Tải bản đầy đủ (.pdf) (276 trang)

Hướng dẫn thực hành kỹ thuật khai triển gò hàn trần văn niên, trần thế san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.42 MB, 276 trang )

Trần Văn Niên
Trần Thê San

THƯ VIỆN ĐH NHA TRANG

3000036739


TRẮN VĂN NIÊN - TRẦN THỀ SAN

nến

H Ư 0 Í 1 G

THực HÙI1H KỸ THUẬT

KHm TRIỂn GÒ - HAÍI
.

,■

■HUI

----

*

-ế

TRƯƠNGĐẠI HỌCHHÃĨBAHb


THƯ VỈỆM

3

0

0

5

6

7

3

9

NHÀ XUẦT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


L ờ i

n ó i

đ ầ u

rong k hoản g 50 n ă m gần đây kỹ th u ật hàn đã có n h ữ n g bước p h á t triển
m ạch mẽ, đ á p ứ ng các yêu cầu ngày càng cao về công nghệ và v ật liệu.
N h iều p hư ơ n g p h á p h àn mới xuất hiện, các công nghệ m ới được áp d ụ n g

rộng rãi trong kỹ th u ậ t hàn. Các công nghệ hàn cổ diển, chủ yếu là th ủ công và
không liên tục, đ a n g d ầ n d ần trở nên lạc hậu. Tính hiệu quả và tính kinh tế của
hầu h ết các cơ sở công n g h iệ p từ các nhà máy điện, chế tạo m áy m óc, khai thác
và lọc d ầu , kết cấu xây d ự n g , hóa chất, dược phẩm , p h â n bón... đ ề u liên quan
chặt chẽ đ ến sự ứ n g d ụ n g hợp lý các công nghệ hàn. H àn là công n g h ệ phức tạp,
phôi h ợ p nhiều n g à n h khoa học và kỹ thuật từ v ật lý, hóa học, luyện kim , cơ khí,
tự đ ộ n g hóa, đ ế n kỹ th u ậ t đ iệ n và điện tử.

T

K hoảng 10 n ă m g ần đ ây , nhiều công nghệ h àn m ới được ứ n g d ụ n g rộ n g rãi ở
Việt N am , và sẽ tiế p tụ c có vai trò quan trọng trong tương lai. Các tài liệu về kỹ
th u ậ t hàn, cả lý th u y ế t và hướng dẫn thực hành, hiện có đ ều chưa đ á p ứng yêu
cầu đa d ạ n g cua đ ô n g đ ả o bạn đọc. Cuốn sách "HƯ ỚNG D A N T H ự C h a n h
KỸ TH UẬ T KHAI T R IỂ N g ò - HÀN" được biên soạn nhằm đ á p ứ n g p h ần nào
các yêu cầu dó. N ội d u n g cuốn sách trình bày các kỹ th u ậ t h àn hơi, h àn hồ
quang tay, các p hư ơng p h á p h àn tương đối mới ở V iệt N am , chẳng h ạ n hàn hồ
quang ngầm (SAW), hàn đ iện cực Wolfram - khí trơ (TIG), hàn hồ quang khí
bảo v ệ (MIG), hàn hổ quang lõi trự dung (FCAW), hàn đ iện xỉ, hàn đ iện khí,
cắt bằng hổ quang - plasm a, kim loại học mối hàn và các phương p h á p kiểm tra
đ án h giá chất lư ợng h àn . M ỗi phương pháp được trình b ày gọn trong m ột
chương. N goài ra, đ ể đ á p ứ ng các yêu cầu thực tế, cuốn sách còn có hai chương
về khai triển hình gò, các phương pháp gò cơ bản, và cuối cù n g là chương về an
toàn và bảo hộ lao đ ộ n g . Bạn đọc có thế đọc từ đ ầu đ ến cuối, hoặc chỉ đọc các
p h ần cần th iết cho b ản th â n
N ội d u n g cu ố n sách bao q u át nhiều vân đề, từ cơ sở lý thuyết, tran g th iết b ị ,
các phương p h á p thự c h à n h cụ thể, các tiêu chuẩn kỹ th u ậ t về m ối g hép hàn,
chủ y ếu là các tiê u ch u ẩ n ISO (Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế), ASW (H iệp hội
H àn H oa Kỳ), BS (Tiêu ch u ẩn Anh). Cuốn sách sẽ rấ t có ích cho đ ô n g đ ảo bạn
đọc, từ học viên các trư ờ n g d ạy nghề, trường tru n g học kỹ th u ật, các cống n h ân

gò h àn ở các cơ sở sản xuâd, các công ty xí nghiệp công nghiệp, xây d ự n g công
trình, các sinh v iê n cao đ ẳ n g và đại học kỹ thuật, các thầy cô giáo d ạ y lý th u y ết
và thực h àn h kỹ n g h ệ sắt, các kỹ sư, các nhà quản lý,... và tấ t cả n h ữ n g người
q uan tâm đ ến công n g h ệ hàn.

5


Chương 1
KHAI TRIỂN HÌNH GÒ
ò là phương pháp gia công vật liệu
kim loại, chủ yếu ở dạng tấm hoặc
th an h , bằng các quy trìn h biến dạng
déo đế tạo hình dạng mong muôn, sau đó sử
dụng các loại mối ghép tháo được, hoặc
không tháo được (hàn, tá n đinh, ghép mí,
...) để k ế t nối các bộ phận th à n h sản phẩm
hoàn chỉnh. Kỹ th u ật gò gồm các bước:
th iế t kế, vạch dấu, khai triể n , biến dạng
dẻo, nối ghép, và hoàn tấ t. v ề nguyên tắc,
thường chỉ áp dụng quá trìn h biến dạng dẻo
ở n h iệt độ th ấp hơn n h iệ t độ kết tinh lại
(<0.3 Tn’c°K), do đó được gọi là gia công
nguội. Đế bảo đảm sản phẩm đạt chất lượng
yêu cầu, n ăn g su ất lao động cao, giá thành
hạ, điểu quan trọng cần nắm vừng là khai
triể n h ìn h gò và các kỹ th u ậ t gò cơ bản.

G


Các loại hình cơ bản cần khai triển từ
v ậ t liệu tấm bao gồm:
□ H ình trụ đáy tròn, 4áy elip.
□ H ình nón đáy tròn, đáy elip.
□ H ình lăng trụ đáy chữ n hật.
□ Khai triể n hình cầu hoặc chỏm cầu
□ Các k ế t hợp giữa các hình trên: ỏng trụ
ghép với ống trụ th ẳn g hoặc xiên, ống
trụ ghép với ống nón (hoặc nón cụt)...
Có hai phương pháp khai triề n hình gò
thường dùng:
1. Phương pháp chiếu hình phối hợp với
tính toán bằng cổng thức
2. Phương pháp chiếu, thông qua tam giác.
Các bước cơ bản đế khai triể n hình gò
bao gồm: nghiên cứu bản vẽ chi tiết, vẽ
h ìn h chiếu theo m ặt cắt, sau đó khai triển
theo yêu cầu. Dưới đây sè trìn h bày các
m inh họa cụ th ể theo từng bước khai triển
cho các loại hình gò cơ bản.

KHAI TRIỂN HÌNH TRỤ
Khai triển hỉnh trụ tròn
H ình trụ tròn khai triế n tương đôi đơn giản
chỉ gồm hai bước (H ình 1-1):

Hình 1-1. Khai tiển hình trụ tròn.

1. H .l là hình chiếu đứng cắt.
2. Khai triể n hình trụ sẽ là h ình chữ nhật,

chiều dài tương ứng với chu vi đường
tròn cơ bản, chiều rộng bằng chiều cao h
của hình khai triể n . K hai triể n hình
ống trụ tuy đơn giản (H.2), nhưng cần
chú ý tìm đường kính trung bình dtb, vì
tấ t cả các chi tiế t cần khai triể n đều
phải tính theo đường kính trung bình.
Đường kính trung bình được tín h theo
công thức sau
dtb = dt + t

hoặc dtb = Dn - t

Chiều dài khai triể n tín h theo công
thức: L = ĩtdtbdt:
dtb^
Dn:
t:

đường kính trong,
đường kính trung bình
đường kính ngoài,
chiều dày tấm v ậ t liệu.

Khai triển ống tròn có vát m iệng, gồm
các bước như sau (H ình 1-2):

7



Hình 1-3. Khai triển ống khuỷu (90°).

chiếu, các đường này cắt giao tuyến r ,
7’, lần lượt ở các điểm 2’, 3 \ 4’, 5\ 6’.
2. Khai triể n ống A (H.2).

1. Vẽ hình chiếu đứng (H .l) có đường kính
d 1 và chiều cao h.
2. Vẽ hình chiếu bằng (H.2), chia 7ĩdi làm
12 phần bằng nhau, đánh số 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, chiếu các điểm này
lên H .l và đ án h sô' 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10 , 11 , 12 .

