Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC (7,8,9)VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NGUYÊN TẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

CHỦ ĐỀ 2 _ NHÓM 11

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC (7,8,9)
VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NGUYÊN
TẮC


CÂU HỎI

Câu 1 : Điền vào chỗ trống:
Nguyên tắc dạy học là …….. xác định những
yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo
việc xác định và lựa chọn nội dung, phương pháp
và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với …….
giáo dục, với …… dạy học và với những tính quy
luật của quá trình dạy học.
a. Hệ thống, mục đích, nhiệm vụ
b. Cơ sở, nhiệm vụ, mục đích
c. Hệ thống, nhiệm vụ, mục đích
d. Cơ sở, mục đích, nhiệm vụ


CÂU HỎI

Câu 2 :
Nguyên tắc nào đã được J.A Comenski (1592 –
1670) lần đầu tiên đề ra và được gọi là nguyên
tắc vàng ngọc?
a. Nguyên tắc thứ hai


b. Nguyên tắc thứ ba
c. Nguyên tắc thứ tư
d. Nguyên tắc thứ năm


CÂU HỎI

Câu 3 :
Cho một ví dụ ứng với nguyên tắc thứ 2:
Đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực
tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn
liền với đời sống, với những nhiệm vụ phát
triển của đất nước?


NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

u
Ng

n

c
tắ

ên
y
u
g
N



u
Ng

n

7

c
tắ

Đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những
đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính
tập thể của việc dạy học
8

Nguyên tắc đảm bảo tính cảm
xúc tích cực trong dạy học
c
tắ

9

Nguyên tắc chuyển quá trình
dạy học sang quá trình tự học



u

Ng

n

c
tắ

7

Nguyên tắc thứ bảy : đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới
những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể
của việc dạy học

Nội dung của nguyên tắc :
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học
khi lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học phải không ngừng nâng cao dần
mức độ khó khăn, nhằm gây nên sự căng thẳng
về mặt trí thức, thể lực một cách vừa sức, phù
hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểmNguyên
cá biệt. tắc
• Hay nói cách khác, dạy họcthứ
vừabảy
sức là
trong dạy học phải tạo nên khó khăn vừa sức, yêu
cầu và nhiệm vụ được đặt ra phải tương ứng với
giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ.
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC




u
Ng

n

c
tắ

7

Nguyên tắc thứ bảy : đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới
những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể
của việc dạy học

VÍ DỤ: Trong 1 tiết học thời gian quy định một tiết học là
35 phút nhưng giáo viên lại kéo dài thời gian đó lên 45
phút điều này sẽ gây cho học sinh sự mệt mỏi, nhàm
chán

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u
Ng

n

c

tắ

7

Nguyên tắc thứ bảy : đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới
những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể
của việc dạy học

Để thực hiện nguyên tắc này cần:
đặc điểm
lứa tuổi

lứa tuổi thay đổi thì
nhu cầu trí tuệ và
hứng thú nhận thức
của trẻ cũng biến đổi

đặc điểm
cá biệt

đạt được hiệu quả
daỵ học, góp phần
làm phát triển những
tư chất tốt đẹp của
học sinh.

TÍNH
VỪA
SỨC


NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u
Ng

n

c
tắ

7

Nguyên tắc thứ bảy : đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới
những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể
của việc dạy học

Ví dụ: Điều kiện dạy học ở nước ta là dạy từng
lớp khoảng 40 – 50 HS, điều này đòi hỏi người
GV phải tiến hành dạy học và giáo dục cả lớp
như một tập thể học tập, đồng thời phải tính
đến những đặc điểm cá biệt của từng HS
nhằm đạt được hiệu quả dạy học và góp phần
phát triển những tư chất tốt đẹp của các em.

