- Giáo viên bổ sung kết luận
- Giáo viên tiểu kết: Nh vậy đời sống vật
chất và tinh thần của c dân Hoà Bình, Bắc
Sơn đợc nâng cao.
Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân.
- Giáo viên thông báo kiến thức cách ngày
nay 6000 5000 năm (TCN), kỹ thuật chế

tạo công cụ có bớc phát triển mang tính đột
phá, lịch sử thờng gọi là cuộc Cách mạng đá
mới
- Giáo viên yêu cầu cả lớp đọc SGK để trả lời
câu hỏi: Những tiến bộ trong việc chế tạo
công cụ và trong đời sống c dân ?
- Học sinh theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- Giáo viên bổ sung, kết luận những biểu hiện
tiến bộ :
- Đời sống c dân Hoà Bình, Bắc
sơn:
+ Sống định c lâu dài, hợp thành thị
tộc, bộ lạc.
+ Ngoài săn bắt hái lợm còn biết
trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả
+ Bớc đầu biết mài lỡi rìu, làm một
số công cụ khác bằng xơng, tre, gỗ
bắt đầu biết nặn đồ gốm.
Đời sống vật chất, tinh thần đợc
nâng cao.
- Cách ngày nay 6000 5000 năm
(TCN), kỹ thuật chế tạo công cụ có
bớc phát triển mang tính đột phá,
lịch sử.
- Biểu hiện tiến bộ, phát triển
+ Sử dụng kỹ thuật của khoan đá
làm gốm bằng bàn xoay.
+ Biết trồng lúa, dùng cuốc đá. Biết
trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc,
bộ lạc.

Đời sống dân c ổn định và đợc
Hoạt động 1: Nhóm
- GV: Trớc hết GV thông báo kiến thức :
Cách đây khoảng 4000 3000 năm các bộ
lạc sống rải rác trên khắp đất nớc ta đã đạt
đến trình độ phát triển cao của kỹ thuật chế
tác đá, làm gốm đặc biệt biết sử dụng nguyên
liệ đồng và biết đến thuật luyện kim. Nghề
trồng lúa nớc trở nên phổ biến. Tiêu biểu ở
các bộ lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh Đồng
Nai.
- Giáo viên sử dụng Bản đồ xác định các địa
bàn trên.
- Giáo viên chia thành 3 nhóm yêu cầu các
nhóm đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi
theo nhóm :
+ Nhóm 1: Địa bàn c trú, công cụ lao động,
hoạt động kinh tế của c dân Đồng Nai?
- Các nhóm HS thảo luận, cử một đại diện
viết ra giấy nháp ý kiến trả lời cả nhóm, sau
đó trình bày trớc lớp.
- Giáo viên sau khi các nhóm đã trình bày
xong Giáo viên treo lên bảng một bảng thống
kê kiến thức đã đã chuẩn bị sẵn theo mẫu:
- Học sinh theo dõi thống kê kiến thức của
Giáo viên so sánh phần tự tìm hiểu và những
phần các nhóm khác trình bày để bổ sung,
điều chỉnh kiến thức cho chuẩn xác.
- Giáo viên phát vấn: Có thể đặt một số câu
hỏi:

+ C dân phùng Nguyên có điểm gì mới so
với c dân Hoà Bình, Bắc Sơn?
+ C dân văn hoá Sa Huỳnh, Đồng Nai có
những điểm gì giống c dân Phùng Nguyên?
+ Em có nhận xét gì về thời gian ra đời thuật
cải thiện hơn, địa bàn c trú càng mở
rộng.
4. Sự ra đời của thuật luyện
kimvà nghề nông trồng lúa nớc
- Cách đây khoảng 4000 3000
năm các bộ lạc sống rải rác trên
khắp đất nớc ta đã biêt đến đồng và
thuật luyện kim; Nghề trồng lúa nớc
phổ biến.
luyện kim ở các bộ lạc ?
+ Sự ra đời của thuật kim có ý nghĩa gì với
các bộ lạc trên đất nớc ta ?
- Học sinh theo dõi bảng thống kê kiến thức
trên bảng so sánh, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận về sự
ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa
nớc.