3. Vẽ m ặt cắt H.3 có chiều rộng a, b, c, d.
lần lượt bằng kích thước a, b, c, d đo từ
H.2.
4. Khai triể n H.4. Chiều dài khai triể n
bằng 7tdi, chiều dài này được chia làm
12 phần bằng nhau và đ án h sô' 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. Vẽ p h ân nửa khai
triể n trước, nửa còn lại sẽ đối xứng qua
đường tâm 11-11. Qua các điểm 5, 6, 7,
8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4, 5, dựng các
đường song song, chiếu các điểm 5, 6, 7,
8, 9. ơ H .l sang H.4 sẽ có các đường
cùng sô' cắt nhau tạ i các điểm 5, 6, 7, 8,
9. Nối các điểm này lại với nhau theo
đường cong, và nối các điểm 9, 10, 11.
bằng đường thẳng, k ết quả sẽ là nửa

hình khai triể n ống trò n có v át miệng
theo yêu cầu.
Khai triển khuỷu vuông góc [9 0 °]
Các bước khai triể n bao gồm (H ình 1-3):
1. Vẽ hình chiếu đứng và nửa m ặt cắt của
m iệng ống, đường kính d (H .l) và chiều
cao h, chia 7id/2 làm 6 p h ần bằng nhau,
đánh số lần lượt 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua
các điểm 2, 3, 4, 5, 6, 7 dựng các đường

8

Chiều dài khai triể n bằng Tĩd, chia chiều
dài này làm 12 phần bằng nhau và
đánh sô' 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
Vẽ phân nửa khai triể n trước, nửa còn
lại sẽ đôi xứng qua đường tâm 7, 7\ Qua
các điểm này dựng các đường song song
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1. T ren H .l
từ các điểm r, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’ dựng các
đường chiếu kéo dài sang H.2, các đường
này cắt các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần
lượt ở các điểm 1 \ 2’, 3’, 4’, 5 \ 6’, 7\ Nối
các điểm này theo đường cong, k ết quả
là nửa h ìn h k h ai triể n của ống A.
Khai triển ông T có cùng đường kính
Các bước khai triể n bao gồm (H ình 1-4).
1. Vẽ hình chiếu đứng ông T, có cùng
đường kính d (H .l) chia Tcd/2 của ống A
làm 6 p h ầ n bằng nhau, đánh sô' 1, 2, 3,

4, 5, 6, 7. Qua các điểm này dựng các
đường chiếu vào ống B là các đường 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7. C hia 7id/2 của ống B làm
ba phần bằng nhau, đ án h số 1°, 2°, 3°,
4°. Qua các điểm này, dựng các đường
chiếu vào ông A, cắt các đường 1 và 7, 2
và 6, 3 và 5, 4, lầ n lượt ở các điểm r và
7’, 2’ và 6\ 3’ và 5, 4 \ Nối các giao điểm
r , 2’ , 3’ 4’, và các điểm 4’, 5’, 6’, 7 \ kết
quả là giao tuyến của hai ống.
2. Khai triể n ông A (H.2).
Vẽ nửa h ìn h k h ai triển , nửa còn lại đối
xứng qua đường tâ m AA. Chiều dài của
nửa hình khai triể n bằng 7id/2. Chia
chiều dài này làm 6 phần bằng nhau,
đánh sô' 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, qua các điểm
này dựng các đuờng song song. T rên


H .l, từ các điểm 7’, 6’, 5’, 4’
dựng các đường chiếu kéo
dài xuống H.2, cắt các đường
song song 1 và 7, 2 và 6, 3 và
5, 4 lần lượt tạ i các điểm 1’
và 7’, 2’ và 6\ 3’ và 5’, 4 \ Nối
các giao điểm r , 2’, 3 \ 4 theo
đường cong; và các giao điểm
4’, 5’, 6’, 7’ theo đường cong,
k ế t quả là nửa h ìn h khai
triể n của ống A.

3. C ắt lồ trước khi uôn ồng B
(H.3).
Vẽ nửa h ìn h khai triể n của
lồ, nửa còn lại sẽ đối xứng
qua đường tâm C ’C \ Chiều
rộng của lỗ C’C’ = c c đo ở
H . l. Nứa chiều dài lỗ bằng
rcd/4, chia nửa chiều dài này
làm ba p h ần b ằn g nhau,
đánh số 1, 2, 3, 4. Ở H.3, qua
các điểm này dựng các đường
song song 11, 22, 33, 44, 33,
22, 11. T rên H .l, từ các điếm
I , 2’, 3’, 4’, 5’, 6 , 7 ’ dựng các
đường chiếu kéo dài sang Hình 1-4 Khai triển ống T.
H . 3, cắt các đường 1 1 , 22,
4’ và 4’, 5’ và 5’, 6’ và 6’ dựng các đường
33, 44, 33, 22, 11, lầ n lượt ở các điếm r ,
chiếu
kéo dài lên H .l, các đường 0’, r ,
2 \ 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nôi các điểm này theo
2’, 3’, 4’, 5’, 6’ này cắt các đường 0, 1 và
đường cong, kết quả là nửa hình khai
triể n của lỗ.
1, 2 và 2, 3 và 3, 2 và 2, 1 và 1, 0 lần lượt
ở các điểm 0’, 1’, và 1’, 2’, và 2’, 3’ và 3’,
Khai triển ông T
4’ và 4’, 5’ và 5’, 6’ và 6’. Nôi các điểm 0’,
(ông nhỏ gắn lệch tâ m vào òng lớn)
r , 2’, 3 , 4 ’, 5’, 6’, 5’, 4’, 3’, 2’, 1’ trê n H .l

theo
đường cong, k ế t quả là giao tuyến
Các bước khai triể n bao gồm (Hình 1-5):
giữa ống nhỏ và ống lớn
1. Vẽ h ìn h chiếu đứng và nửa m ặt cắt của
3. Khai triển ống nhỏ (H.3), vẽ nửa hình
ông nhỏ (H .l). C hia nd/2 của ống nhỏ
khai triển, nửa còn lại sẽ đối xứng qua
làm sáu p h ần bằng nhau đ án h số 3, 2, 1,
đường tâm AA Chiều dài nửa hình khai
0, 1, 2, 3. Qua các điểm này dựng các
triể n là: 7ĩd/2. Chia chiều dài này làm
đường chiếu vào ông lớn là các đường 3,
sáu phần bằng nhau, đ án h số 0, 1, 2, 3,
2, 1 ,0 , 1, 2, 3.
4, 5, 6. Qua các điểm này dựng các
2. Vẽ h ìn h chiếu b ằn g và vẽ nửa m ặt cắt
đường song song. T rên H .2, từ các điểm
của ống nhỏ (H.2). C hia nả/2 của ống
0’, r , 2’, 3’, 4’, 5’, 6’ dựng các đường
nhỏ làm sáu p hần bằng nhau đánh sỏ 0,
chiếu kéo dài xuống H.3, cắt các đường
I , 2, 3, 4, 5, 6. Qua các điểm này, dựng
song song 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 lần lượt ơ các
các đường chiếu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, cắt
điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’. Nối các giao
đường tròn D của ống lớn lần lượt ở các
điểm này theo đường cong, k ế t quả là
điểm 0’, r , 2’, 3’, 4 ’, 5’, 6’. Từ các giao
nửa hình khai triể n của ống nhỏ.

điếm 0’ và 0’,1’, và r , 2’, và 2’, 3’ và 3’,

9


H.4

4. C ắt lỗ trước khi uốn ống lớn (H.4), vẽ
nửa h ìn h khai triể n của lỗ, nửa còn lại
sẽ đối xứng qua đường tâm A’A’ , chiều
dài lỗ bằng a + b + c + d + e + g, đo trên
H.2, hay bằng 7ĩd/4 ; m ột nửa chiều rộng
của lỗ: KB’/2 bằng BB/2 đ o ở H .l .
ở H.4 dựng các đường song song 00,11,
22, 3’3 \ 44, 55, 66. T rên H .l, từ các điểm 0 \
r , 2 \ 3’, 4 \ 5’, 6’ dựng các đường chiếu kéo
dài sang H.4, cắt các đường 00, 11, 22, 3’3 \
44, 55, 66 lần lượt ở các điểm 0’, 1’, 2 \ 3 \ 4 \
5’, 6\ Nối các giao điểm này theo đường
cong, k ế t quả là nửa h ìn h khai triể n của lỗ.
Khai triển hai ông bằng nhau
gắn xiên vào nhau
Các bước thực h iện bao gồm (H ình 1-6):
1. Vẽ hình chiếu đứng của ống lớn có
đường kính D và ống nhỏ có đường kính
d, gắn xiên vào nhau và vẽ nửa m ặt cắt
của ống nhỏ (H .l). C hia 7id/2 của ống
nhỏ làm sáu p hần bằng nhau đánh sô 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này, dựng


10

các đường chiếu vào ống lớn là các
đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
2. Vẽ m ặt chiếu cạnh và vẽ m ặ t cắt của
ống nhỏ (H.2), chia nd/2 của ống nhỏ
làm sáu p hần bằng nhau, đ á n h số 4, 5,
6, 7, 5, 4. Qua các điểm này, dựng các
đường chiếu vào ống lớn, các đường này
cắt đường trò n D lần lượt ở các điếm 4’,
5’, 6\ 7 , 6\ 5 \ 4 \ Từ các giao điểm 7 , 6\
5’, 4’ dựng các đường chiếu kéo sang
H .l, các đường này cắt các đường lv à 7’,
2 và 6, 3 và 5, 5 và 4 lần lượt ở các điểm
1’ và 7 \ 2’ và 6\ 3’ và 5 \ 4 \ Nồi các giao
điếm r , 2’, 3 \ 4’, 5’, 6’, T theo đường
cong, kết quả là giao tuyến của ống nhỏ
với ống lớn.
3. Khai triể n ống nhỏ (H.3), vè nửa hình
khai triển , nửa còn lại sẽ đối xứng qua


đường tâm AA. Chiều dài của nửa hình
khai triể n bằng nd/2. Chia chiều dài nay
làm sáu p h ần bằng nhau, đánh số 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này, dựng các
đường song song. T rên H .l, từ các điểm
r , 2’, 3 \ 4’, 5 \ 6’, 7’ dựng các đường
chiếu kéo dài xuống H.3, cắt các đường
song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lựợt tại

các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7\ Nối các
giao điểm này theo đường cong, kết quả
là nửa h ìn h khai triể n của ống nhỏ.
4. C ắt lỗ trước khi uốn ống lớn (H.4), vè
nửa hình k h ai triể n của lỗ, nửa còn lại
sè đối xứng qua đường tâm A’A. Chiều
dài lỗ A’A’=AA đo ở H .l, nửa chiều rộng
lỗ bằng a + c + b đo ở H.2 . Ớ H.4, dựng
các đường song song 44, 55, 66, 77. Trên
H .l, từ các điểm r , 2 \ 3’, 4’, 5’, 6’, 7’
dựng các đường chiếu kéo dài sang H.4,
cắt các đường 77, 66, 55, 44, 55, 66, 77
lần lượt ở các điểm 1\ 2 \ 3’, 4’, 5\ 6\ 7’.
Nối các giao điểm này theo đường cong,
k ết quả là nửa h ình khai triể n của lỗ.
Khai triển hai ông lớn và nhỏ
gắn xiên vào nhau
Các bước khai triể n bao gồm (Hình 1-7):
1. Vẽ hình chiếu đứng của ống lớn đường
kính D và ống nhỏ đường kính d, gắn
xiên vào nhau và vẽ nửa m ặt cắt của
ống nhỏ (H .l). Chia Tíd/2 của ống nhỏ
làm sáu p h ần bằng nhau đánh số 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7. Qua các điểm này, dựng các
đường chiếu vào ống lớn là các đường 1,
2, 3, 4, 5, 6, 7.2
2. Vè m ặt chiếu cạnh và vẽ m ặt cắt của
ống nhỏ (H.2), chia 7ĩd/2 của ống nhỏ
làm sáu p h ần băng nhau, đánh số 4, 5,
6, 7, 5, 4. Qua các điểm này, dựng các

