Tải bản đầy đủ (.pdf) (370 trang)

Toàn tập tài liệu ôn thi công chức tỉnh Tiền Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 370 trang )

GỢI Ý ĐỊNH HƯỚNG
ÔN THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2014
MÔN KIẾN THỨC CHUNG VÀ MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH
Theo tinh thần Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm
2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Hội
đồng tuyển dụng công chức năm 2014 tỉnh Tiền Giang, gợi ý định hướng ôn thi
tuyển công chức năm 2014 môn kiến thức chung và môn nghiệp vụ chuyên ngành
như sau:
1. Môn kiến thức chung: thi viết 01 bài về hệ thống chính trị, tổ chức bộ
máy của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội; quản lý hành chính nhà
nước; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về
ngành, lĩnh vực tuyển dụng.
Ôn thi tập trung các vấn đề sau:
- Hệ thống chính trị: Khái niệm; đặc điểm hệ thống chính trị Việt Nam; Cơ
cấu hệ thống chính trị Việt Nam; vị trí, vai trò của các tổ chức trong hệ thống chính
trị Việt Nam;
- Bản chất, tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam; nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước ta;
- Phương hướng đổi mới, xây dựng nhà nước ta hiện nay (theo quan điểm
của Đảng về xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân);
- Vấn đề cải cách hành chính nhà nước: Chú ý thành tựu và hạn chế thời
gian qua; nội dung cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011- 2020;
- Tìm hiểu về quản lý nhà nước; chủ thể, nguyên tắc, phương thức, công cụ
quản lý Nhà nước; vai trò quản lý Nhà nước với phát triển kinh tế - xã hội; thực
trạng quản lý nhà nước (tìm hiểu Luật Hành chính, tự nhận xét thực trạng);
- Về vấn đề công chức, viên chức: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, phân loại
công chức; quyền lợi và nghĩa vụ của công chức; công vụ và đạo đức công vụ,
những việc công chức không được làm; thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên
chức nước ta hiện nay: (Tìm hiểu Luật Cán bộ, Công chức và tự tìm hiểu, nhận xét
theo nhận thức của mình);
- Tìm hiểu chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà


nước về xây dựng nhà nước ta; về cải cách HCNN, về xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức viên chức, về phòng chống tham nhũng, lãng phí ; chế độ tiền lương…
2. Môn nghiệp vụ chuyên ngành: thi viết 01 bài và thi trắc nghiệm 01 bài
về nghiệp vụ chuyên ngành theo yêu cầu của vị trí việc làm.
- Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy ngành, cơ
quan thuộc vị trí việc làm mình dự thi.


(Tìm hiểu Nghị định số 24/2014/NĐ-CP Ngày 04 tháng 4 năm 2014 của
Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
(UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Nghị định số 37/2014/NĐ-C Ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận,
thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện);
(Và các Thông tư của các Bộ nếu có)
- Tự tìm hiểu về thực trạng tổ chức và hoạt động của cơ quan đơn vị mình
có nguyện vọng thi tuyển vào làm việc;
- Tìm hiểu về yêu cầu về phẩm chất, năng lực công chức nói chung, của
ngành, đơn vị nói riêng./.

2


ĐỀ CƯƠNG
ÔN THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2014
MÔN TIN HỌC
1. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học bao gồm 3 phần: những hiểu biết cơ bản về tin học; tin học văn phòng và
sử dụng Internet, e-mail.
- Phần những hiểu biết cơ bản về tin học trình bày các kiến thức nhƣ thông tin và

biểu diễn thông tin trong máy tính; Hệ thống máy tính với phần cứng, phần mềm
và dữ liệu; Các khái niệm về hệ điều hành; Sử dụng hệ điều hành Windows; Sử
dụng tiếng Việt trong windows và cuối cùng là bảo vệ thông tin và phòng chống
virus máy tính.
- Phần tin học văn phòng trình bày ba ứng dụng thông dụng trong bộ Microsoft
Office (của hãng Microsoft) là MS Word. MS Excel và MS Powerpoint.
- Phần sử dụng internet và E-mail trình bày hai dịch vụ quan trọng nhất là WEB
và E-MAIL nhằm giúp học viên tìm kiếm và trao đổi thông tin trên internet.
2. Nội dung chi tiết:
PHẦN 1.

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIN HỌC

Chƣơng 1. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
1.1. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
1.1.1. Khái niệm về thông tin
1.1.2. Đơn vị đo thông tin
1.1.3. Xử lý thông tin
1.1.4. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
1.2. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Chƣơng 2. HỆ THỐNG MÁY TÍNH
2.1. CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ THỐNG MÁY TÍNH
2.2. PHẦN CỨNG (HARDWARE)
2.2.1. Bộ nhớ
2.2.2. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
2.2.3. Các thiết bị nhập xuất chuẩn (bàn phím, màn hình).
2.2.4. Giới thiệu phƣơng pháp gõ 10 ngón và phần mềm luyện đánh máy.
2.2.5. Các thiết bị lƣu trữ (đia mềm, đĩa cứng, CDROM, Flash Disk).
2.2.6. Các thiết bị khác (Chuột, máy in, máy scaner, máy ảnh kỹ thuật số…)
2.3. PHẦN MỀM (SOFTWARE)

2.3.1. Khái niệm về phần mềm
2.3.2. Phân loại phần mềm.
2.4. DỮ LIỆU
Chƣơng 3. HỆ ĐIỀU HÀNH
3.1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
Trang 1