- Sự ra đời của thuật luyện kim
cách đây 4000 3000 năm đã đa
các bộ lạc trên các vùng miền của
nớc ta bớc vào thời đại sơ kì đồng
thau, hình thành nên các khu vực
khác nhau làm tiền đề cho sự
chuyển biến xã hội sau này.

4. Củng cố
- Các giai đoạn phát triển của thới kỳ nguyên thuỷ ở Việt Nam.
- Sự ra đời của thuật luyện kim và ý nghĩa của nó.
5. Dặn dò
HS học thuộc bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách Giáo khoa, đọc trớc
bài mới.
Bài 14
Các quốc gia cổ đại trên dất nớc Việt Nam
I mục tiêu bài học
Sau khi học song bài học sinh cần nắm đợc:
1. Về kiến thức
- Những nét đại cơng về ba nớc cổ đại trên đất nớc Việt Nam (sự hình thành
cơ cấu tổ chức Nhà nớc, đời sống văn hoá, xã hội).
2. Về t tởng
- Bồi dỡng tinh thần lao dộng sáng tạo, ý thức về cuội nguồn dân tộc, lòng yêu
quê hơng đất nớc và ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc.
3. Về kỹ năng
- Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra những nhận xét. Bớc đầu rèn luyện
kỹ năng xem xét. Bớc đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối
quan hệ giữa không gian, thời gian xã hội.
II. Thiếtbị, dạy - học
- Lợc đồ giao châu và Chămpa thế kỷ XI - XV
- Bản đồ hành chính Việt nam có các di tích văn hoá đồng Nai, óc Eo ở Nam Bộ.
- Su tầm một số tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ đền tháp
III. tiến trình tỏ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Thuật luyện kim ở nớc ta ra đời từ khi nào, ở đâu và có ý nghĩa gì với
sự phát triển kinh tế, xã hội ?
2. Mở bài
Vào cuối thời kì đồng thau, biết đến thuật luyện kim và nghề nông nghiệp trồng

lúa nớc. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nớc đã tạo tiền dề cho sự
chuyển biến của xã hội nguyên thuỷ sang thời đại mới thời đại có giai cấp Nhà n-
ớc hình thành các quốc gia cổ đại trên đất nớc Việt Nam để hiểu đợc sự hình thành,
cơ cấu tổ chức Nhà nớc, đời sống văn hoá, xã hội của các quốc gia trên đất nớc ta,
chúng ta cần tìm hiểu bài 14.
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: cả lớp cá nhân
- Trớc hết Giáo viên dẫn dắt: Văn Lang là
quốc gia cổ nhất trên đất nớc Việt Nam. Các
em đã biết đến nhiều truyền thuyết về đất nớc
Văn Lang nh: Truyền thuyết trăm trứng, bánh
trng bánh dày . Còn về mặt khoa học, Nhà n-
ớc văn Lang đợc hình thành trên cơ sở nào?
- Giáo viên tiếp tục thuyết trình: Cũng nh các
nơi khác nhau trên thế giới các quốc gia cổ
trên đất nớc Việt Nam. đợc hình thành trên cơ
sở nền kinh tế, xã hội có sự chuyển biến kinh
tế, xã hội diễn ra rất mạnh mẽ ở thời kỳ Đông
Sơn (đầu thiên niên kỷ I TCN)
- Giáo viên yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy
đợc chuyển biến về kinh tế ở thời kỳ Đông
Sơn thiên niên kỷ I TCN.
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận:
Giải thích khái niệm văn hoá Đông Sơn là gọi
theo di chỉ khảo cổ tiêu biểu của Đông Sơn
(Thanh Hoá)
- GV sử dụng một số tranh ảnh trong SGK và
những tranh ảnh su tầm để chứng minh cho