đường chiếu vào ống lớn, các đường này
cắt đường trò n D lần lượt ở các điểm 4\
5\ 6’, 7’, 6’, 5 \ 4 \ Từ các giao điểm 7’, 6’,
5’, 4’ dựng các đường chiếu kéo sang
H .l, cắt các đường 1 và 7’, 2 và 6, 3 và 5,
5 và 4 lần lượt ở các điểm 1’ và 7’, 2’ và
6\ 3’ và 5’, 4 \ Nôi các giao điểm 1’, 2’, 3’,
4’, 5’, 6’,7’ theo đường cong, kết quả là
giao tuyến của ống nhỏ với ông lớn.

H2

Hình 1-7.

H.1

Khai triển hai ống lớn và nhỏ gắn xiên vào

nhau.
3. Khai triển ống nhỏ (H.3), vè nửa hình
khai triển, nửa còn lại sè đối xứng qua
đường tâm AA. Chiều dài của nửa hình
khai triể n bằng nd/2. Chia chiều dài
làm sáu phần bằng nhau, đánh số 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này, dựng các
đường song song. T rên H .l, từ các điểm
T, 2 \ 3’, 4 \ 5’, 6’, T dựng các đường
chiếu kéo dài xuống H.3, cắt các đường
song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lượt tại
các điểm T, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7\ Nối các

giao điểm này theo đường cong, k ết quả
là nửa hình khai triể n của ống nhỏ.
4. C ắt lỗ trước khi uốn ống lớn (H.4), vẽ
nửa hình khai triể n của lỗ, nửa còn lại
sẽ đối xứng qua đường tâm A’A. Chiều
dài lỗ A’A’=AA đo ở H .l, nửa chiều rộng
lỗ b ằ n g ầ 4- c + b đo ở H.2. ở H.4, dựng
các đường song song 44, 55, 66, 77. Trên
H .l, từ các điểm r , 2 \ 3 \ 4 \ 5’, 6\ 7’
dựng các đường chiếu kéo dài sang H.4,
cắt các đường 77, 66, 55, 44, 55, 66, 77
lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5 \ 6’, 7\
Nối các giao điểm này theo đường cong
k ết quả là nửa h ìn h khai trể n của lỗ.


KHAI TRIỂN CÁC DẠNG HÌNH NÓN
Khai triển hình nón
Ví dụ: Khai triể n hình nón có đường kính
đáy d = 340, chiều cao h = 270. Các bước
thực hiện bao gồm (H ình 1-8):

phương pháp tín h to án để tìm R theo
cồng thức sau:
( A \

+ H 2 ; trong đó: H

R =
1. Vẽ hình chiếu đứng H .l, R = 320, giá trị

này có th ể xác định trê n bản vẽ. Đế bảo
đảm chính xác, có th ề dùng công thức:

R

fd \

I 2J

180°
R

+ h 2.

X

d,

2. Khai triể n (H.2), tín h góc a theo công
thức:
a _= 180°
_
R

X

, = ..180°
d,

320


X

„ =_ 191
1Q1Ũ15
1C'
340

Bằng compa, lấy điểm o làm tâm và R =
320 quay cung ABC b ằn g thước đo độ, đo và
vẽ góc a = 191°15\ Cung trò n R = 320 và a
= 191°15’ là khai triể n h ìn h côn (hình nón).
Khai triển hình nón c ụ t đều
Ví dụ: Khai triể n h ình nón cụt đều ABCD
có đường kính đáy di = 350, đường kính
m ặt đỉnh d‘2 = 170; chiều cao h = 250.
1. Vẽ h ìn h chiếu đứng (H .l) ABCD, kéo
dài cạnh DA và cạn h CB, được hình
chiếu của h ình nón. Đo trên bản vẽ, R =
517, phương pháp đo thực tế này sè có
sai số. Khi cần ch ín h xác, phải dùng

12

\* )

D xh
D -d

d

dXh
+ X 2 ; trong đó: X =
ĩT-~d
V2 J
2. Khai triể n (H.2), tín h góc a theo công
thức:
a = ^ x D
R

= ^ x
517

350 = 122"

B ằng compa, lấy điếm o làm tâm và R =
517 quay cung lớn CEC và cung nhỏ CEC’,
bằng thước đo góc, đo và vẽ góc a = 122°.
H ình BFB’C’EC chính là hình khai triể n
của hình nón cụt đều.
Khai triển hình nón xiên
H ình nón xiên là h ình nón có chân đường
cao không trù n g với tâm h ìn h trò n đáy. Các
bước thực h iện bao gồm (H ình 1-10):
1. Vẽ h ìn h chiếu đứng và nửa m ặ t cắt của
đáy có đường k ính d (H .l). Chia nd/2
làm sáu p h ần bằng nhau đ án h số 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7. Chiếu đỉnh A xuống đường đáy
17, được điểm A\ Dựng các đường sinh
A’l, A’2, A’3, A’4, A’5, A’6, A’7, được sáu
m ặt h ình tam giác cong, 1A’2 - 2A’3 3A’4 - 4A’5 - 5A’6 - 6A’7 Dựng các hình



chiếu thực của các đường sinh, lấy A’
làm tâm , từ các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6,
dựng các cung cắt đường A’7 lần lượt ở
các điểm: 1’, 2’, 3 \ 4’, 5 \ 6\ T rên H .l,
chiều dài thực của các đường sinh A’l,
A’2, A’3, A’4, A’5, A’6 lầ n lượt là A l\
A 2 , A 3\ A4’, A5’, A6\
2. Khai triể n h ìn h nón xiên (H.2), vè nửa
hình khai triể n , nửa còn lại đồi xứng
qua đường tâm A7. T rên H .l, lấy A làm
tâm , từ r quay m ột cung kéo dài lên
H.2, dựng đường sin h A l. Lấy A làm
tâm , từ 2’ quay m ột cung kéo dài lên
H.2, lấy 1 làm tâm và lấy dây cung đo ở
H .l làm bán kính, quay m ột cung; hai
cung này cắt nhau ở 2, tạo th àn h tam
giác 1A2. Lấy A làm tâm , từ 3’ quay
cung kéo dài lên H.2, lây 2 làm tâm và
lấy dây cung đo ở H .l làm bán kính,
quay m ột cung, hai cung này cắt nhau ở
3, tạo th à n h tam giác A23. Tương tự,
dựng bốn tam giác còn lại: 3A4, 4A5,
5A6, 6A7, k ế t quả là nửa hình khai
triển của h ìn h nón xiên.
Khai triển hỉnh nón cụt có hai đáy oval
Các bước thực h iện bao gồm (H ình 1-11):
1. Vẽ h ìn h chiếu đứng ABCD và nửa m ặt
cắt (H .l). 2

2. Vẽ h ìn h chiếu bằng (H.2) đáy nhỏ bán

kính ri, dáy lớn có bán kính r 2, có tâm
chung là Oi và 0 ’i. Từ Oi và 0 ’i dựng
hai đường gióng lên H .l vuông góc với
BD. Hai đường này cắt đáy lớn ở bốn
điểm G, H, I, K cắt đáy nhỏ ở 4 điểm G \
H’, r , K \ Chu vi đáy lớn được chia làm
bốn đoạn, đoạn cong HFK, đoạn thẳn g
IK, đoạn cong IEG, đoạn th ẳn g GH.
T rên H .l, kéo dài đường CD, cắt đường
KH ở 0 2. 0 2 là tâ m của cung bán kính Ri
= 0 2D và là tâ m của cung bán kính R*2=
0 2C.
3. Khai triể n hìn h (H.3), vẽ hình khai
triể n có đoạn cong HFK, dựng đường
0 2K = R2 đo ỏ H .l, lấy 0 2 là tâm và lấy
0 2K làm bán kính, quay m ột cung, sau
đó lấy 0 2 làm tâm và lấy 0 2K’= Ri đo ở
H .l làm bán k ín h quay m ột cung, trên
cung này lấy chiều dài cung K’H’ = 7cri.
Nối 0 2H ’ và kéo dài, đường này cắt cung
có bán kính R2 ở H, tạo th à n h hình HH’
K’, K’ là hình khai triể n có đoạn cong
HFK, dựng tiếp hìn h chữ n h ậ t KIFK’ có
chiều dài bằng KI đo ở H.2, được hình
khai triể n có đoạn th ẳ n g IK. Vè hình
khai triể n IFG ’G có đoạn cong IEG
tương tự như cách vẽ h ìn h khai triể n có
đoạn cong HFK, sau đó dựng hình chữ

n h ậ t GHH’G’ có chiều dài bằng GH đo ở
H.2, kết quả là h ìn h khai triể n nón cụt
có hai đáy oval.

13


Khai triển hình nón
gắn vào hình trụ tròn
Các bước khai triể n bao gồm
(Hình 1-12):
1. Vè hình
chiếu
ABCHKHD (H .l).