3.1.1. Khái niệm hệ điều hành
3.1.2. Giới thiệu một số hệ điều hành (MS-DOS. WINDOWS, UNIX,
LINUX..)
3.2. CÁC ĐỐI TƢỢNG DO HỆ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ
3.2.1. Tập tin (file)
3.2.2. Thƣ mục (Directory/Folder)
3.2.3. Ổ đĩa (Drive)
3.2.4. Đƣờng dẫn (Path)
Chƣơng 4. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
4.1. GIỚI THIỆU WINDOWS
4.1.1. Khởi động và thoát khỏi Windows
4.1.2. Giới thiệu màn hình nền (desktop) của Windows
4.1.3. Khái niệm về cửa sổ (Window) – Hộp hội thoại (Dialog box)
4.2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN SỬ DỤNG WINDOWS EXPLORER
4.2.1. Các thao tác với thƣ mục và tập tin (Folder, File)
4.2.2. Các thao tác với đĩa (Disk)
4.2.3. Các thao tác khác (Run, Search, …)
4.3. THAY ĐỔI CẤU HÌNH
4.3.1. Cài đặt và loại bỏ font chữ (Fonts)
4.3.2. Thay đổi các thuộc tính của màn hình
4.3.3. Cài đặt và loại bỏ chƣơng trình.
4.3.4. Thay đổi ngày và giờ cho máy tính (Date & Time)

4.3.5. Thay đổi thuộc tính bàn phím (Keyboard)
4.3.6. Thay đổi thuộc tính của thiết bị chuột (Mouse)
4.3.7. Regional Setting
4.3.8. Cài đặt thêm và loại bỏ máy in
4.4. TASKBAR & START MENU
4.4.1. Các tùy chọn của Taskbar.
4.4.2. Start Menu
Chƣơng 5. SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS
5.1. GIỚI THIỆU CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TIẾNG VIỆT
5.1.1. Vấn đề tiếng Việt trong Windows
5.1.2. Font chữ và bảng mã
5.1.3. Các kiểu gõ tiếng Việt
5.2. SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH VIETKEY/UNIKEY
5.2.1. Khởi động Vietkey/Unikey
5.2.2. Các thao tác cơ bản
Chƣơng 6. BẢO VỆ DỮ LIỆU VÀ PHÒNG CHỐNG VIRUS
6.1. BẢO VỆ DỮ LIỆU
6.1.1. Giới thiệu
Trang 2


6.1.2. Nguyên tắc bảo vê
6.2. VIRUS MÁY TÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
6.2.1. Virus máy tính là gì?
6.2.2. Tính chất và phân loại virus
6.2.3. Các phƣơng pháp phòng và diệt virus
6.2.4. Chƣơng trình diệt virus BKAV
PHẦN 2.

TIN HỌC VĂN PHÒNG


A. SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI MICROSOFT WORD
Chƣơng 1. GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
1.1. GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD
1.1.1. Các chức năng chính của Word
1.1.2. Cách khởi động và thoát khỏi Word.
1.2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CỬA SỔ WORD
1.2.1. Thanh tiêu đề và tiêu đề (Title bar and Title)
1.2.2. Thanh lệnh đơn (Menu bar).
1.2.3. Thanh công cụ (Toolbars)
1.2.4. Thanh công cụ tự tạo (Custom).
1.2.5. Thƣớc (Ruler) và đơn vị chia trên thƣớc.
1.2.6. Thanh trạng thái (Status bar).
1.2.7. Thanh cuộn ngang / dọc (Horizontal / Vertical scroll bar)
1.2.8. Vùng soạn thảo văn bản và điểm chèn (con trỏ)
1.3. CÁCH CHỌN LỆNH SỬ DỤNG.
1.3.1. Hộp hội thoại (dialog)
1.3.2. Phím gõ tắt và cách gán phím gõ tắt cho lệnh.
1.3.3. Các cách chọn lệnh.
1.3.4. Lệnh Undo và lệnh Redo.
1.3.5. Hệ thống trợ giúp và cách sử dụng.
1.4. SỬ DỤNG BÀN PHÍM VÀ CHUỘT
1.4.1. Bàn phím (Keyboard)
1.4.2. Thiết bị chuột (Mouse)
1.4.3. Chế độ viết chèn và viết đè
Chƣơng 2. NHẬP, ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
2.1. NHẬP VĂN BẢN.
2.1.1. Các thành phần của văn bản.
2.1.2. Cách nhập văn bản.
2.1.3. Nhập các ký hiệu đặc biệt

2.1.4. Nhập các công thức toán học
2.2. KHỐI VĂN BẢN VÀ CÁC LỆNH XỬ LÝ KHỐI.
2.2.1. Các loại khối văn bản và cách chọn.
2.2.2. Các thao tác trên khối
Trang 3


2.2.3. Chuyển đổi ký tự. Lệnh Format\Change Case.
2.3. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ VÀ ĐOẠN VĂN BẢN
2.3.1. Định dạng ký tự. Lệnh Format\Font.
2.3.2. Định dạng đoạn văn bản. Lệnh Format\Paragraph
2.3.3. Sao chép định dạng (Format Painter)
Chƣơng 3. CÁC LỆNH XỬ LÝ TẬP TIN
3.1. CÁC LỆNH MỞ TẬP TIN
3.1.1. Mở tập tin mới. Lệnh File\New
3.1.2. Mở tập tin đã có trên đĩa. Lệnh File\Open
3.1.3. Chèn nội dung tập tin từ đĩa vào văn bản hiện hành. Lệnh Insert\File.
3.2. LƢU TẬP TIN & ĐÓNG TẬP TIN.
3.2.1. Lƣu tập tin. Lệnh File\Save
3.2.2. Lƣu tập tin với tên khác. Lệnh File\Save As
3.2.3. Đóng tập tin. Lệnh File\Close
3.3. IN NỘI DUNG TẬP TIN.
3.3.1. In nội dung tập tin lên màn hình. Lệnh File\Print Preview
3.3.2. In nội dung tập tin ra máy in. Lệnh File\Print.
Chƣơng 4. ĐỊNH DẠNG (FORMAT)
4.1. CÁC LỆNH ĐỊNH DẠNG TRANG
4.1.1. Chọn khổ giấy và các lề. Lệnh File\Page Setup
4.1.2. Nhập tiêu đề, hạ mục và điền số trang. Lệnh View\Header and Footer
4.1.3. Chèn các dấu ngắt. Lệnh Insert\Break
4.1.4. Hiển thị văn bản kiểu Normal và Page Layout.