HS thấy nền nông nghiệp trồng lúa nớc, cây
dừa khá phát triển. Có ý nghĩa quan trọng định
hình mọi liên hệ thực tế hiện nay.
- Giáo viên phát vấn: Hoạt động kinh tế của
dân Đông Sơn có gì khác với c dân phùng
nguyên?
- HS so sánh trả lời:
+ Sử dụng công cụ phổ biến, Biết đến công cụ
sắt.
+ Dùng cày khá phổ biến,
+ Có sự phân công lao động
Đời sống kinh tế vật chất tiến bộ hơn, phát
triển ở trình độ cao hơn hẳn.
- Giáo viên Tiếp tục yêu cầu HS đọc SGK trả
1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
- Cơ sở hình thành Nhà nớc
- Kinh tế: Đầu thiên niên kỷ i TCN
c dân vă hoá đã biết sử dung công
cụ phổ biến và bắt đầu công cụ sắt.
+ Nông nghiệp dùng cày khá phát
triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi
và đánh cá.
+ Có sự phân chia lao động giữa
nông nghiệp và thủ công nghiệp.
4. Củng cố
- Dùng lợc đồ củng cố quá trình hình thành các quốc gia cổ đại trên đất nớc
Việt Nam: Địa bàn, thờigian hình thành, thành phần c dân.
- Những điểm giống và khác nhau trong đời sống của c dân Văn Lang Âu
Lạc, Lâm ấp Chămpa, Phù Nam.
5. Dặn dò, bài tâp

- Học thuộc bài, làm bài tập 4 trang 70.
Bài 15
Thời bắc thuộc và cuộc dấu tranh giành độc lập dân tộc
(từ Thế kỷ I đến Thế kỷ X)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Giúp HS nắm đợc những nội dung cơ bản chính sách đô hộ của triều đại phong
kiến phơng Bắc ở nớc ta chyển biến kinh tế văn hoá, xã hội nớc ta trong thời Bắc
thuộc.
2. Về t tởng tình cảm
- Giáo dục tinh thần dấu tranh bền bỉ chống đồng hoá giành độc lập dân tộc của
nhân dân ta.
3. Về kỹ năng
- Bồi dỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị, với kinh tế,
văn hoá, xã hội.
II. Thiết bị tài liệu dạy học
- Lợc đồ SGK ban KHXH và nhân văn lớp 10.
- Tài liệu minh hoạ khác.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Câu hỏi 1: Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang Âu Lạc.
- Câu hỏi 2: Đời sống vật chất tinh thần của ngời việt cổ trong xã hội Văn
Lang Âu Lạc.
2. Mở bài
Từ sau khi nớc Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm 179 TCN cho đến đầu Thế kỷ X
nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. Lịch sử còn gọi là thời kỳ Bắc
thuộc. Để thấy chế độ cai trị tàn bạo, âm mu thâm độc của phong kiến phơng Bắc
với dân tộc ta trong những chuyển biến về kinh tế, văn hoá xã hội ở nớc thời Bắc
thuộc, chúng ta cùng tìm hiểu bài 15.
3 Tổ chức bài dạy:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Cả lớp cá nhân
- GV giảng giải năm 179 TCN Triệu Đà
xâm lợc Âu Lạc từ đó nớc ta lần lợt bị
các triều đại phong kiến Trung Quốc:
nhà Triệu, Hán, Tuỳ, Đờng đô hộ. Đất
Âu Lạc bị chia thành các quân huyện:
Nhà triệu chia thành 2 quận sát nhập vào
quốc gia Việt Nam.
- Nhà Hán chia làm 3 quận sát nhập vào
bộ Giao Chỉ cùng với một số quận của
Trung Quốc.
- Nhà Tuỳ, Đờng chia làm nhiều châu từ
sau khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40,
chính quyền đô hộ cử các quan lại đến
cấp huyện (Trực trị).
- GV phát vấn: Các triều đại phong kiến
Chế độ cai trị của các triều
đại phong kiến phơng Bắc và
những chuyể biến trong xã
hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị
a Tổ chức bộ máy
- Các triều đại phong kiến phơng Bắc từ
nhà Triệu, Hán, Tuỳ, Đờng điều chia
phơng Bắc chia Âu Lạc cũ thành quận
huyện nhằm mục đích gì?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV bổ sung kết luận về âm mu thâm
độc của chính quyền phơng Bắc.