đứng

2. Vẽ m ặt cắt m iệng nhỏ II
của ống nón, đường kính d
(H.2). Chia 7ĩd/4 làm ba
phần bằng nhau, đ án h sô
1, 2, 3, 4. Từ các điểm này
dựng các đường chiếu nồi
dài xuống H .l, cắt đường
II lần lượt ở các điểm 1°,
2°, 3°, 4°. Qua các điểm
này dựng các đường sinh
của ống nón, là các đường
1°1, 2°2, 3°3, 4°4.
3. Vẽ hình

chiếu
LLKAK (H.3).
4. Vè m ặt cắt m iệng nhỏ LL
của ống nón (H.4). Chia
7td/4 làm ba p h ần bằng
nhau, đánh sô 1, 2, 3, 4. Từ các điếm
này dựng các đường chiếu kéo dài xuông
H.3, cắt đường LL lần lượt ở các điểm
1°, 2°, 3°, 4° dựng các đường sinh của
ống nón, cắt ống trò n KHKA lần lượt ở
các điểm 1, 2, 3, 4. Từ các điểm này
dựng các đường chiếu kéo dài sang H .l,
cắt đường sinh IH lầ n lượt ở các điểm r ,
2’, 3’, 4 \ và cắt các đường sin h 1°, 2°, 3°,
4° lần lượt ở các điểm 1, 2, 3, 4’. Nối các
điểm này theo đường cong, (H .l), k ết
quả là 1/4 giao tuyến của ôớig nón với
ống tròn. 5
5. Khai triể n hìn h (H.5), vẽ nửa hình khai
triề n của ông nón, nửa còn lại sê đối
xứng qua đường tâm OK. Dựng hình
quạt LOI có R = OI đo ở H .l và cung LI
có chiều dài bằng 7id/4, chia cung LI làm
ba phần bằng nhau và đ án h số 1, 2, 3, 4.
T rên H .l, lấy o làm tâm và từ các điểm
r , 2’, 3’, 4’ trê n đường HI, dựng các cung
kéo dài sang H.5, cắt các đường sin h 1, 2, 3,
4 lần lượt ở các điểm r , 2 \ 3 \ 4 \ Nối các
giao điểm này theo đường cong, k ế t quả là


14

hình LIHK, đây là 1/4 hìn h khai triển. Vẽ
tiếp 1/4 hình khai triể n , IHKL, đối xứng
qua tâm OH, k ế t quả là nửa h ìn h khai triể n
của ống nón.
Khai triển hình nón cụt xiên,
hai đáy tròn
Đây là hìn h n ón cụt với hai đáy song song
nhưng đường nối hai đáy tạo th à n h một góc
so với đường cao của hình. Các bước khai
triể n bao gồm (H ình 1-13):
1. Vẽ hình chiếu đứng (H. 1) gồm hai phần.
2. Vẽ hình chiếu bằng (H.2), chia 7tD và nả
th à n h 12 p h ầ n bằng nhau, các điểm ký
hiệu tương ứng là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9, 10, 11 và a, b, c, d, e, f, g, h, I, k, 1, m.
Dựng các đường sin h Oa, lb , 2c, 3d, 4e,
5f, 6g, 7h, 8i, 9k, 101, l lm , và các đường
chéo Ob, lc, 2d, 3e, 4f, 5g, 6h, 7i, 8k, 9i,
lOm, l l a . T rên H.2, có 24 m ặt tương tự
hình tam giác, đó là các m ặt aob, obl,
b lc, lc2, c2d, 2d3, d3e, 3e4, e4f,...
3. Dựng chiều thực của các đường sinh


#)00°_____ _

7S00


H.4 làm bán kính quay m ột cung. Hai
cung này cắt nhau ớ h, n h ận dược tam
giác g7h. B ằng phương pháp tương tự,
dựng 10 tam giác còn lại: 7h8, h 8I, 8i9,
i9k, 9 k l0 , k io i, 10111, U lm , llm O , và
mOa, k ết quả là nửa hình khai triển.
Sau đó lấy 6g làm tâm , dựng nửa hình
khai triể n đối xứng, k ết quả là hình nón
xiên có hai đáy tròn đã khai triển.
Khai triển hình nón có gắn ông
Các bước khai triể n bao gồm (Hình 1-14):
1. Vẽ hình chiếu đứng (H .l) trong đó vè
m ặt cắt của m iệng ống EG có đường
kính di. Chia nd/2 làm bốn phần bằng
nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Từ các
điểm 2, 3, 4 dựng các đường song song
với tâm AA] của hìn h nón. Các đường
này lần lượt cắt đường sinh AB ở c, b, a.
Qua các điểm d, a, b, c, h dựng các
đường DD, ad, be, cf, HH, đều vuông góc
với AA ị .

Hình 1-13,

Khai triển hình nón cụt xiên, hai đáy tròn.

(H.3), dựng góc vuông có chiều cao h, các
cạnh kia có các đoạn lần lượt bằng: b-1,
c-2, d-3, e-4, f-5, g-6. Đo trê n H.2, từ
H.3 sè n h ận được chiều dài thực của các

đường sinh: Oa, lb , 2c, 3d, 4e, 5f, 6g, 7h,
8i, 9k, 101, llm .
4. Dựng chiều dài thực của các đường chéo
(H.4), dựng góc vuông có chiều cao h, các
cạnh kia có các đoạn lần lượt bằng: c-1,
d-2, b-0, e-3, f-4, g-5. Đo trê n H.2, từ H.4
sè n h ậ n được chiều dài thực của các
đường chéo: Ob, lc, 2d, 3e, 4f, 5g, 6h, 7i,
8k, 9i, lOm, l l a . 5
5. Khai triể n hình (H.5), dựng cạnh g-6
bằng chiều dài thực của đường sinh g6
đo trê n H.3. Lây 6 làm tâm và lấy dây
cung lớn đo ở H.2 làm bán kính quay
một cung, lấy g làm tâm và lấy chiều
dài thực của đường chéo g-7 đo ở H.4
làm bán kính quay m ột cung. Hai cung
này cắt nhau ơ 7, n h ậ n được tam giác
6g7. Sau đó lây g làm tâ m và lấy dây
cung nhỏ đo ở H.2 làm bán kính quay
một cung, sau lấy 7 làm tâm và lấy
chiều dài thực của đường sinh 7h đo ở

2. Vè hình chiếu bằng H.2, trong đó có
đường tròn của ống với đường kính di.
Từ H .l kéo dài các đường 2c, 3b, 4a,
xuống H.2, lần lượt cắt tâm IJ ở các
điểm c, b, a. T rên H.2 dựng cung tròn
tâm A, là các cung fcf, ebe, dad, cắt
đường tròn di lần lượt ở các điểm f, e, d.
Qua ba điểm f, e, d, dựng các đường sinh

Af, Ae, Ad, các đường này kéo dài sẽ cắt
đường tròn d2 của hìn h nón lần lượt ớ
các điểm k, 1, m. Từ ba điểm f, e, d, dựng
các đường chiếu lên H .l, lần lượt cắt các
đường cf, be, ad, ở các điểm , f, e, d. T rên
H .l nồi các điểm D, d, e, f, H, k ết quả là
giao tuyến của ống với h ình nón.
3. Khai triể n h ìn h nón (H.3):
Dựng hình quạt bán kính Ri = AB đo ở
H.2, với a = (180° Xd‘2)/R, đường tâm là
AB. Đế cắt lỗ khai triể n gắn vào hình
nón, tiến h à n h vạch dấu như sau:
T rên H.3, lấy A làm tâm , quay 5 cung có
bán kính AH, Ac, Ab, Aa, AD, lần lượt
bằng AH, Ac, Ab, Aa, AD, đo trê n H.2.
T rên cung CBC lấy các cung Bm, Br,
Bk’ có chiều dài lần lượt bằng các cung:
Im, II, Ik, đo trê n H.2.

15


Hình 1-14. Khai
triển hình nón có
gắn ống trụ.

- Nối A l\ cắt cung ebe ở e.

Khai triển hình chóp cân, hai đáy chữ


- Nối A k\ cắt cung fcf ỏ f.

nhật

B ằng đường cong, nối các điếm H, f, e,
d, D sẽ n h ận được giao tuyến của nửa lỗ,
nửa lỗ còn lại sẽ đối xứng qua đường
tâm AB.

Các bước thực hiện như sau (H ình 1-15):

4. Khai triể n ống (H.4).
Dựng nửa hìn h khai triể n trước, nửa
còn lại sẽ đối xứng qua đường tâm ED.
Dựng đường tâm EG, trê n đường này
lấy các đoạn Ed, de, ef, gG, lần lượt
bằng chiều dài các cung Dd, de, ef, fH,
đo trê n H.2.
Qua các điểm E, d, e, f, G dựng các
đường song song. T rên H .l, từ các điểm
D, d, e, f, H, trê n giao tuyến DH, dựng
các đường chiếu qua H.4, cắt các đường
song song E, d, e, f, G, lầ n lượt ở các
điểm D’, d \ e’, f , H. Nối các giao điểm
này lại theo đường cong, k ế t quả là nửa
hình khai triể n của ống.

16

1. Vẽ h ìn h chiếu đứng H .l, chiều cao h.



2. Vè h ìn h chiếu bằng (H.2), dựng 4 dường
chéo, nôi các cạnh ở H.2, sè có 8 m ặt
tam-giác là: cdD, cCD, cCb, bBC... AdD.