4.2. TẠO BULLET VÀ NUMBERING
4.2.1. Đánh dấu (bullet) ở đầu đoạn văn bản.
4.2.2. Đánh số thứ tự (Number) ở đầu đoạn văn bản.
4.3. ĐỊNH DẠNG CỘT (COLUMN)
4.4. ĐỊNH DẠNG TAB STOP
4.5. ĐỊNH DẠNG KHUNG VÀ NỀN (BORDER – SHADING)
Chƣơng 5. STYLE VÀ TEMPLATE
5.1. BỘ ĐỊNH DẠNG (STYLE).
5.1.1. Khái niệm Style.
5.1.2. Cách tạo Style mới.
5.1.3. Cách điều chỉnh style đã có.
5.1.4. Xóa bỏ Style do ngƣời dùng tạo ra.
5.1.5. Áp dụng Style vào văn bản.
5.1.6. Tổ chức các style .
5.1.7. Tạo bảng mục lục tự động.
5.2. TẬP TIN KHUÔN MẪU (TEMPLATE).
5.2.1. Khái niệm tập tin Template.
Trang 4


5.2.2. Giới thiệu một số tập tin Template
5.2.3. Cách tạo tập tin Template mới.
5.2.4. Điều chỉnh nội dung tập tin template.
Chƣơng 6. BẢNG BIỂU (TABLE).
6.1. KHÁI NIỆM VỀ BẢNG & CÁCH TẠO BẢNG.
6.1.1. Khái niệm về bảng.
6.1.2. Cách tạo bảng. Lệnh Table\Insert Table.
6.1.3. Các phím dùng để di chuyển con trỏ trong bảng.
6.2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG.
6.2.1. Điều chỉnh độ rộng/cao của cột (Width)/dòng (Height).

6.2.2. Xóa dòng, xóa cột, xóa ô. Lệnh Table\Delete ….
6.2.3. Thêm dòng, thêm cột, thêm ô. Lệnh Table\Insert ….
6.2.4. Tách/gộp ô. Lệnh Table\Split (Merge) Cells .
6.2.5. Sắp xếp dữ liệu trong bảng. Lệnh Table\Sort.
6.2.6. Tách và ghép bảng. Lệnh Table\Split Table.
6.2.7. Lặp lại tiêu đề bảng trên mỗi trang. Lệnh Table\Headings.
6.2.8. Thực hiện các phép tính trong bảng. Lệnh Table\Formula.
6.2.9. Chuyển văn bản thành bảng. Lệnh Table\Convert Text to Table.
6.2.10. Chuyển bảng thành văn bản. Lệnh Table\Convert Table to Text.
Chƣơng 7. SỬ DỤNG THANH CÔNG CỤ VẼ (DRAWING)
7.1. THANH CÔNG CỤ DRAWING VÀ PICTURE
7.1.1. Các nút công cụ trên thanh Drawing
7.1.2. Các nút công cụ trên thanh Picture
7.2. CÁC THAO TÁC TRÊN ĐỐI TƢỢNG HÌNH
7.2.1. Vẽ một đối tƣợng hình
7.2.2. Nhập văn bản vào trong đối tƣợng hình
7.2.3. Chọn đối tƣợng hình
7.2.4. Di chuyển đối tƣợng hình
7.2.5. Sao chép đối tƣợng hình
7.2.6. Điều chỉnh kích thƣớc đối tƣợng hình.
7.2.7. Xoay đối tƣợng hình (Free Rotate).
7.2.8. Định dạng đối tƣợng hình. Lệnh Format\AutoShapes
7.2.9. Nhóm (Group) và tách các đối tƣợng hình (UnGroup)
7.2.10. Thứ tự của các đối tƣợng (Order)
Chƣơng 8. MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC.
8.1. CHỨC NĂNG TRỘN THƢ (MAIL MERGE)
8.2. TÌM KIẾM (FIND) VÀ THAY THẾ (REPLACE) VĂN BẢN.
8.3. KIỂM TRA CHÍNH TẢ VÀ VĂN PHẠM (SPELLING AND
GRAMMAR)
8.4. Chọn ngôn ngữ. Lệnh Tools\Language\Set Language

Trang 5


8.4.1. Kiểm tra lỗi chính tả và văn phạm. Lệnh Tools\Spelling and Grammar
8.5. CÀI ĐẶT CÁC CHẾ ĐỘ TỰ ĐỘNG
8.5.1. Sử dụng AutoCorrect
8.5.2. Tự động định dạng (AutoFormat)
8.5.3. Sử dụng AutoText
8.6. MỘT SỐ LỆNH TRONG MENU INSERT
8.6.1. Chèn các trƣờng dữ liệu. Lệnh Insert\Field
8.6.2. Ghi các chú thích vào văn bản. Lệnh Insert\Comment
8.6.3. Chèn các chú thích vào cuối trang/văn bản. Lệnh Insert\Footnote
B. XỬ LÝ BẢNG TÍNH VỚI MICROSOFT EXCEL
Chƣơng 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG EXCEL
1.1. GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL
1.1.1. Các chức năng của Excel
1.1.2. Khởi động và thoát khỏi Excel
1.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA CỬA SỔ EXCEL
1.2.1. Thanh tiêu đề và tiêu đề (Title bar)
1.2.2. Thanh lệnh đơn (Menu bar)
1.2.3. Các thanh công cụ (Toolbars)
1.2.4. Các thanh trƣợt (Scroll bar)
1.3. CẤU TRÚC CỦA MỘT WORKBOOK
1.3.1. Cấu trúc của một Workbook
1.3.2. Cấu trúc của một sheet
1.4. CÁC KIỂU DỮ LIỆU & CÁC TOÁN TỬ
1.4.1. Dữ liệu kiểu số (Number)
1.4.2. Kiểu chuỗi ký tự (Text)
1.4.3. Các toán tử (Operator)
1.5. CÁCH NHẬP DỮ LIỆU