Hoạt động 2: Cả lớp Cá nhân
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK để thấy
đợc chính sách bóc lột kinh tế chính
quyền đô hộ
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung kết luận.
- GV có thể minh hoạ bằng t liệu tham
khảo về chính sách bóc lột tàn bạo, triệt
để của chính quyền đô hộ trong sách h-
ớng dẫn GV.
GV phát vấn: Em có nhận xét gì vè
chính sách bóc lột của chính quyền đô
hộ?
- HS suy nghĩ trả lời
Đó là chính sách bóc lột triệt để tàn bạo,
đặc biệt nặng nề chỉ có ở một chính
quyền ngoại bang.
Hoạt động 3: Cả lớp Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy
đợc chính sách về văn hoá của chính
quyền đô hộ.
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi
- GV bố sung, kết luận :
- GV có thể gợi cho HS nhớ lại những
kiến thức đã học về Nho giáo. Giáo lý
của Nho giáo quy định tôn ti, trật tự xã
hội rất khắt khe ngặt nghèo vì vậy chính
thành các quận, huyện cử quan lại cai trị
đến cấp huyện.
- Mục đích của phong kiến phơng Bắc là

sát nhập đất Âu Lạc cũ vào bản đồ Trung
Quốc.
b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng
hoá về văn hoá.
+ Thực hiện chính sách bóc lột cống, nạp
hết sức nặng nề.
+ Nắm độc quyền muối và sắt.
+ Quan lại đô hộ bạo ngợc tham ô ra sức
bóc lột dân chúng để làm giàu.
quyền thống trị thờng lợi dụng Nho giáo,
biến Nho giáo thành công cụ để thống trị
nhân dân. Chính quyền đô hộ phơng Bắc
truyền bá Nho giáo vào nớc ta cũng
không nhằm mục đích đó.
- GV phát vấn: Chính sách đó của
chính quyền đô hộ nhằm mục đích gì?
GV có thể gợi ý: Chính quyền đô hộ bắt
dân ta phải thay đổi cho giống với ngời
Hán, giống đến mức không phân biệt đợc
đâu là ngời Hán đâu là ngời Việt thì càng
tốt.
- Hán hoá ngời Việt Nam mu đó thờng
gọi là gì?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét bổ sung và kết luận: Về
mục đích của chính quyền đô hộ để HS
thấy đợc âm mu thâm độc của chính
quyền phơng Bắc.
- GV giảng giải về luật pháp hà khắc và
chính sách đàn áp các cuộc đấu tranh

của chính quyền đô hộ.
- GV tiểu kết: Chính sách bóc lột vô
cùng tàn bạo thâm độc của chính quyền
đô hộ kéo dài hàng nghìn năm trong thời
Bắc thuộc qủa là một thử thách vô cùng
cam go, ác liệt với dân tộc ta trong cuộc
đấu tranh giữ gìn bản sắc dân tộc.
Những chính sách đó đa đến sự chuyển
biến xã hội nh thế nào? chúng ta vào
mục 2.
Hoạt động: Cả Lớp Cá nhân
- GV thuyết trình về tình hình kinh tế
của nhà nớc thới Bắc thuộc cơ bản nh
trong SGK sau đó kết luận.
- GV phát vấn: Em có nhận xét gì về
- Chính sách đồng hoá về văn hoá.
+ Truyền bá Nho giáo mở lớp dạy chữ
Nho.
+ Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong
tục tập quán theo ngời Hán.
+ Đa ngời Hán sinh sống cùng với ngời
Việt.
Nhằm mục đích thực hiện âm mu
đồng hoá Việt Nam.
- Chính quyền đô hộ còn áp dụng luật
tình hình kinh tế nớc ta thời Bắc thuộc?
GV có thể gợi ý: So với thời kỳ Văn
Lang Âu Lạc có biến đổi không?
biến đổi nhanh hay chậm ?
Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi?