J±1

ỈU

3. D ự n g c h iể u d à i th ự c ciia các c ạ n h
(H .3 ) b ằ n g c á c h d ự n g góc v u ô n g có
c ạ n h dO b ằ n g h, c ạ n h dD = dD đo
t r ể n H .2 , DO lả c h iề u d à i th ự c cua
Dd.
4. Dựng chiều dài thực của đường chéo dài
(H.4) bằng cách dựng góc vuông cạnh
cO] = h, cạnh cD = cD đo trê n H.2, DOi
là chiều dài thực của đường chéo dài Dc.
5. Dựng chiều dài thực của các đường chéo
ngắn (H.5) bằng cách dựng góc vuông
cạnh b 0 2 = h, cạnh bC = bC đo trên
H .2, C 0 2 là chiều dài thực của đường
chéo ngắn Cb.
6. Khai triể n hình (H.6 ), dựng cạnh dD =
DO đo trê n H.3, lấy D làm tâm và lấy
Dc = DOĩ đo trê n H.4 làm bán kính
quay m ột cung, lấy d làm tâm và lấy dc
= dc đo trê n H .2 làm bán kính, quay
m ột cung, hai cung này cắt nhau ở c,

n h ận được tam giác cdD, tương tự triển
khai các tam giác còn lại, k ết quả là
hình khai triể n theo yêu cầu.
Khai triển hỉnh chóp
hai đáy hình chữ nhật lệch tâm
Các bước thực hiện bao gồm (Hình 1-16):
1. Vè hình chiếu đứng (H .l), chiều cao h.
2. Vè hình chiếu bằng (H.2), dựng 4 đường
chéo, nối các cạnh trê n H.2, nhận được
8 m ật tam giác: CdD, cCd... adD.
3. Dựng chiều dài thực của các cạnh trên
H.3 bằng cách dựng góc vuông cạnh HO
= h, cạnh kia có các đoạn HD, HC, HB,
HA lần lượt bằng đD, cC, bB, aA đo trên
H.2, từ đó, chiều dài thực của các cạnh
dD, cC, bB, aA lần lượt bằng OD, o c ,
OA, OB.
4. Dựng chiều dài thực của các đường chéo
trê n H.4 bằng cách dựng góc vuông
cạnh H ịO i = h, cạnh kia có các đoạn
H ịC, HiB, H ịA, H]D lần lượt bằng dC,
cB, bA, aB, lần lượt bằng OiC, OiB,
0,À , OiD.

Hình 1-16. Khai triển hình chóp hai đáy chữ nhật
lệch tâm.

5. Khai triể n hình (H.5), dựng cạnh dD =
OD đo trê n H.3, lấy D làm tâm và lây
DC = CD đo trên H.2 làm bán kính, quay

một cung; lấy d làm tâm và lấy dC =
OiC đo trê n H.4 làm bán kính, quay một
cung. Hai cung này cắt nhau tại c, nhận
được tam giác CdD. Lấy d làm tâm và
lấy dc = dc đo trê n H.2 làm bán kính,
quay m ột cung; lấy c làm tâm và lấy cC
= o c đo trê n H.3 làm bán kính, quay
một cung. Hai cung này cắt nhau tại c,
nhặn được tam giác cCd. Lấy c làm tâm
và lấy CB = CB đo trê n H.2 làm bán
kính, quay m ột cung; lấy c làm tâm và
lấy cB = OiB đo trê n H.4 làm bán kính,
quay m ột cung. Hai cung này cắt nhau
tại B, n h ận được tam giác cCB. Bằng
cách tương tự, dựng 5 tam giác còn lại
bBC, bBA,... adD, k ế t quả là hình khai
triể n của hình chóp hai đáy lệch tâm.
Khai triển hình chóp cân
một đáy tròn và m ột đáy chữ nhật
Các bước khai triể n bao gồm (H ình 1-17).
1. Vẽ hình chiêu đứng (H .l) chiều cao h.
2. H ình chiếu bằng (H.2), chia 7ĩd làm 12
phần bằng nhau và đ án h số 0, 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9, 10, 1 1 . Nồi 12 điếm này ra 4

17


và lấy BO = OO’ đo trê n H.3 làm bán
kính, quay m ột cung, hai cung này cắt

nhau tại B, n h ậ n được nửa tam giác
AOB là tam giác EOB. Lấy o làm tâm
và lấy 0 1 bằng dây cung đo trê n H.2
làm bán kính, quay m ột cung; lấy B làm
tâm và lấy B I = O l đo trê n H.3 làm bán
kính, quay m ột cung. H ai cung này cắt
nhau tại 1, n h ậ n được tam giác 0B1.
Tương tự, lấy 1 làm tâm và lấy 1-2 bằng
dây cung đo trê n H.2 làm bán kính,
quay m ột cung; lấy B làm tâm và lấy B2
= 0 1 đo trê n H.3 làm bán kính quay
m ột cung. Hai cung này cắt nhau tại 2,
n h ậ n được tam giác 1B2. Bằng cách đó,
tiếp tục dựng các tam giác 2B3, 3BC,
3C4, 4C5, 5C6, và C6F, k ế t quả là hình
khai triể n của h ìn h chóp đáy lớn chữ
n h ậ t, đáy nhỏ h ìn h tròn.

KHAI TRẼN MỘT sồ DẠNG HÌNH
CẮU VÀ ÔNG GẮN VÀO HÌNH CẪU
Khai triển hình cầu
Các bước khai triể n h ìn h cầu (Hình 1-18):
Hình 1-17. Khai triển hình chóp một đáy tròn một
đáy chữ nhật.

góc A, B, c, D, n h ậ n được 12 đường
sinh, trê n H.2 có 4 m ặt tam giác lớn
bằng nhau là: AOB. B3C, C6D, D9A, và
có 12 m ặt tương tự tam giác là: OB1,
1B2, 2B3, 3C4, 4C5, 5C6..T. 0A11.

3. Dựng chiều dài thực của các đường sinh
ở góc B (H.3), bằng cách dựng góc vuông
cạnh HO =h , cạnh kia có các đoạn H3 =
HO’ = BO đo trê n H.2, và các các đoạn
H l= H I = B I = B2 đo trê n H.2. T rên
H.3, chiều dài thực của các đường sinh
BO, B l, B2, B3, lần lượt bằng 0 0 ’, 0 1 ,
02, 03.
Chú ý: Các đường sinh ở ba góc c, D, A,
đều giống các đường sin h của góc B.
4. Khai triể n h ìn h (H.4), chỉ cần vẽ nửa
hình khai triể n , nửa h ìn h còn lại đôi
xứng qua đường tâm F 6 .
Dựng cạnh EO = D9 đo trê n H .l, lấy E
làm tâm và lấy EB = EB đo trê n H.2 là
bán kính, quay m ột cung; lấy o làm tâm

18

1. Vẽ hình chiếu đứng hìn h cầu bán kính
R (H .l). Chia 2 tcR làm 12 phần bằng
nhau, dựng 12 đường kính, m ặt xung
quanh hìn h cầu được chia làm 12 m ảnh
bằng nhau, h ình khai triể n của hình cầu
gồm 12 hìn h khai triể n của 12 m ảnh
này. Đế tă n g độ chính xác khi khai
triể n hình cầu, có th ể chia chu vi th à n h
16 phần bằng nhau và khai triể n th à n h
16 m ảnh.
M.s



2. Vẽ 1/4 m ặt cắt của hình cầu (H.2), chia
(27ĩ R)/4 th à n h 4 phần bằng nhau đánh
số 1, 2, 3, 4, 5. Qua các điểm này, dựng
các đường chiếu kéo dài lên H .l, cắt
đường kính AB lần luợt ở các điểm: 1°,
2°, 3°, 4°, 5°. và cắt đường kính CD lần
lượt ở các điếm 1’, 2’, 3’, 4’, 5°.
3. Khai triể n m ột m ảnh của hình cầu
(H.3).
Vẽ nứa hình khai triể n , nửa còn lại đối
xứng qua đường tâ m 101\ Chiều dài của
nửa hình khai triể n bằng 7iR/2. Chia
chiều dài này làm 4 phần bằng nhau và
đ ánh số 1, 2, 3, 4, 5. T rên (H .l), từ các
giao điểm 1°, 2°, 3°, 4°, 5°, dựng các
đường chiếu kéo dài sang (H.3), cắt các
đường song song 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt ở
các điểm 1\ 2’, 3’, 4’, 5’. T rên H .l, từ các
giao điểm 1’, 2 \ 3’, 4’ dựng các đường
chiếu kéo dài sang H.3, cắt các đường
song song 1, 2, 3, 4, lần lượt ở các điểm
1’, 2’, 3’, 4’. Nôi các điểm 1°, 2°, 3° ,4°, 5°
theo đường cong và các điếm 1\ 2’, 3’, 4’,
5 theo đường cong, k ết quả là nửa hình
khai triể n của m ột m ảnh hình cầu.
B ằng phương pháp tương tự có thế khai
triể n các m ảnh còn lại, hoặc chỉ cần sử
dụng m ột m ảnh cho cả 12 m ảnh vì

chúng hoàn to àn giống nhau.
Khai triển ồng tròn
gắn vào nắp bán cầu
Các bước khai triể n bao gồm (Hình 1-19):
1. Vẽ h ìn h chiếu đứng (H .l), hình chiếu
bằng (H.2), hình chiếu trá i (H.3), trên
các hình này cần xác định các kích
thước a, b, c, d, h, hi, t. 2*7
2. Trên H.2, chia 7ĩđ làm 12 phần bằng
nhau và đ ánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11 , 12, từ đó có các khoảng e, f, g, h,
i. Từ các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,
11, 12 này, chiếu lên H .l sẽ có các giao
điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.
T rên H .l chiếu các điếm 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9, 10, 11, 12 sang đường tâm O2I
của H.3, các giao điểm lần lượt là điểm
1, năm điểm không ghi tê n và điểm 7.
Lấy O2 làm tâm và lấy các đoạn từ 7
giao điểm này đến O2 làm bán kính,

quay các cung tròn. T rên H.3 dựng các
khoảng cách e, f, g lần lượt bằng e, f, g
đo ở H.2, chiếu các khoảng cách này lên
đường IJ. Các đường chiếu này cắt các
cung tròn tương ứng tại các điểm 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12. Các điểm này
là các giao điểm giữa ống trò n với nắp
bán cầu.
3. Khai triể n ống trò n (H.4), trê n đường IJ

kéo dài lấy đoạn r , l ” dài bằng 7t(d+t),
chia làm 12 đoạn đều nhau có đánh số:
1\ 2 \ 3’, 4’, 5’, 6\ 7 \ 8\ 9’, 10’, 11’, 12’,
1”. Từ các điểm này dựng các đường
vuông góc với 1\ 1”. Qua các điểm 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, ở H.3 dựng các đường song
song với IJ lần lượt cắt các đường r , 2’,
3’, 4’, 5 \ 6’, 7’. ớ H.4 tại các điểm tương
ứng, nối các điểm này theo đường cong,
kết quả là nửa hìn h khai triể n cua ống
tròn, nửa còn lại sẽ đối xứng qua đường
tâm 7\
Khai triển ông chữ nhật
gắn vào nẵp hình cều
Các bước khai triể n bao gồm (H ình 1-20):

19


X

*

cầu.