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC




u
Ng

n

c
tắ

7

Nguyên tắc thứ bảy : đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới
những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể
của việc dạy học

ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH VỪA SỨC CẦN TÍNH TỚI
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CÁ BIỆT TRONG ĐIỀU KIẾN
TIẾN HÀNH DẠY - HỌC VỚI CẢ TẬP THỂ LỚP, DO
VẬY PHẢI CHÚ Ý:

Xác định mức độ
tính chất khó khăn
trong quá trình dạy
học
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

Phối hợp hình thức lên
lớp, hình thức độc lập
hoạt động của học sinh
và hình thức học tập
nhóm tại lớp



.


u
Ng

n

c
tắ

7

Nguyên tắc thứ bảy : đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới
những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể
của việc dạy học

Xác định mức độ
tính chất khó
khăn trong quá
trình dạy học
Phối hợp hình
thức lên lớp,
hình thức độc
lập hoạt động
của học sinh và
hình thức học
tập nhóm tại lớp

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

cách thức chủ yếu tạo nên động lực học tập, mở
rộng khả năng nhận thức của học sinh, suy những
biện pháp tiến hành chung với cả lớp và với từng
học sinh.
Giáo viên đề ra nhiệm vụ chung và dưới sự chỉ đạo
của giáo viên, từng cá nhân suy nghĩ cách giải
quyết. Trong thời gian đó giáo viên giúp đỡ những
học sinh yếu kém.
giáo viên chỉ đạo việc thực hiên theo nhóm, những
ý tưởng hoặc những cách giải quyết vấn đề khác
nhau của từng người  kết luận chung của cả
nhóm  cử đại diện của mình trình bày ý kiến.
Trên cơ sở đó cả lớp trình bày và đi đến kết luận
chung, còn giáo viên lúc này đóng vai trò là người
chỉ đạo, người cố vấn, người trọng tài



u
Ng

n

c
tắ

7


Nguyên tắc thứ bảy : đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới
những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể
của việc dạy học

Từ một nhiệm vụ chung
Phân công nhóm giải quyết những nhiệm vụ bộ phận
Từng thành viên suy nghĩ độc lập
Cách giải quyết chung
Trình bày cách giải quyết

tắc
Lớp thảo luận và đi đến cách giải quyết Nguyên
nhiệm vụ chung
Học sinh làm việc không đơn thuần là ngồithứ
cạnhbảy
nhau,
tìm cách giải quyết không chỉ cho bản than mà cho cả
tập thể
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u
Ng

n

c
tắ


7

Nguyên tắc thứ bảy : đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới
những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể
của việc dạy học

Xuất hiện không khí thúc đẩy nhau tích
cực suy nghĩ, có sự đồng cảm hợp tác
và kiểm tra lẫn nhau giáo dục tinh thần
tập thể cho học sinh, mà từng học sinh
giúp đỡ lẫn nhau nên nhiệm vụ học tập
đề ra trở nên vừa sức với mỗi người.

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u
Ng

n

c
tắ

8

Mục
tiêu


Nguyên tắc thứ tám : Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực
trong dạy học
Kiến thức
- Trình bày nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc dạy
học đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học
- Trình bày cơ sở khoa học của việc đề xuất nguyên
tắc trên
- Trình bày các biện pháp đảm bảo nguyên tắc trong
quá trình dạy học
Kỹ năng
- Vận dụng nguyên tắc trên trong quá trình dạy học
- Giải quyết các tình huống dạy học trên cơ sở đảm
bảo nguyên tắc

Nguyên tắc
thứ bảy

Thái độ
- Tích cực tham gia vào bài học
- Nghiêm túc quán triệt nguyên tắc trên trong quá
trình dạy học
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u
Ng

n


c
tắ

8

Nguyên tắc thứ tám : Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực
trong dạy học

Cấu trúc

1.
Nội dung nguyên
tắc đảm bảo tính
cảm xúc tích cực
của dạy học

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

2.
Cơ sở khoa học
của việc đề
xuất nguyên
tắc

3.
Biện pháp đảm
Nguyên
tắc
bảo thực hiện
thứ

bảy
nguyên
tắc



u
Ng

n

c
tắ

8

Nguyên tắc thứ tám : Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực
trong dạy học

1. Nội dung nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực
của dạy học:

Nguyên tắc đảm bảo
tính cảm xúc tích cực củaNguyên tắc
dạy học
thứ bảy
Là gì ?