- GV bổ sung kết luận: Mặc dù chịu sự
kìm hãm và bóc lột nặng nề của chính
quyền đô hộ nhng nền kinh tế Âu Lạc cũ
vẫn phát triển tuy chậm chạp và không
toàn diện. Do sự giao lu kinh tế một số
thành tựu kỹ thuật của Trung Quốc đã
theo bớc chân của những kẻ đô hộ vào
nớc ta nh sử dụng phân bón trong nông
nghiệp, rèn sắt, làm giấy, làm thuỷ
tinh ... góp phần làm biến đổi nền kinh
tế Âu Lạc cũ.
Hoạt động 2 :Cả lớp - Cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc
trong bối cảnh chính quyền đô hộ ra sức
thực hiện âm mu đồng hoá thì văn hoá
dân tộc ta phát triển nh thế nào?
HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi
- GV bổ sung, kết luận.
- GV có thể minh hoạ thêm tiếp thu có
chọn lọc các yếu tố bên ngoài đó là kết
quả tất yếu của sự giao lu văn hoá.
GV phân tích: Mặc dù chính quyền đô
hộ thi hành chính sách đồng hoá bắt
nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo
ngời Hán. Nhng do tổ tiên ta đã kiên trì
đấu tranh qua hàng nghìn năm nên đã
bảo vệ đợc bản sắc văn hoá, dân tộc. Dới
bầu trời của làng, xã Việt Nam phong
tục tập quán của dân tộc vẫn đợc giữ gìn
và phát huy.

Hoạt động 3: Cá nhân
pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các
cuộc dấu tranh của nhân dân ta.
Những chuyển biến xã hội
a. Về kinh tế
- Trong nông nghiệp
+ Công cụ sắt đợc sử dụng phổ biến
+ Công cuộc khai hoang đợc đẩy mạnh.
+ Thuỷ lợi mở mang
Năng suất lúa tăng hơn trớc.
- Thủ công nghiệp thơng mại có sự
chuyển biến đáng kể.
+ Nghề cũ một số nghề mới xuất hiện
nh làm giấy, làm thuỷ tinh.
+ Đờng giao thông thuỷ bộ giữa các
vùng, quận hình thành.
- GV yêu cầu HS đọc SGK rồi so sánh
với thời kỳ Văn Lang Âu Lạc để thấy
đợc sự biến đổi về xã hội.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
- GV phân tích để HS thấy đợc quan hệ
bóc lột địa tô phong kiến xâm nhập vào
đất Âu Lạc cũ và sẽ dẫn đến sự biến đổi
sâu sắc hơn về mặt xã hội. Các tầng lớp
xã hội có chuyển biến thành các tầng lớp
mới một số nông dân công xã tự do biến
thành nông nô. Một số ngời nghèo biến
thành nô tì.
b. về văn hoá - xã hội
+ Về văn hoá

- Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích
cực của văn hoá Trung Hoa thời Hán - Đ-
ờng nh: Ngôn ngữ, Văn tự.
- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ đợc
phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn
trầu, làm bánh trng, bánh dày, tôn trọng
phụ nữ.
Nhân dân ta không bị đồng hoá.
Về xã hội có chuyển biến
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân
dân với chính quyền đô hộ (thờng xuyên
căng thẳng)
- Đấu tranh chống đô hộ
- ở một nơi nông dân tự do bị nông nô
hoá, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong
kiến.
4. Củng cố
- Chính sách đô hộ của chính quyền phơng Bắc: Mục đích kết quả
- Sự biến đổi về kinh tế văn hoá xã hội ở nớc ta thời Bắc thuộc.
5. Dặn dò
- HS học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 73.
Bài 16
Thời Bắc thuộc và cuộc dấu tranh dành độc lập dân tộc
(tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Giúp HS thấy đợc tính liên tục rộng lớn, quần chúng trong cuộc đấu tranh
giành độc lập của dân tộc, nhân dân ta trong thế kỷ I IX. Nguyên nhân là do
chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến Phơng Bắc và tinh thần đấu tranh bất
khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

- Nắm đợc những nét chính về diễn biến, kết quả ý nghĩa của một số cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trng, Lý Bí, chiến thắng Bạch Đằng (938)
2. Về t tởng
- Gioá dục lòng căm thù quân xâm lợc và đô hộ
- Giáo dục lòng biết ơn các vị anh hùng của dân tộc, tự hào về những chiến
thắng oanh liệt của dân tộc.
3. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng bản đồ
để trình bày biểu diễn
II. Tổ chức tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Chính sách đô hộ của chính quyền phơng Bắc đối với nhân dân ta ?
2. Mở bài
Trải qua nhiều thế kỷ bị phong kiến phơng Bắc đô hộ từ 179 TCN đến 938 nhân
dân ta không ngừng nỗi dậy đấu tranh giành độc lập. Để hiểu đợc tính liên tục, rộng
lớn tinh thần quần chúng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta
trong thời kỳ Bắc thuộc, chúng ta sẽ tìm hiểu bài 16.
3. Tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cả lớp
- GV sử dụng bảng thống kê các cuộc đấu
tranh tiêu biểu chuẩn bị theo mẫu
II. Cuộc đấu tranh giành độc
lập (Thế kỷ I đầu Thế kỷ X)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ
Thế kỷ I đến đầu Thế kỷ X
Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Địa bàn
40
100,137,144
157