1.5.1. Một số qui định chung
1.5.2. Nhập và định dạng cho các kiểu dữ liệu
1.5.3. Kiểu công thức (Formula) và cách nhập công thức
1.5.4. Điều chỉnh dữ liệu trong ô
Chƣơng 2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
2.1. XỬ LÝ TRÊN VÙNG (RANGE)
2.1.1. Các loại vùng và cách chọn (Select)
2.1.2. Đặt tên vùng. Lệnh Insert\Name\Define
2.1.3. Xóa bỏ dữ liệu. Lệnh Edit\Clear
2.1.4. Di chuyển dữ liệu (Move)
2.1.5. Sao chép dữ liệu (Copy)
2.2. CÁC THAO TÁC TRÊN CỘT & DÒNG
2.2.1. Thay đổi độ rộng (Width) cột và chiều cao (Height) dòng
Trang 6


2.2.2. Chèn thêm cột/dòng/ô. Lệnh Insert\Columns (Rows, Cells)
2.2.3. Xóa dòng/cột/ô. Lệnh Edit\Delete
2.3. CÁC LỆNH XỬ LÝ TẬP TIN (WORKBOOK)
2.3.1. Lƣu tập tin
2.3.2. Mở tập tin
2.3.3. Đóng tập tin. Lệnh File\Close
2.4. CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ SỬ DỤNG TRONG EXCEL
2.4.1. Địa chỉ tƣơng đối
2.4.2. Địa chỉ tuyệt đối
2.4.3. Địa chỉ hỗn hợp (địa chỉ bán tuyệt đối)
Chƣơng 3. MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL
3.1. CÚ PHÁP CHUNG CÁC HÀM
3.2. CÁCH SỬ DỤNG HÀM
3.3. CÁC HÀM THÔNG DỤNG

3.3.1. Các hàm toán học (Math & Trig)
3.3.2. Các hàm thống kê (Statistical)
3.3.3. Các hàm xử lý chuỗi (Text)
3.3.4. Các hàm ngày & giờ (Date & Time)
3.3.5. Các hàm logic (Logical)
3.3.6. Các hàm tìm kiếm (Lookup & Reference)
Chƣơng 4. TẠO BIỂU ĐỒ TRONG EXCEL
4.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA BIỂU ĐỒ
4.2. CÁC BƢỚC DỰNG BIỂU ĐỒ
4.2.1. Chuẩn bị dữ liệu
4.2.2. Các thao tác dựng biểu đồ
4.3. ĐIỀU CHỈNH BIỂU ĐỒ
4.4. ĐỊNH DẠNG BIỂU ĐỒ
Chƣơng 5. THAO TÁC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU
5.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
5.2. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU
5.2.1. Sắp xếp các mẫu tin. Lệnh Data\Sort
5.2.2. Lọc các mẫu tin trong danh sách. Lệnh Data\Filter\AutoFilter
5.2.3. Trích các mẫu tin trong danh sách. Lệnh Data\Filter\Advanced Filter
5.3. CÁC HÀM THAO TÁC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU
5.4. TỔNG HỢP THEO TỪNG NHÓM
Chƣơng 6. IN ẤN TRONG EXCEL
6.1. CÁC LỆNH LIÊN QUAN ĐẾN IN ẤN
6.1.1. Định các thông số cho trang in. Lệnh File\Page Setup
6.1.2. Cách xác định vùng dữ liệu in. Lệnh File\Print Area
6.1.3. Xem trƣớc kết quả in. Lệnh File\Print Preview
Trang 7


6.2. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN IN

C. TRÌNH DIỄN VỚI MICROSOFT POWERPOINT
Chƣơng 1. GIỚI THIỆU MICROSOFT POWERPOINT
1.1. GIỚI THIỆU MICROSOFT POWERPOINT
1.1.1. Các chức năng chính của PowerPoint
1.1.2. Cách khởi động và thoát khỏi PowerPoint.
1.2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÀN HÌNH POWERPOINT
1.2.1. Cửa sổ PowerPoint Startup
1.2.2. Các thành phần của cửa sổ PowerPoint
1.2.3. Các chế độ hiển thị của PowerPoint
Chƣơng 2. TẠO MỘT BẢN TRÌNH BÀY CƠ BẢN
2.1. TẠO BẢN TRINH BÀY TỪ “AUTOCONTENT WIZARD”
2.2. TẠO BẢN TRINH BÀY TỪ MỘT KHUÔN MẪU (TEMPLATE)
2.3. TẠO BẢN TRINH BÀY THEO Ý RIÊNG TỪ MỘT THIẾT KẾ TRỐNG
Chƣơng 3. CẬP NHẬT VÀ ĐỊNH DẠNG
3.1. CHỈNH SỬA TRONG CÁC SLIDE
3.1.1. Nhập văn bản vào textbox
3.1.2. Các gợi ý hƣớng dẫn về trình bày Slide
3.1.3. Định dạng về trình bày (Format/Slide Layout).
3.1.4. Định dạng theo mẫu thiết kế sẵn (Format/Slide Design)
3.1.5. Slide Master
3.1.6. Xen các đối tƣợng vào slide (ảnh, sơ đồ, bảng, biểu đồ…)
3.2. CÁC THAO TÁC TRÊN CÁC SLIDE
3.2.1. Chèn thêm các slide
3.2.2. Xoá bỏ các slide
3.2.3. Sao chép các slide
3.2.4. Sắp xếp các slide
3.3. TẠO CÁC HIỆU ỨNG HOẠT HÌNH
3.3.1. Các hiệu ứng hoạt hình
3.3.2. Tạo hiệu ứng hoạt hình cho văn bản
3.3.3. Thiết lập các hiệu ứng chuyển tiếp slide