1. Vẽ hình chiếu đứng (H .l), hình chiếu
bằng (H.2) và h ình chiếu cạnh phải
(H.3). T rên các h ìn h này, lấy các kích
thước a, b, t, r, r \ Ong chữ n h ậ t làm
bằng tấm mỏng, được uốn hoặc gấp trê n

máy. TVên (H .l), ba điểm M, H’, L là các
giao điểm giữa th à n h trước của ống với
hình bán cầu. Ba điểm N, G \ K, là các
giao điểm giữa th à n h sau của ống với
hình bán cầu; hai điểm K, L là giao điểm
giữa th à n h phải của ông với hình bán
cầu, hai điểm M, N là giao điểm giữa
th à n h trá i của ống với hình bán cầu.
2. Khai triể n ống chữ n h ậ t (H.4), trê n
đường IJ kéo dài lấy các đoạn AB, BC,
CD, DA’ lần lượt dài bằng a, b, a, b, đều

20

đo ở H.2. Từ các điếm A, B, c, D, A\
dựng các dường AK”\ BN”, CM , DL”,
AK” đều vuông góc với AA\ Qua các
điểm giữa của đoạn AB, dựng đường
tâm G”0 4, song song với AK”\ Qua diêm
giữa của đoạn CD, dựng đường tâm
H ”Ơ5 song song với CM”. Kéo dài đường
O2O1, cắt các đường tâm Ct”0 4 và H”0 5
lần lượt tạ i các điểm O4 và O5 . Lấy 0 4
làm tâ m và lấy đoạn 0 4G” làm bán kính
quay m ột cung, cắt các đường AK”’ và
BN” lần lượt ở K”’ và N”, n h ậ n được
th à n h sau ABN”K”\ Lấy O5 làm tâm , và
lấy đoạn 0 5H ” làm bán kính quay một
cung, cắt các đường CM” và DL” ở M” và
L”, n h ậ n được th à n h trước CDL”M”.

Lấy M” làm tâm , và lấy r’ làm bán kính
quay m ột cung, c ắ t đường 0 20 i kéo dài
ơ O3 . Lấy O 3 làm tâm , và lấy r’ làm bán
kính quay m ột cung th ì ta được th àn h
phải BCM”N”. Lấy L” làm tâm và lấy r ’
làm bán kính quay m ột cung cắt đường
O2O1 kéo dài ở O3 . Lây O3 làm tâm và
lấy r’ làm bán k ín h quay m ột cung,
n h ận được th à n h trá i DA’K”L”.
T rên đây trìn h bày kỹ th u ậ t khai triển
các hình cơ bản thường dùng trong ngành
gò. Trước khi tiế n h à n h khai triể n cần phải
làm sạch bề m ặt tấm v ậ t liệu, làm phang,
sau đó thực hiện các đo đạc chính xác và
vạch dấu, nhằm bảo đảm năng suất, tiế t
kiệm v ậ t liệu, và độ chính xác của th àn h
phẩm . Sau khi khai triể n , cần tiến hành
cắt bằng phương pháp th ích hợp (máy cắt,
cắt bằng ngọn lửa, c ắ t bằng các phương
pháp hồ quang...) sau đó làm sạch đường
cắt và áp dụng các kỹ th u ậ t uốn cần thiết.
Cuổì cùng, cần kiềm tra k ết quá của quá
trìn h uốn và tiế n h à n h thực hiện các mối
ghép. Các kiểu môi ghép chủ yếu trong kỹ
th u ậ t gò bao gồm: tá n đinh, móc mí, hàn
hơi, hàn điện. Tùy theo yêu cầu và chiều
dày của v ật liệu có th ế lựa chọn phương
pháp thực hiện mối ghép thích hợp.



Chương 2
CÁC KỶ THUẬT GÒ Cơ BẢN
Ó r ấ t nhiều loại dụng cụ, và máy móc
dùng tro n g nghề gò, mỗi loại đều có
cồng dụng riêng, bao gồm các dụng cụ
vạn n ấn g sử dụng trong nhiều công việc,
các dụng cụ chuyên dùng cho từng công
việc. Tùy theo tín h ch ất và yêu cầu của mỗi
công việc, người thợ cần chọn dụng cụ sử
dụng th ích hợp.

C

Có ba nhóm dụng cụ cầm tay phổ biến,
bao gồm:
Dụng cụ vạch lây dằu
Các dụng cụ này về cơ bản tương tự các
dụng cụ được dùng trong nghề nguội, gia
công cắt gọt. Độ chính xác cứa chúng nói
chung không cao, về cơ b ản là các dụng cụ
đo và lấy dấu hoặc các cữ chuẩn được chế
tạo bằng thép.

Hình 2-2 Các loại kéo cắt thông dụng.

□ Kéo cắt các đường th ẳ n g và các đường
cong ngoài có độ cong lớn.
Hình 2-1 Các dụng cụ vạch dấu co bản.

Các loại kéo cẵt

Các loại kéo cắt thường dùng đê cắt các loại
kim loại mỏng, chiều dày không quá 1.5
mm (thép), hoặc 2.0 m m (hợp kim đồng,
nhôm,...).

Truyền động bằng tay đòn
hoặc không có tay đòn dùng đề cắt các
đường th ẳ n g (lưỡi cắt trá i hoặc phải).

□ Kéo cắt đứt.

T ruyền động bằng tay đòn
hoặc không có tay đòn dùng đế cắt các
đường biên ngoài, cung và vòng tròn
(lưỡi cắt trá i hoặc phải).

□ Kéo cắt hình.

21


Các loại búa
Giũa phẳng

Về cơ bản, các loại búa thợ gò phải có bề
m ặt làm việc theo yêu cầu của kỹ thuật gò,
thường được chia làm hai loại cơ bản. Búa
m ặt cứng, thường được chế tạo bằng thép,
dùng đế gia công biến dạng dẻo ở nhiệt độ
thường. Búa m ặt m ềm, thường được chế tạo

bằng đồng, gỗ, cao su cứng, dùng để gia
công các v ật liệu mềm.

Giũa
bán nguyệt

'/ý ỷ

A

Giũa vuông

Giũa
tam giác

Giũa tròn

Hình 2-5. Các loại giũa.
Hình 2-3. Các loại búa thông dụng.

Dụng cụ kê
Các dụng cụ kê cơ b ản được dùng làm đe đế
gia công biến dạng dẻo. Có hai nhóm dụng
cụ kê, dụng cụ đa n ă n g và dụng cụ định
hình. Dụng cụ đa n ăn g thường là các đe
bằng thép, hợp kim đồng. Dụng cụ định
hình, thường có biên dạng đặc biệt, được
dùng để kê khi gia cồng biến dạng nhằm
đạt được hình dạng m ong muốn.


Các máy móc dùng trong nghề gò
Các máy dùng trong nghề gò với công suất
nhỏ có th ể vận h à n h bằng tay, loại công
suất lớn vận h à n h bằng động cơ điện. Các
loại máy chủ yếu bao gồm: m áy cắt v ật liệu
tấm , máy gấp v ậ t liệu tấm , m áy uốn ba
hoặc bốn trục, dùng để uốn tạo hình trụ từ
các tấm phẳng, m áy uốn các th an h với đồ
gá thích hợp,... Ngoài ra, trong nghề gò còn
sử dụng các loại m áy ép, m áy khoan, m áy
m ài, và các m áy hàn.

NẮN THẨNG VÀ LÀM PHẨNG
VẬT LIỆU KIM LOẠI
Mục đích của n ắ n kim loại là sửa chữa các
sai lệch về h ình dạng do vận chuyến, bảo
quản, hoặc gia công trước đó gây nên.

Hình 2-4. Các dụng cụ kê cơ bản.

Cưạ tay
Các cưa tay dùng tro n g nghề gò, về cơ bản
là các loại cưa dùng trong nghề nguội.
Các loại giũa
Các loại giũa dùng trong nghề gò, về cơ bản
cũng là các loại dùng trong nghề nguội.

22

Thực ch ất của quá trìn h này là áp dụng

khả năng biến dạng dẻo của kim loại đế sửa
chữa những sai lệch về hình dáng do bề
m ặt kim loại bị biến dạng không đều, tác
dụng lực vào những vùng bị biến dạng ít để
kim loại tiếp tục biến dạng thêm cho đồng
đều với vùng bị biến dạng nhiều. Khi các
vùng trên bề m ặt có độ biến dạng như nhau,
chi tiế t cần n ắ n sẽ th ẳ n g hoặc phang.
Phương pháp này chỉ áp dụng cho các
v ật liệu có tín h dẻo cao, như thép, đồng,
vàng, nhôm... còn các v ậ t liệu dòn như gang,
đồng đúc, không thế n ắ n được.


Nắn bằng tay và bằng máy

Nốn thanh mỏng

Nắn thanh tròn và vuông

Với những dẹt và d à y , dùng đe phẳng đế
kê, tay phải cầm búa, tay trá i giữ vật. Đập
búa trực tiếp vào chỗ bị cong nhiều trước,
khi độ cong giảm thì đánh nhẹ dần và lật
mặt, đánh búa tiếp vào chỗ còn bị cong.