178,190
248
542
687
722
776 791
819 820
905
938
KN Hai Bà Trng
KN của ND Nhật Nam
KN của ND Cửu Nhân
KN của ND Giao Chỉ
KN Bà Triệu
KN Lý Bí
KN Lý Tự Tiên
KN Mai Thúc Loan
KN Phùng Hng
KN Dơng Thanh
KN Khúc Thừa Dụ
KN Ngô Quyền
Hát Môn
Quận Nhật Nam
Quận Cửu Chân
Quân Giao Chỉ
- Sau đó GV yêu cầu HS đa ra nhận xét về
cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc
thuộc.
- GV có thể gợi ý cho HS nhận xét, trả
lời...

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận :
Hoạt động 1: Nhóm Cá Nhân
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm theo dõi SGK. Mỗi nhóm theo dõi
- Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân
Âu Lạc liên tiếp vùng dậy tranh dành độc
lập dân tộc.
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên tiếp, rộng
lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa có nhân dân
cả 3 quận tham gia.
- Kết quả: Nhiều cuộc khởi nghĩa đã
thắng lợi lập đợc chính quyền tự chủ (Hai
Bà Tng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ)
- ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nớc
chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và
tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
một cuộc khởi nghĩa theo nội dung.
+ Thời gian bùng nổ cuộc khởi nghĩa.
+ Chống kẻ thù nào (Triều đại đô hộ nào)
+ Địa bàn của cuộc khởi nghĩa
+ Diễn biến chính quyền khởi nghĩa.
+ Kết quả, ý nghĩa.
GV phân công cụ thể
+ Nhóm1: KN Hai Bà Trng.
+ Nhóm 2: KN Lý Bí
+ Nhóm 3: KN Khúc Thừa Húc
+ Nhóm 4: Chiến thắng Bạch Đằng 938-
HS theo dõi SGK: Thảo luận theo nhóm, cử
đại biểu ghi nội dung tóm tắt cuộc khởi

nghĩa ấy vào giấy sau đó trình bày trớc lớp
từng cá nhân HS nghe và ghi nhớ.
- GV nhận xét phần trình bày của hai
nhóm sau đó sử dụng từng bảng thống kê
chi tiết về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
của nhân dân thời Bắc thuộc, theo mẫu sau:
Cuộc
khởi
nghĩa
Thời
gian
Kẻ thù địa bàn Tóm tắt diễn biến ý nghĩa
Hai Bà
Trng
3-40 Nhà
Đông
Hán
Hát Môn
Mê Linh,
Cổ Loa,
Luy Lâu
- Tháng 3 40 Hai Bà
Trng phất cờ khởi nghĩa
đợc nhân dân nhiệt liệt h-
ởng ứng chiếm đợc Cổ
Loa buộc thái thú Tô
Định chốn về Trung
Quốc. Khởi nghĩa thắng
lợi, Trng Trắc lên làm
vua xây dựng chính

quyền tự chủ
- Năm 42 nhà Hán Đa 2
vạn quân sang xâm lợc.
Hai Bà Trng tổ chức
kháng chiến anh dũng
nhng do chênh lệch về
- Mở đầu cho
cuộc đấu tranh
chống áp bức đô
hộ của dân Âu
Lạc.
- Khẳng định
khả năng vai trò
của phụ nữ trong
đấu tranh chống
giặc ngoại xâm.
lực lợng, kháng chiến
thất bại Hai Bà Trng hi
sinh.
Lí Bí 542 Nhà L-
ơng
Long
Biên, Tô
Lịch
- Năm 542 Lí Bí liên kết
với hào kiệt các châu
thuộc miền Bắc khởi
nghĩa, lật đổ chế độ đô
hộ.
- Năm 544 Lí Bí lên