Chƣơng 4. THỰC HIỆN MỘT BUỔI TRÌNH DIỄN
4.1. CÁCH THỰC HIỆN 1 BUỔI TRÌNH DIỄN
4.2. LẶP LẠI BUỔI TRÌNH DIỄN
4.3. DI CHUYỂN TỪ SLIDE NÀY SANG SLIDE KHÁC
4.4. XEM BẤT KỲ SLIDE NÀO TRONG 1 BUỔI TRÌNH DIỄN
4.5. KẾT THÚC MỘT BUỔI TRÌNH DIỄN
PHẦN 3.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỊCH VỤ WEB VÀ EMAIL

Chƣơng 1. INTERNET VÀ DICH VỤ WORLD WIDE WEB
1.1. GIỚI THIỆU INTERNET
Trang 8


1.2. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC CÁC DỊCH VỤ THÔNG DỤNG TRÊN
INTERNET
1.2.1. Dịch vụ telnet
1.2.2. Dịch vụ thƣ điện tƣ (emailí)
1.2.3. Dịch vụ Tin điện tử (news)
1.2.4. Dịch vụ truyền tập tin (ftp)
1.2.5. Dịch vụ tìm kiếm thông tin theo từ khóa (wais)
1.2.6. Dịch vụ tìm kiếm thông tin theo chủ đề (gopher)
1.2.7. Dịch vụ Web
1.3. TÀI KHOẢN NGƢỜI DÙNG TRÊN MẠNG
1.4. INTERNET VIỆT NAM
1.5. DỊCH VỤ WORLD WIDE WEB
1.5.1. Giới thiệu dịch vụ WWW
1.5.2. Trình duyệt Web IE (Internet Explorer)
1.5.3. Ý nghĩa của trƣờng Address trên của sổ IE

1.5.4. Ý nghĩa của các biểu tƣợng trên thanh công cụ (Tool bar)
1.5.5. Lƣu lại các địa chỉ yêu thích
1.5.6. Lƣu lại trang web hiện hành cùng hình ảnh vào đĩa cứng
1.5.7. In trang web ra giấy
1.5.8. Tìm kiếm thông tin trên Internet
Chƣơng 2. DỊCH VỤ THƢ ĐIỆN TỬ
2.1. GIỚI THIỆU
2.1.1. Khái niệm miền
2.1.2. Cấu trúc một địa chỉ email
2.2. 2.2 SỬ DỤNG OUTLOOK EXPRESS 6.0
2.2.1. Tạo một tài khoản mail mới
2.2.2. Đọc mail
2.2.3. Chuyển tiếp mail
2.2.4. Soạn mail mới gởi cho một nguời, nhiều ngƣời
2.2.5. Trả lời một mail (reply)
2.2.6. Cách Gởi / Nhận mail có tập tin đính kèm
2.2.7. Xóa mail
2.2.8. Xem lại các mail đã gởi đi
2.2.9. Tổ chức thƣ lƣu trữ mail riêng cho từng cá nhân
2.3. DỊCH VỤ EMAIL MIỄN PHÍ TRÊN WEB (FREE WEB MAIL)
2.3.1. Giới thiệu
2.3.2. Đăng ký và sử dụng Yahoo Mail, Google Mail.

Trang 9


UBND TỈNH TIỀN GIANG
HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC NĂM 2014

TÀI LIỆU ÔN THI TUYỂN CÔNG CHỨC

TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2014

Môn: TIẾNG ANH
Ngạch Cán sự và Chuyên viên

Tiền Giang, tháng 10/ 2014


Ôn tập ngữ pháp tiếng Anh
1. Cấu trúc chung của một câu trong tiếng Anh:
Một câu trong tiếng Anh thƣờng bao gồm các thành phần sau đây:

Ví dụ:
SUBJECT

VERB

COMPLEMENT

MODIFIER

John and I

ate

a pizza

last night.

We


studied

"present perfect"

last week.

He

runs

I

like

very fast.
walking.

1.1 Subject (chủ ngữ):
Chủ ngữ là chủ thể của hành động trong câu, thƣờng đứng trƣớc động từ (verb).
Chủ ngữ thƣờng là một danh từ (noun) hoặc một ngữ danh từ (noun phrase - một
nhóm từ kết thúc bằng một danh từ, trong trƣờng hợp này ngữ danh từ không đƣợc
bắt đầu bằng một giới từ). Chủ ngữ thƣờng đứng ở đầu câu và quyết định việc chia
động từ.
Chú ý rằng mọi câu trong tiếng Anh đều có chủ ngữ (Trong câu mệnh lệnh, chủ
ngữ đƣợc ngầm hiểu là ngƣời nghe. Ví dụ: “Don't move!” = Đứng im!).

2



Milk is delicious. (một danh từ)
That new, red car is mine. (một ngữ danh từ)
Đôi khi câu không có chủ ngữ thật sự, trong trƣờng hợp đó, It hoặc There đóng vai
trò chủ ngữ giả.