Các th a n h tiế t diện tròn và vuông thường
được cán theo chiều dài. Khi nắn những
th an h có tiế t diện nhỏ, có thê dùng đe
phẳng đế nắn. Đ ặt th an h thép lên đe, xoay

tròn đều trê n m ặt đe dùng búa đánh vào
chỗ bị cong không tiếp xúc với m ặt đe, di
chuyến đều cho h ế t chiều dài thanh cần
nắn. Khi đ án h búa cần chú ý bảo vệ bề mặt
của th an h , nếu cần có th ế dùng tấm lót
bằng đồng hoặc th ép mỏng.
Nếu th a n h có kích thước lớn hoặc đã gia
công chính xác, cần phải dùng khối V kê
hai đầu và dùng búa tay để nắn. Nắn xong
lần đầu, nếu là phôi thô thì lăn trên tấm rà
phang, đánh dấu chỗ còn cong, nếu trục đã
gia công chính xác thì chống trên hai mũi
tâm , dùng đồng hồ so đế rà tròn và đánh
dấu chỗ bị cong, sau đó n ắ n tiếp. Khi cần
n ắn những th a n h kim loại lớn hoặc đã gia
công chính xác, có thể dùng đồ gá hoặc
th iế t bị n ắn đơn giản. Đ ặt v ật cần nắn lên
hai đầu kê sao cho chỗ cong quay lên phía
trên , dùng tay quay trục v ít siết dần đến
khi th a n h kim loại đạt được độ thẳng theo
yêu cầu. Nếu n ắn th an h dạng ống, cần dùng
đồ gá chuyên dùng để nắn, trá n h biến dạng
tiế t diện ống.

Thanh dẹt m ỏng : Cách n ắn những
thanh khi bị cong theo chiều cạnh như sau:
đặt th an h bị cong lên đe sau đó dùng đầu
nhỏ của búa đánh ở mép có độ cong lõm.
Nếu th an h bị vênh, kẹp một đầu lên êtồ,
đầu kia dùng êtô tay kẹp chặt hoặc một

thanh ngàm sau đó quay theo chiều ngược
lại đến khi thẳng.
Sau khi nắn xong cần phải kiểm tra độ
thẳng, có thế kiểm tra bằng m ắt hoặc đặt
th an h đó lên đe phẳng và xác định khe
sáng giữa đe và th a n h (nêu khe hở đều trên
suốt chiều dài tức là th an h kim loại đã được
nắn thẳng).

Nắn tấm mỏng

Hình 13-6. Nắn thanh có tiết diện tròn.

Các tấm mỏng thường không phang, hay bị
lồi lõm, gợn sóng. Trước h ế t phải kiểm tra
các vị trí lồi lõm, vạch p hấn lên chỗ lồi. Đ ặt
tấm mỏng lên đe phẳng, giữ bằng tay trái,
đánh búa bằng tay phải từ rnép tiến dần về
chỗ lồi (Hình 2-8). Trong khi nắn, xoay đều

23


Các trạng thái khi uôn
Hình 2-8
Gõ búa
để nắn thảng
tấm mỏng.

Khi uốn th an h kim loại theo chiều dài, sẽ

xuất hiện các trạ n g th ái ứng suất của biến
dạng khác nhau tùy theo góc và chiều uôn.
Về cơ bản có ba trạ n g thái:
□ T rạng th ái kéo.
□ T rạng th á i nén.

tấm mỏng theo m ặt phẳng ngang sao cho
búa đánh đều trê n toàn bộ diện tích.

□ T rạng th á i trung hòa, hầu như không
biến dạng.

Chú ỷ: khi nắn p h ả i m ang găng tay bảo vệ,
có th ể mang kính bảo hộ, các cạnh của tấm
móng rất sắc, dễ gây ra tai nạn.

Như vậy, quá trìn h biến dạng kim loại
khi uốn làm thay đổi kích thước của phôi
ban đầu, do đó cần tín h toán kích thước
phôi và hình dạng khai triể n trước khi uốn,
đế đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.

Nắn tháng thép định hình

Với các th an h th ép V hoặc T bị cong, trước
h ết cần đánh dấu chỗ cong, đặt chỗ đó lên
đe phẳng, dùng đầu nhỏ của búa đánh ở
mép có độ cong lõm, đánh đều một lượt theo
cạnh mép, lượt sau đánh búa vào phía
trong, lập lại nhiều lần đê đạt được độ

th ẳn g cần thiết.

Tính toán kích thước phôi uôn
Có th ể xét bôn trường hợp cơ bản:
□ Góc uốn ư = 90° không có bán kính cong
Giả sử cần uốn vuông góc cho tấm thép
chiều dày t. Chiều dài hai cạnh là Li và L-2.
Chiều dài phôi trước khi uốn đuợc tín h theo
công thức sau:
L = \j\ + L2 + 0.6t
□ Góc uốn a = 90° có bán kính cong:
Chiều dài phôi trước khi uốn đuợc tính
theo công thức sau:

Hình 2-9. Nắn thẳng thép định hình.

UỒN VẬT LIỆU KIM LOẠI
Uốn kim loại là quay hướng
thớ kim loại theo góc xác định
tùy thuộc vào yêu cầu kỹ th u ậ t
của sản phẩm. Mục đích uốn
kim loại là từ kim loại hình
tấm , hình th a n h tạo ra các
sản phẩm có hình dạng, kích
thước theo yêu cầu. Quá trìn h
uốn v ật liệu kim loại thực châT
là quá trìn h biến dạng câu
trúc bên trong ở n h iệ t độ
thường hoặc ở n h iệ t độ cao.
Quá trìn h này tạo ra những

trạn g th ái ứng suất hoặc biến
dạng khác nhau.

24

L = Li + L2 + (71/2)rh


Tỷ số giữa bản kính
cong và chiều dày.
Báng 2-1.

Tỷ sô R/t
k

0,5

0,8

1

2

3

4

5

6


7

8

10

>12

0,25 0,30 0,35 0,37 0,40 0,41 0,43 0,44 0,45 0,46 0,47 0.5

ĩ*h là bán kính ở lớp trung hòa không bị
biến dạng khi uốn, ĩ*h được tính theo công
thức sau:
V\Ỵ = R + kt
Trong đó: R là bán kính m ặt cong.
K: hệ số phụ thuộc tỉ số R/t (Báng 2-1)
t: là chiều dày v ật liệu.
□ Ưỏn góc b ất kỳ
Chiều dài phôi trước khi uốn được tính
theo công thức sau:
T + TL., + Ct7t ( _R + t ^
L = L,
180 V
2)
T

□ Góc uốn a = 360°

Các phương phốp uôn kim loại

Dụng cụ

□ Kềm đế giữ c h ặt chi tiế t uốn góc hoặc
uôn tròn.
□ Tay quay dùng đế uôn các chi tiế t có tiế t
diện vuông hoặc tròn.
□ Dụng cụ uốn bằng tay dùng để uốn hoặc
đê giữ chặt.
□ Đồ gá uốn dùng để uốn nhừng chi tiết có
bán kính uốn lớn hoặc đòi hỏi lực uôn
lớn.
□ Đồ gá dùng đế uốn ống hoặc uốn những
thanh tròn có đường kính nhỏ.

Kích thước khai triế n theo công thức:
L = ttD
□ Góc uốn a = 180°
Kich thước khai triể n theo công thức:
L = 7ĩ D/2
□ Góc uốn a = 90"
Kich thước khai triể n theo công thức:
L = 7iD/4
Ví cỉụ: Khai triể n hình cong (Hình
2-11). Chiều dài khai triể n của phôi được
tín h như sau:
L k h a i triển = k i] (th ă n g ) T- B ‘2( thăng) T- L(uốn)

Hình

2-12 Các dụng cụ uốn cầm tay.


Uốn các thanh tiết diện chữ nhạt

Dụng cụ dê uốn là búa nguội (vật liệu cứng),
búa gỗ, nhựa (vật liệu m ềm và mỏng), dùng
ê tô để kẹp chặt, đôi khi phải dùng khuôn
uốn hoặc đồ kẹp phụ.
A: Uốn bằng tay.
B: Uốn bằng tấm ép phụ.
C: Uốn bằng tay k ế t hợp với đánh búa từ
ngoài vào trong đến chỗ cần uốn.
D: Uốn bằng búa và tấm đệm (áp dụng cho
các chi tiế t m ỏng và mềm).
E: Uốn bằng cạnh của th a n h thép góc được
nối dài (áp dụng khi chiều dài cần uốn
dài hơn nhiều so với chiều dài hàm êtô.

25


Máy uốn có hai p h ầ n chính là khuôn
trê n và khuôn dưới.
Khi quay trục vít bằng tay hoặc bằng
máy theo chiều đi xuống, bộ khuôn trê n đi
xuông phía bộ khuôn dưới và chi tiế t sè
được uốn giữa hai khuôn, hìn h dáng chi tiế t
đúng như h ình dáng của khuôn. Khi uốn, do
tín h đàn hồi của kim loại, để có góc uốn
đúng theo yêu cầu b ản vẽ, góc của khuôn
uốn phải nhỏ hơn. Độ biến dạng đ àn hồi

phụ thuộc vào loại v ậ t liệu, chiều dày vật
liệu, góc uốn của chi tiế t.
Uốn bằng đồ gá

A. Uốn bằng m áy uốn ba trục, thường dùng
cho các v ậ t liệu tấm mỏng, phang.
B. Uốn bằng m áy uốn cong (m áy gập).
H ình dạng của chi tiế t uốn phụ thuộc
vào h ình dạng của hàm kẹp trên .

c. Uốn

các chi tiế t định hình. Mỗi loại
thép định h ình cần có bộ khuôn chuyên
dùng, phụ thuộc vào kích thước chi tiế t,
bán kính và góc uốn.

Hình 2-13. Uốn các thanh tiết diện chữ nhật.

F: Sau khi uốn bằng búa sửa phang cạnh
uốn bằng tấm đệm.
C hú ý: Trước kh i uốn cần ph ả i sửa phẳng
vật liệu và làm sạch bề m ặ t, kẹp chi tiết vào
êtô hoặc đồ gá uốn chắc chắn, đảm bảo an
toàn khi uốn.

D. Đối với chi tiế t dạng d ẹt và dày, để tiế t
diện chỗ uốn không biến đổi nhiều, cần
uốn trong đồ gá uốn, trước khi uốn có
thể nung nóng để giảm lực uốn.