ngôi lập nớc Vạn
Xuân .
- Năm 542 Nhà Lơng
đem quân xâm lợc, Lí Bí
trao binh quyền cho
Triệu Quang Phục tổ
chức kháng chiến.
Năm 550 thắng lợi
Triệu Quang Phục lên
ngôi vua
- Năm 571 Lý Phật Tử
cớp ngôi.
- Năm 603 Nhà Tuỳ
xâm lợc, nớc Vạn Xuân
Thất bại.
Giành đợc độc
lập tự chủ sau
500 năm đấu
tranh bền bỉ.
- Khẳng định đợc
sự trởng thành
của ý thức dân
tộc
Bớc phát triển
của phong trào
đấu tranh giành
độc lập của nhân
dân ta thời Bắc
thuộc.
Khúc

Thừa
Dụ
905 Đờng Tống
Bình
- Năm 905 Khúc Thừa
Dụ đợc nhân dân ủng hộ
đánh chiếm Tống Bình
dành quyền tự chủ
(Giành chức tiết độ sứ)
- Năm 907 Khúc Hạo
xây dựng chính quyền
độc lập tự chủ.
- Lật đổ ách đô
hộ của nhà Dờng
dành độc lập tự
chủ.
- Đánh dấu thắng
lợi căn bản trong
cuộc đấu tranh
giành độc lập của
nhân dân ta thời
Bắc thuộc.
Ngô 938 Nam Sông - Năm 938 quân Nam - Bảo vệ vững
Quyền Hán Bạch
Đằng
Hán xâm lợc nớc ta Ngô
Quyền lãnh đạo nhân
dân giết chết tên phản
tặc Kiều Công Tiễn
(Cầu viện Nam Hán) và

tổ chức đánh quân Nam
Hán trên sông Bạch
Đằng đập tan âm mu
xâm lợc của nhà Nam
Hán
chắc nền độc lập
tự chủ của đất n-
ớc
- Mở ra một thời
đại mới thời đại
tự chủ lâu dài cho
dân tộc
- Kết thúc 1000
năm đô hộ của
phong kiến ph-
ơng Bắc
- HS theo dõi thống kê ghi nhớ.
- GV: Sử dụng thời gian kể về các nhân vật lịc sử: Hai Bà Trng, Lý bí, Khúc
Thừa Dụ, Ngô Quyền và công lao của họ đối với dân tộc, nhấn mạnh ý nghĩa của các
cuộc khởi nghĩa, nhất là chiến thắng Bạch Đằng (Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử.)
4. Củng cố
- Tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc.
- Đóng góp của Hai Bà Trng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Ngô Quyền trong cuộc
đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc.
5. Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 77 su tầm t liệu lịch sử, tranh ảnh đền thờ
các vị anh hùnh đấu tranh chống ách áp bức đô hộ của phong kiến phơng Bắc.
- Tự hoàn thiện bản thống kê kiến thức về cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
Chơng II

Việt Nam từ Thế kỷ X đến Thế kỷ XV
Bài 17
Quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc phong kiến
(từ Thế kỷ X đến Thế kỷ XV)
I. Mục Tiêu bài học
1. Về kiến thức :
Giúp HS hiểu :
- Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh Nhà nớc phong kiến Việt Nam diễn ra
trong một thời gian dài trên một lãnh thổ thống nhất.
- Nhà nớc phong kiến Việt Nam đợc tổ chức theo chế độ quân chủ trung ơng
lập quyền, có pháp luật, quân đội có chính sách đối nội đối ngoại đầy đủ tự chủ độc
lập
- Trên bớc đờng phát triển, mặc dù tính chất giai cấp ngày càng gia tăng, Nhà
nớc phong kiến Việt Nam vẫn giữ đợc mối quan hệ gần gũi với nhân dân.
2. Về t tởng tình cảm
- Bồi dỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nớc nhà.
- Bồi dỡng niềm tự hào dân tộc.
3. Về Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh
II Thiết bị tài liệu dạy học
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh ảnh Văn Miếu Nhà nớc
- Một số t liệu về Nhà nớc các triều Lý, Trần, Lê Sơ.
III.Tiến trình tổ chức day - học
1. Kiểm tra bài cũ :
Tóm tắt diễn biến qua đó nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến
thắng Bạch Đằng.
2. Mở bài
- Thế kỷ X đã mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dân tộc Việt Nam từ thế
kỷ X đến Thế kỷ XV trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất Nhà nớc quân chủ chuyên