It is a nice day today.
There is a fire in that building.
There were many students in the room.
It is the fact that the earth goes around the sun.
1.2 Verb (động từ):
Động từ là từ chỉ hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ. Mọi câu đều phải có động
từ. Nó có thể là một từ đơn hoặc một ngữ động từ. Ngữ động từ (verb phrase) là
một nhóm từ gồm một hoặc nhiều trợ động từ (auxiliary) và một động từ chính.
I love you. (chỉ hành động)
Chilli is hot. (chỉ trạng thái)
I have seen the movie three times before. (auxiliary: have; main verb: seen)
I am going to Sai Gon tomorrow. (auxiliary: am; main verb: going)
1.3 Complement (vị ngữ):
Vị ngữ là từ hoặc cụm từ chỉ đối tƣợng tác động của chủ ngữ. Cũng giống nhƣ chủ
ngữ, vị ngữ thƣờng là danh từ hoặc ngữ danh từ không bắt đầu bằng giới từ, tuy
nhiên vị ngữ thƣờng đứng sau động từ. Không phải câu nào cũng có complement.
Vị ngữ trả lời cho câu hỏi What? hoặc Whom?

John bought a car yesterday. (What did John buy?)
3


Jill wants to drink some water. (What does he want to drink?)
She saw John at the movie last night. (Whom did she see at the movie?)
1.4 Modifier (trạng từ):

Trạng từ là từ hoặc cụm từ chỉ thời gian, địa điểm hoặc cách thức của hành động.
Không phải câu nào cũng có trạng từ. Chúng thƣờng là các cụm giới từ
(prepositional phrase), phó từ (adverb) hoặc một cụm phó từ (adverbial phrase).
Chúng trả lời câu hỏi When?, Where? hoặc How? Một cụm giới từ là một cụm từ
bắt đầu bằng một giới từ và kết thúc bằng một danh từ (VD: in the morning, on the
table,...). Nếu có nhiều trạng từ trong câu thì trạng từ chỉ thời gian thƣờng đi sau
cùng.

John bought a book at the bookstore. (Where did John buy a book?)
She saw John at the movie last night. (Where did she see John? When did she see
him?)
She drives very fast. (How does she drive?)
Chú ý rằng trạng từ thƣờng đi sau vị ngữ nhƣng không nhất thiết. Tuy nhiên trạng
từ là cụm giới từ không đƣợc nằm giữa động từ và vị ngữ.
She drove on the street her new car. (Sai)
She drove her new car on the street. (Đúng)
2. Noun phrase (ngữ danh từ)
2.1 Danh từ đếm được và không đếm được (Count noun/ Non-count noun):
· Danh từ đếm được: Là danh từ có thể dùng đƣợc với số đếm, do đó nó có 2 hình
thái số ít và số nhiều. Nó dùng đƣợc với a hay với the. VD: one book, two books…
4


· Danh từ không đếm được: Không dùng đƣợc với số đếm, do đó nó không có
hình thái số ít, số nhiều. Nó không thể dùng đƣợc với a, còn the chỉ trong một số
trƣờng hợp đặc biệt. VD: milk (sữa). Bạn không thể nói "one milk", "two milks" ...
(Một số vật chất không đếm đƣợc có thể đƣợc chứa trong các bình đựng, bao bì...
đếm đƣợc. VD: one glass of milk - một cốc sữa).
· Một số danh từ đếm đƣợc có hình thái số nhiều đặc biệt. VD: person - people;
child - children; tooth – teeth; foot – feet; mouse – mice ...

· Một số danh từ đếm đƣợc có dạng số ít/ số nhiều nhƣ nhau chỉ phân biệt bằng có
"a" và không có "a":
an aircraft/ aircraft; a sheep/ sheep; a fish/ fish.
· Một số các danh từ không đếm đƣợc nhƣ food, meat, money, sand, water ... đôi
khi đƣợc dùng nhƣ các danh từ số nhiều để chỉ các dạng, loại khác nhau của vật
liệu đó.
This is one of the foods that my doctor wants me to eat.
· Danh từ "time" nếu dùng với nghĩa là "thời gian" là không đếm đƣợc nhƣng khi
dùng với nghĩa là "thời đại" hay "số lần" là danh từ đếm đƣợc.
You have spent too much time on that homework. (thời gian, không đếm
đƣợc)
I have seen that movie three times before. (số lần, đếm đƣợc) Bảng sau là các
định ngữ dùng được với các danh từ đếm được và không đếm được.
WITH COUNTABLE NOUN

WITH UNCOUNTABLE NOUN

a(n), the, some, any

the, some, any

this, that, these, those

this, that

5


none, one, two, three,...


None
much (thƣờng dùng trong câu phủ định,

many

câu hỏi)

a lot of
a [large / great] number of
(a) few

a lot of
a large amount of
(a) little

fewer... than

less....than

more....than

more....than

Một số từ không đếm được nên biết:

sand

money

food


news

meat

measles (bệnh sởi)

water

soap

information
air
mumps (bệnh quai
bị)
economics

physics
mathematics
politics
homework

Note: advertising là danh từ không đếm đƣợc nhƣng advertisement là danh từ đếm
đƣợc, chỉ một quảng cáo cụ thể nào đó.

There are too many advertisements during TV shows.
2.2 Cách dùng quán từ không xác định "a" và "an"
Dùng a hoặc an trƣớc một danh từ số ít đếm đƣợc. Chúng có nghĩa là một. Chúng
đƣợc dùng trong câu có tính khái quát hoặc đề cập đến một chủ thể chƣa đƣợc đề
cập từ trƣớc.