Uốn c á c thanh tiết diện chữ nhột
bằng m áy uốn trục vít

Khi uốn bằn g m áy uốn trục vít, lực uốn có
th ể bằng tay hoặc bằng máy.
_Khuôn
ĩTỐn trên
Cạnh
uốn
khuôn
uốn dưới
Khuôn
uốn
trên

Khuôn
uốn dưới

Hình 2-14. Uốn trên máy uốn trục vít.

26

Hình 2-15. Uốn bằng đổ gá.


Uon ông
Chất lượng uốn phụ thuộc vào việc lựa chọn
bán kính cong của góc lượn và phương pháp
uốn, thường dựa vào đường kính ngoài và

vật liệu ống đế chọn bán kính uốn cong. Đối
với ống thép và hợp kim nhôm , đường kính
ngoài đến 20 mm, bán k ính uốn cong lấy
bằng hai lần đường kính ngoài (R = 2D).
Đối với ống có đường kính lớn hơn 20 mm,
cần chọn bán kính uốn bằng ba lần đường
kính ngoài (R = 3D). Có th ể uốn ông ở hai
trạn g thái: nóng và nguội. Các ông có đưòng
kính ngoài nhỏ hơn 20 mm, có thể uốn
nguội với điều kiện bán k ính cong không
quá nhỏ và ống được ủ sơ bộ trước khi uốn.
Dù uốn nóng hay nguội, để đảm bảo độ
chính xác khi uốn, tiế t diện của ống tại chỗ
uốn ít bị biến dạng n h ất, p h ả i dùng cát khô
độn bên trong ống. Trước h ế t dùng gỗ nút
chặt m ột đầu ống, đố cát vào đầu kia của
ống, dùng nêm và búa nén th ậ t chặt và tiếp
tục làm cho đến khi đầy ống, cuối cùng
dùng gỗ nút ch ặt đầu còn lại. Đối với ống
uốn nóng, cần tín h toán chiều dài khu vực
nung nóng (Hình 2-16):
T
ư JD
L
= -—
mm
15

Trong đó: L chiều dài khu vực nung nóng;
a: góc uốn; D: đường kính ngoài.

Trừ các loại ống nhỏ có thề uốn bằng
tay, còn tấ t cả các trường hợp khác, dù uốn
nóng hay nguội đều phải dùng đồ gá. Một
số đồ gá uốn ống thông dụng bao gồm: bộ
định vị, khuôn uốn cong, con lăn,...

Hình 2-17. Các hư hỏng thường xảy ra khi uốn ống.

Đồ gá uốn ống làm tăn g độ chính xác
của chi tiế t uốn, làm cho tiế t diện của ống
tại chỗ uốn ít bị b iến dạng hơn, tăn g năng
suất uốn.
Ghi chú: Uốn ông, đặc biệt là uốn nóng
bằng tay, cần phải có kinh nghiệm và quan
sá t kích thước bằng m ắt đế n h ậ n được kết
quả tốt.
Những hư hỏng thường xảy ra khi uốn ống

Nếu bán kính uốn hoặc góc uốn quá nhỏ, có
thế xảy ra rạ n nứt ở phía b án kính lớn. Khi
uốn không độn cát vào ông hoặc độn cát
quá lỏng, tốc động uốn quá nhanh, có thế
làm ống bị móp, tiế t diện vị trí uốn bị giảm.
Nếu góc uốn quá nhỏ, phần đường kính nhỏ
của góc uốn có th ế bị rạ n nứt do bị co lại.
Khi uốn ống có đường h à n dọc theo chiều
dài, mối hàn phải quay lên phía trên.
CÁC MỒI GHẾP TRŨNG KỸ THUẬT GÒ
Trong kỹ th u ật gò thường sử dụng ba loại
mối ghép không th áo được cơ bản: Mối

ghép hàn, mối ghép mí, và mối ghép tán
dinh. Các chương sau sẽ trìn h bày chi tiế t
về mối ghép hàn. Mối ghép mí thường chỉ
dùng cho các vật liệu tấm mỏng, có thế có
kết hợp với mối ghép h à n vẩy. P h ần này sẽ
trìn h bày khái quát về môi ghép tá n đinh.
Tán đinh là quá trìn h nối ghép không tháo
được nhờ các đinh tá n có kích thước và
hình dạng khác nhau. Các mối ghép tán
đinh được chia làm ba nhóm:
Tán nguội là quá trìn h tán , không nung
nóng đinh tá n chỉ áp dụng cho các đinh tán
đường kính nhỏ hơn 10 mm. Khi tá n nguội,
đường kính của lỗ đế tá n đinh lớn hơn
đường kính đinh tá n 0,1 - 0,2 mm.
Tán nóng là quá trìn h tán , nung nóng

Hình 2-16. Uốn ống có độn cát khô.

27


Bảng 2-2. B á n kín h u ố n cho p h é p nhỏ n h ấ t c ủ a kim lo ạ i m à u , g ó c u ố n 90°

s

- chiều dày vật liệu
r - bán kính uốn
u * góc uốn
|í - góc mở

Bán kính uốn cho phép nhỏ nhất r, chiểu dày t (mm)

Vật liệu gia công
CuZn37 F60

0,75

AI99.5 Fpl

1,0



AICuMg 1pl

1,251. 5

1,0

2,0

3,0

2,5

3,8

5

.6,3


7.5

10

0,6

1,0

1,0

1,6

1,6

2,5

2,5

4,0

4,0

1,0

1,6

1,6

2,5


2,5

4,0

4,0

6,0

6,0

10

10



-

AICuMg F46

1.0

1,0

1,6

2,5

4,0


4,0

6,0

6.0

10

10

16

16

AIMg 5 F25

0,6

0,6

1.0

1,0

1,6

1,6

2,5


2,5

4,0

4.0

6,0

6,0

AIMg 7 F31

0.6

0,6

1.6

1.6

2,5

2,5

4,0

4,0

6,0


6,0

10

10

AIMg 9 F39

0.6

1,6

2,5

2.5

4,0

4,0

6,0

6,0

10

10

10


10

AIMgS F30

1,0

1,0

1,6

1,6

2,5

2,5

4,0

4,0

6,0

6,0

10

10

MgMn 2 F19


1,0

1,0

1,6

1,6

2,5

2,5

4,0

4,0

6,0

6,0

10

10

Bảng 2 -3 B á n kính u ốn cho p h é p n hỏ n h ấ t c ủ a th é p g ó c u ố n 90°.
Bán kính uốn cho phép nhỏ nhất r (mm), chiểu dày vật liệu t (mm)

Thép uốn với độ bền uốn
nhỏ nhất Rm, N/mm2


0,4

0.6

0,8

1

1,5

2,5

3

4

5

6

7

8

10

12

14


Tới 390

0,6

0,6

1

1

1,6

2,5

3

5

6

8

10

12

16

20


25

390-490

1

1

1,6

1,6

2

3

5

6

8

10

12

16

20


25

28

1.6

2,5

2,5

2,5

2.5

4

5

6

8

10

12

16

20


25

32

8

10

-

-

490 - 640

Bảng 2-4. G iá trị h iệ u c h ỉn h V cho g ó c u ố n a = 9 0 °
Giá trị hiệu ch nh V mỗl vị trí uốn bằng mm cho chiều dày vật liệu t (mm)

Bán kính uốn r
(mm)

0,4

0,6

0,8

1

1.5


2

2,5

3

1,0

1.0

1.3

1,7

1,9

-

-

-

-

4

4,5

5


-

-

-

6
-

1,6

1.3

1,6

1,8

2.1

2,9

-

-

-

-


-

-

-

-

2,5

1,6

2,0

2,2

2.4

3,2

4,0

4,8

-

-

-


-

-

-

-

-

4.0

1,6

2,5

2,8

3,0

3,7

4.5

5,2

6,0

6,9


-

-

-

-

-

-

6.0

-

-

3.4

3,8

4,5

5,2

5,9

6,7


7,5

8,3

9,0

9,9

-

-

10

-

-

-

5,5

6,1

6.7

7.4

8,1


8,9

9.6

10,4

11,2

12,7

-

-

16

-

-

-

8.1

8,7

9,3

9,9


10,5

11,2

11,9

12,6

13,2

14,8

17,8

21

20

-

-

-

9,8

9.8

11


11,6

12,2

12 8

13,4

14,1

14,9

16,3

19,3

22,3

25

-

-

-

11,9

12,6


13,2

13,8

14,4

15,0

15,6

16,2

16,8

16,2

21,1

24,1

32

-

-

-

15,0


15,6

16,2

16,8

17,4

18,0

18,6

19,2

19,8

21.0

23,8

26,7

40

-

-

-


18,4

19,0

19,6

20,8

20,8

21,4

22,0

22,6

23,2

24,5

26,9

29,7

50

-

-


-

22,7

23,3

23,9

24.5

25,1

25,7

26,3

26,9

27,5

28,8

31,2

33,6

đinh tán đến n h iệ t độ thích hợp, dùng khi
đường kính đinh tá n lớn hơn 10 mm. Khi
tán nóng, đường kính lỗ đế tá n đinh lớn
hơn đường kính đinh tá n 0,5 - 1 mm.

Tán hỗn hợp. Áp dụng khi tá n đinh dài,
chỉ nung nóng m ột đầu đinh tá n , đế tăng
khả năng biến dạng ở đầu tá n không đốt
nóng toàn bộ của đinh tán .
Ngoài ra còn có tá n thông dụng và tán
chìm:

28

3,5

□ Tán thông dụng, cả hai đầu mù đinh
đều nằm nhô lên bề m ặt chi tiết.
□ Tán chìm, cả hai mũ đinh đều nằm chìm
dưới m ặt chi tiết.
Đinh tán và ghép bằng đinh tán
Đinh tá n có nhiều loại, nhiều kiểu khác
nhau, nhưng về cấu tạo, đinh tá n luôn luôn
có hai phần: th â n đinh tá n và đầu đinh tán.


×