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC




u
Ng

n

c
tắ

8

Nguyên tắc thứ tám : Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực
trong dạy học

1. Nội dung nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực
của dạy học:

Nguyên tắc đòi hỏi trong quá trình dạy học
phải gây cho người học sự hấp dẫn, hứng thú,
lòng ham hiểu biết và có tác động mạnh mẽ đến
Nguyên tắc
tình cảm của họ.

thứ bảy

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC




u
Ng

n

c
tắ

8

Nguyên tắc thứ tám : Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực
trong dạy học

2. Cơ sở khoa học của việc đề xuất nguyên tắc:
Tình cảm:
+ Vai trò đối với nhận thức, hành động
+ Quy luật lây lan của cảm xúc

Nguyên tắc
Mối quan hệ giữa giáo viên - học sinh
trong quá trình dạy học:
thứ bảy
+ Tương tác
+ Mối quan hệ hai chiều

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u

Ng

n

c
tắ

8

Nguyên tắc thứ tám : Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực
trong dạy học

Là người giáo viên tương
lai thì bạn sẽ có những
biện pháp nào để thực
Nguyên tắc
hiện tốt nguyên tắc này?
thứ bảy

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u
Ng

n

c
tắ


8

Nguyên tắc thứ tám : Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực
trong dạy học

3. Biện pháp đảm bảo thực hiện nguyên tắc:

1

Thực hiện tốt mối liên hệ giữa dạy học với cuộc sống, với thực
tiễn xây dựng đất nước và với kinh nghiệm của mỗi HS.

2

Tăng cường hoạt động tích cực tìm tòi, tư duy, đỏi hỏi HS phải
suy nghĩ, phát hiện.

3

đến tâm hồn HS. Chú ý đặc biệt đến nhân cách người giáo viên.
Sử dụng công nghệ.

4

Nguyên tắc
Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, truyền cảm
của GV
để tác động
thứ

bảy

Cải mới,sự sáng tạo trong dạy:nội dung(tích hợp);kết hợp các phương
pháp,kỹ thuật;sử dụng hình thức tổ chức hoạt động dạy học phong
phú;cách tiếp cận mới;sử dụng phương tiện nghệ thuật.
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u
Ng

n

c
tắ

9

Nguyên tắc thứ chín : Nguyên tắc chuyển quá trình dạy học sang
quá trình tự học

Quátrình
trìnhdạy
dạy
Quá
học
học là gì?
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Dạy

Truyền đạt
Điều khiển
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

Nguyên tắc
Học
thứ bảy
Lĩnh hội

Tự điều khiển



u
Ng

n

c
tắ

9

Nguyên tắc thứ chín : Nguyên tắc chuyển quá trình dạy học sang
quá trình tự học

Quá trình dạy học :

Nguyên tắc
thứ bảy


NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u
Ng

n

c
tắ

9

Nguyên tắc thứ chín : Nguyên tắc chuyển quá trình dạy học sang
quá trình tự học

Quá trình tự học là gì ?

Tự mình tìm ra
kiến thức cùng với
cách khai thác
bằng hành động
của chính mình.

Tự tổ chức hoạt động
học, tự kiểm tra, tự
đánh giá, tự điều
chỉnh hoạt động học

của mình.

Tự thể hiện
mình và hợp
tác với các
bạn.

TỰ HỌC LÀ MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC.
NGUYÊN TẮC DẠY HỌC



u
Ng

n

c
tắ

9

Nguyên tắc thứ chín : Nguyên tắc chuyển quá trình dạy học sang
quá trình tự học

Quá trình tự học:

Vấn đề tự học, tự
đào tạo của người
học đã được Đảng,

Nhà nước quan tâm
quán triệt
sâu sắc từ nhiều
năm qua.

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

Đảng ta đã coi
tự học, tự đào
tạo là vấn đề
mấu chốt
có vị trí cực kì
quan trọng
trong
chiến lược giáo
dục – đào tạo
của đất nước



u
Ng

n

c
tắ

9


Nguyên tắc thứ chín : Nguyên tắc chuyển quá trình dạy học sang
quá trình tự học

Quá trình tự học:

Tự học giúp cho người học có được những phẩm chất
Sự kiên trì
Say mê
Sáng tạo

Tính kỉ luật

Người tự học,
tự nghiên cứu
Chủ động

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

Sự tự tin

Tính tự lực
Đọc tài liệu


×