A ball is round. (nghĩa chung, khái quát, chỉ tất cả các quả bóng)
6


I saw a boy in the street. (chúng ta không biết cậu bé nào, chƣa đƣợc đề cập
trƣớc đó)
2.2.1 Dùng “an” với:
Quán từ an đƣợc dùng trƣớc từ bắt đầu bằng nguyên âm (trong cách phát âm, chứ
không phải trong cách viết). Bao gồm:
· Các từ bắt đầu bằng các nguyên âm a, e, i, o: an aircraft, an empty glass, an object
· Một số từ bắt đầu bằng u, y: an uncle, an umbrella
· Một số từ bắt đầu bằng h câm: an heir, haft an hour
· Các từ mở đầu bằng một chữ viết tắt: an S.O.S/ an M.P
2.2.2 Dùng “a” với:
Dùng a trƣớc các từ bắt đầu bằng một phụ âm. Chúng bao gồm các chữ cái còn lại
và một số trƣờng hợp bắt đầu bằng u, y, h. VD: a house, a university, a home party,
a heavy load, a uniform, a union, a year income,...
· Đứng trƣớc một danh từ mở đầu bằng "uni..." phải dùng "a" (a university/ a
uniform/ universal/ union) (Europe, eulogy (lời ca ngợi), euphemism (lối nói trại),
eucalyptus (cây khuynh diệp)
· Dùng trong các thành ngữ chỉ số lƣợng nhất định nhƣ: a lot of/a great deal of/a
couple/a dozen.
· Dùng trƣớc những số đếm nhất định thƣờng là hàng ngàn, hàng trăm nhƣ a/one
hundred - a/one thousand.
· Dùng trƣớc "half" (một nửa) khi nó theo sau một đơn vị nguyên vẹn: a kilo and a
half, hay khi nó đi ghép với một danh từ khác để chỉ nửa phần (khi viết có dấu gạch
nối): a half - share, a half - holiday (ngày lễ chỉ nghỉ nửa ngày).
· Dùng với các đơn vị phân số nhƣ 1/3 a/one third - 1/5 a /one fifth.
7



· Dùng trong các thành ngữ chỉ giá cả, tốc độ, tỉ lệ: $5 a kilo, 60 kilometers an
hour, 4 times a day.
2.3 Cách dùng quán từ xác định "The"
Dùng the trƣớc một danh từ đã đƣợc xác định cụ thể về mặt tính chất, đặc điểm, vị
trí hoặc đã đƣợc đề cập đến trƣớc đó, hoặc những khái niệm phổ thông, ai cũng
biết.
The boy in the corner is my friend. (Cả ngƣời nói và ngƣời nghe đều biết đó là cậu
bé nào)
The earth is round. (Chỉ có một trái đất, ai cũng biết)
Với danh từ không đếm đƣợc, dùng the nếu nói đến một vật cụ thể, không dùng the
nếu nói chung.
Sugar is sweet. (Chỉ các loại đƣờng nói chung)
The sugar on the table is from Cuba. (Cụ thể là đƣờng ở trên bàn)
Với danh từ đếm đƣợc số nhiều, khi chúng có nghĩa đại diện chung cho một lớp các
vật cùng loại thì cũng không dùng the.

Oranges are green until they ripen. (Cam nói chung)
Athletes should follow a well-balanced diet. (Vận động viên nói chung)
2.3.1 Sau đây là một số trường hợp thông dụng dùng The theo quy tắc trên:
· The + danh từ + giới từ + danh từ: The girl in blue, the Gulf of Mexico.
· Dùng trƣớc những tính từ so sánh bậc nhất hoặc only: The only way, the best day.
· Dùng cho những khoảng thời gian xác định (thập niên): In the 1990s
8


· The + danh từ + đại từ quan hệ + mệnh đề phụ: The man to whom you have just
spoken is the chairman.
· The + danh từ số ít tƣợng trƣng cho một nhóm thú vật hoặc đồ vật: The whale =
whales (loài cá voi), the deep-freeze (thức ăn đông lạnh)

· Đối với man khi mang nghĩa "loài ngƣời" tuyệt đối không đƣợc dùng the: Since man
lived on the earth ... (kể từ khi loài ngƣời sinh sống trên trái đất này)
· Dùng trƣớc một danh từ số ít để chỉ một nhóm, một hạng ngƣời nhất định trong xã hội:
The small shopkeeper: Giới chủ tiệm nhỏ/ The top offcial: Giới quan chức cao cấp
· The + adj: Tƣợng trƣng cho một nhóm ngƣời, chúng không bao giờ đƣợc phép ở số
nhiều nhƣng đƣợc xem là các danh từ số nhiều. Do vậy động từ và đại từ đi cùng với
chúng phải ở ngôi thứ 3 số nhiều: The old = The old people;
The old are often very hard in their moving
· The + tên gọi các đội hợp xƣớng/ dàn nhạc cổ điển/ ban nhạc phổ thông: The Back
Choir/ The Philharmonique Philadelphia Orchestra/ The Beatles.
· The + tên gọi các tờ báo (không tạp chí)/ tàu biển/ các khinh khí cầu: The Times/ The
Titanic/ The Hindenberg
· The + họ của một gia đình ở số nhiều = gia đình nhà: The Smiths = Mr/ Mrs Smith
and children
· Thông thƣờng không dùng the trƣớc tên riêng trừ trƣờng hợp có nhiều ngƣời hoặc vật
cùng tên và ngƣời nói muốn ám chỉ một ngƣời cụ thể trong số đó:
There are three Sunsan Parkers in the telephone directory. The Sunsan Parker that I
know lives on the First Avenue.
· Tƣơng tự, không dùng "the" trƣớc bữa ăn: breakfast, lunch, dinner:
We ate breakfast at 8 am this morning.
Trừ khi muốn ám chỉ một bữa ăn cụ thể:
The dinner that you invited me last week were delecious.
· Không dùng "the" trƣớc một số danh từ nhƣ home, bed, church, court, jail, prison,
hospital, school, class, college, university v.v... khi nó đi với các động từ và giới từ chỉ
9


chuyển động chỉ đi đến đó là mục đích chính hoặc ra khỏi đó cũng vì mục đích chính:
Students go to school everyday.
The patient was released from hospital.