chế phong kiến đợc thành lập và từng bớc phát triển và hoàn thiện đạt đến đỉnh cao.
Để hiểu đợc quá trình hình thành và phát triển của Nhà nớc phong kiến Việt Nam,
chúng ta cùng tìm hiểu bài 17.
3. Tổ chức dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động : Cả lớp - Cá nhân
Trớc hết GV nhắc lại ý nghĩa chiến thắng Bạch
Đằng 938 mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ lâu
dài cho dân tộc. Song sau hơn 1000 năm Bắc
thuộc nhiều yêu cầu lịch sử đợc đặt ra mà trớc
mắt là phải giữ vững an ninh, thống nhất đất n-
ớc. Đánh lại các cuộc xâm lợc của nớc ngoài,
bảo vệ nền độc lập, tự chủ của tổ quốc để đáp
ứng những yêu cầu đó năm 939 Ngô Quyền xng
vơng.
- GV tiếp tục trình bày: Ngô Quền Xng Vơng đã
bỏ chức tiết độ sứ, xây dựng cung điện triều
đình, đặt chiếu quan nghi lễ theo chế độ quân
chủ.
-GV phát vấn HS: Việc Ngô Quyền xng vơng
có ý nghĩa gì?
-GV Gợi ý: Năm 905 Khúc Thừa Dụ đã lãnh
đạo nhân dan đánh bại tiết độ sứ nhà Đờng và
giành chính quyền. Song thiết chế chính trị vẫn
tổ chức
- GV tiếp tục giảng bài: Nhà Ngô suy vong loạn
12 sứ quân diễn ra, đất nớc bị chia cắt. Năm 968
sau khi dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã x-
ng đế.
GV: Giảng giải thêm về Quốc hiệu Đại Cồ Việt

và tình hình nớc ta cuối thời Đinh, nội bộ lục
đục vua mới còn nhỏ (Đinh Toàn 6 Tuổi), lợi
dụng tình hình đó quân Tống đem quân xâm lợc
nớc ta. Trớc nguy cơ bị xâm lợc Thái hậu Dơng
Thị đã dặt quyền lợi dân tộc trên quyền lợi dòng
họ lấy áo Long Cổn Khoác lên mình Lê Hoà và
chính thức mời thập đạo tớng quân Lê Hoàn lên
làm vua. Để có điều kiện lãnh đạo chống Tống.
Nhà Tiền Lê thành lập
- GV Có thể minh hoạ bằng sơ đồ đơn giản
I. Bớc đầu tiên xây dựng
nhà nớc độc lập Thế kỷ
X
- Năm 939 Ngô Quyền xng vơng,
thành lập chính quyền mới, đóng
đô ở Đông Anh Hà Nội
Mở đầu xây dựng nhà nớc độc
lập tự chủ
- Năm 968 sau khi dẹp loạn 12 sứ
quân Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt
quốc hiệu là Đại Cồ Việt chuyển
kinh đô về Hoa L Ninh Bình.
- Tổ chức bộ máy Nhà nớc thời
Đinh, Tiền, Lê chính quyền Trung
ơng có 3 ban: Ban văn, Ban võ,
Tăng ban.
Vua
Ban Văn Ban Võ Tăng Ban
VuaTể tớng Đại ThầnSảnh Viện ĐàiVua
6 bộ Ngự sử đài

Hàn Lâm
viện
4. Củng cố
+ Các giai đoạn hình thành phát triển và hoàn thiện của bộ máy Nhà nớc Quân
chủ chuyên chế Phong kiến Việt Nam
+ Sự hoàn chỉnh của Nhà nớc Phong kiến Việt Nam thời Lê sơ.
5. Dặn dò:HS học bài và lời các câu hỏi trong SGK.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×