Nhƣng nếu đến đó hoặc ra khỏi đó không vì mục đích chính thì dùng "the".
Students go to the school for a class party.
The doctor left the hospital for lunch.
2.3.2 Bảng sử dụng "the" và không sử dụng "the" trong một số trường hợp
điển hình
Có "The"

Không "The"

+ Dùng trƣớc tên các đại dƣơng, sông

+ Trƣớc tên một hồ

ngòi, biển, vịnh và các cụm hồ (số nhiều) Lake Geneva
The Red Sea, the Atlantic Ocean, the
Persian Gufl, the Great Lakes
+ Trƣớc tên các dãy núi:
The Rocky Mountains
+ Trƣớc tên những vật thể duy nhất trong
vũ trụ hoặc trên thế giới:
The earth, the moon

+ Trƣớc tên một ngọn núi
Mount Vesuvius
+ Trƣớc tên các hành tinh hoặc các chòm
sao
Venus, Mars

+ The schools, colleges, universities + of
+ danh từ riêng

The University of Florida
+ The + số thứ tự + danh từ

+ Trƣớc tên các trƣờng này nếu trƣớc nó
là một tên riêng
Stetson University

10


The third chapter.

+ Trƣớc các danh từ đi cùng với một số
đếm

+ Trƣớc tên các cuộc chiến tranh khu

Chapter three, Word War One

vực với điều kiện tên khu vực đó phải
đƣợc tính từ hoá
The Korean War (=> The Vietnamese
economy)
+ Trƣớc tên các nƣớc có hai từ trở lên

+ Trƣớc tên các nƣớc chỉ có một từ:

(ngoại trừ Great Britain)

China, France, Venezuela, Vietnam


The United States, The Central African
Republic
+ Trƣớc tên các nƣớc mở đầu bằng New,
+ Trƣớc tên các nƣớc đƣợc coi là một

một tính từ chỉ hƣớng:

quần đảo hoặc một quần đảo

New Zealand, North Korean, France

The Philipines, The Virgin Islands, The
Hawaii

+ Trƣớc tên các lục địa, tỉnh, tiểu bang,
thành phố, quận, huyện:

+ Trƣớc tên các tài liệu hoặc sự kiện lịch Europe, Florida
sử
The Constitution, The Magna Carta

+ Trƣớc tên bất kì môn thể thao nào
baseball, basketball

+ Trƣớc tên các nhóm dân tộc thiểu số
the Indians

+ Trƣớc các danh từ trừu tƣợng (trừ một
số trƣờng hợp đặc biệt):

freedom, happiness

11


+ Trƣớc tên các môn học nói chung
mathematics
+ Trƣớc tên các môn học cụ thể

+ Trƣớc tên các ngày lễ, tết

The Solid matter Physics

Christmas, Thanksgiving
+ Trƣớc tên các loại hình nhạc cụ trong
các hình thức âm nhạc cụ thể (Jazz,
Rock, classical music..)

+ Trƣớc tên các nhạc cụ khi đề cập đến

To perform jazz on trumpet and piano

các nhạc cụ đó nói chung hoặc khi chơi
các nhạc cụ đó.
The violin is difficult to play
Who is that on the piano
2.4 Cách sử dụng another và other.
Hai từ này thƣờng gây nhầm lẫn.

Dùng với danh từ đếm được



Dùng với danh từ không đếm
được

an + other + danh từ đếm được số ít = một
cái nữa, một cái khác, một ngƣời nữa, một
ngƣời khác (= one more).
another pencil = one more pencil



Không dùng

the other + danh từ đếm được số ít = cái
cuối cùng còn lại (của một bộ), ngƣời còn
lại (của một nhóm), = last of the set.

12


the other pencil = the last pencil present



Other + danh từ đếm được số nhiều = mấy



đếm được = một chút nữa


cái nữa, mấy cái khác, mấy ngƣời nữa, mấy

(= more of the set).

ngƣời khác (= more of the set).

other water = some more

other pencils = some more pencils


The other + danh từ đếm được số nhiều =
những cái còn lại (của một bộ), những
ngƣời còn lại (của một nhóm), = the rest of
the set.
the other pencils = all remaining pencils

Other + danh từ không

water


The other + danh từ
không đếm được = chỗ
còn sót lại.
the other water = the
remaining water

· Another và other là không xác định trong khi the other là xác định; nếu chủ ngữ là

đã biết (đƣợc nhắc đến trƣớc đó) thì ta có thể bỏ danh từ đi sau another hoặc other,
chỉ cần dùng another hoặc other nhƣ một đại từ là đủ. Khi danh từ số nhiều bị lƣợc
bớt (trong cách nói tắt nêu trên) thì other trở thành others. Không bao giờ đƣợc
dùng others + danh từ số nhiều:
I Don 't want this book. Please give me another.
(another = any other book - not specific)

I Don 't want this book. Please give me the other.
(the other = the other book, specific)

This chemical is poisonous. Others are poisonous too.
(others = the other chemicals, not specific)

13


I Don 't want these books. Please give me the others.
(the others = the other books, specific)
· Trong một số trƣờng hợp ngƣời ta dùng one hoặc ones đằng sau another hoặc
other thay cho danh từ:
I Don 't want this book. Please give me another one.
I don't want this book. Please give me the other one.
This chemical is poisonous. Other ones are poisonous too.
I don't want these books. Please give me the other ones.
· This hoặc that có thể dùng với one nhƣng these và those không đƣợc dùng với
ones, mặc dù cả 4 từ này đều có thể dùng thay cho danh từ (với vai trò là đại từ) khi
không đi với one hoặc ones:
I don't want this book. I want that.
2.5 Cách sử dụng little, a little, few, a few
· Little + danh từ không đếm được: rất ít, không đủ để (có khuynh hƣớng phủ định)

I have little money, not enough to buy groceries.
· A little + danh từ không đếm được: có một chút, đủ để
I have a little money, enough to buy groceries
· Few + danh từ đếm được số nhiều: có rất ít, không đủ để (có tính phủ định)
I have few books, not enough for reference reading
· A few + danh từ đếm đƣợc số nhiều: có một chút, đủ để
I have a few records, enough for listening.
14


×