Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Xác định giá trị công ty cổ phần chế biến thực phẩm kinh đô miền bắc bằng phương pháp dòng tiền chiết khấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 60 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

****************

THẨM ĐỊNH GIÁ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ
BIẾN THỰC PHẨM KINH ĐÔ MIỀN BẮC
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT
KHẤU

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa
SVTH : Nguyễn Quang Khánh
LỚP: Thẩm định giá_K33
Tp.HCM, tháng 4 năm 2011

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa
MỤC LỤC



Nội dung

Trang

Lời mở đầu ..................................................................................................................
CHƢƠNG 1: Lý luận chung về thẩm định giá doanh nghiệp
1.1. Doanh nghiệp và sự cần thiết định giá doanh nghiệp ....................... 1
1.1.1. Doanh nghiệp....................................................................................... 1
......................................... 1.1.1.1. Khái niệm và đặc trƣng của doanh nghiệp
1

.........................................................................................................................

1.1.1.2. Giá trị doanh nghiệp .................................................................................. 2
1.1.2. Thẩm định giá trị doanh nghiệp .......................................................... 2
........................................................................................... 1.1.2.1. Khái niệm
2

.........................................................................................................................

1.1.2.2. Mục đích thẩm định giá doanh nghiệp ...................................................... 2
.................................... 1.1.2.3. Cơ sở giá trị của thẩm định giá doanh nghiệp
3

.........................................................................................................................

1.1.2.4. Quy trình thẩm định giá doanh nghiệp...................................................... 4
1.1.3. Các yếu tố tác động tới giá trị doanh nghiệp ....................................... 5


1.2. Các phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp ........................................... 5
1.2.1. Phƣơng pháp tài sản ............................................................................ 5
1.2.2. Phƣơng pháp chiết khấu dòng cổ tức .................................................. 6
1.2.2.1. Phƣơng pháp định giá chứng khoán............................................. 7
1.2.2.2. Phƣơng pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần................................... 7
1.2.3. Phƣơng pháp định lƣợng GOODWILL – Lợi thế thƣơng mại............ 9
1.2.4. Phƣơng pháp định giá theo tỷ lệ P/E ................................................. 10
1.2.5. Phƣơng pháp dòng tiền chiết khấu – DCF ........................................ 11
1.2.5.1. Giá trị vốn chủ sở hữu doanh nghiệp - FCFE ............................ 11
........................................................ Mô hình 1: FCFE tăng trƣởng ổn định
12

.....................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

Mô hình 2: FCFE nhiều giai đoạn ........................................................................ 12
1.2.5.2. Giá trị toàn bộ doanh nghiệp - FCFF ......................................... 13
........................................................ Mô hình 1: FCFF tăng trƣởng ổn định
15

.....................................................................................................................


Mô hình 2: FCFF nhiều giai đoạn ........................................................................ 15
1.3. Lý luận chung về tỷ suất chiết khấu .......................................................... 16
1.3.1. Khái niệm ...................................................................................... 16
1.3.2. Các dạng tỷ suất chiết khấu........................................................... 16
1.3.3. Mối tƣơng quan giữa tỷ suất chiết khấu và rủi ro ......................... 17
1.3.4. Các mô hình lƣợng hóa rủi ro ....................................................... 18
........................................................................ 1.3.4.1. Mô hình Markowitz
18

.....................................................................................................................

1.3.4.2. Mô hình thị trƣờng .................................................................................. 19
1.4. Các mô hình xác định tỷ suất chiết khấu ......................................... 20
1.4.1. Mô hình định giá tài sản vốn......................................................... 20
1.4.2. Mô hình định giá dựa vào chênh lệch giá – APM ........................ 21
1.4.3. Mô hình đa nhân tố ....................................................................... 22
1.4.4. Mô hình kết hợp CAPM và M&M................................................ 23
Kết luận chƣơng 1 .............................................................................................. 24
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHÂN KINH ĐÔ MIỀN BẮC VÀ TÌNH
HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRONG NHỮNG NĂM
QUA
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Kinh Đô miền Bắc ..................................... 25
2.1.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần Kinh Đô miền Bắc ........................... 25
2.1.2. Phân khúc thị trƣờng và lĩnh vực kinh doanh ................................... 26
2.1.3. Đối thủ cạnh tranh ............................................................................. 26
2.1.4. Mục tiêu phát triển trong tƣơng lai.................................................... 27
2.2. Ngành sản xuất bánh kẹo Việt Nam trong những năm qua ........................ 28

SVTH: Nguyễn Quang Khánh


Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

2.3. Triển vọng phát triển của ngành bánh kẹo trong những năm tới .............. 29
Kết luận chƣơng 2 .............................................................................................. 30

CHƢƠNG 3: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
KINH ĐÔ MIỀN BẮC BẰNG PHƢƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU
3.1. Mô hình áp dụng và mục đích thẩm định ................................................. 31
3.2. Áp dụng xác định giá trị công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc ........ 31
..........................Bƣớc 1: Xác định tỷ suất chiết khấu của Kinh Đô miền Bắc

31

.........................................................................................................................
Bƣớc 2: Phân tích doanh thu, lợi nhuận, ROC và tỷ lệ tái đầu tƣ trong
quá khứ và đƣa ra những dự đoán, giả định để sử dụng mô hình ............... 35
......................... Bƣớc 3: Sử dụng mô hình FCFF để xác định giá trị Công ty
Cổ phần Kinh Đô miền Bắc ........................................................................ 37
3.3. Thực tế về cuộc sáp nhập Kinh Đô miền Bắc vào Tập đoàn Kinh Đô

41

Kết luận chƣơng 3................................................................................................... 42
Phụ lục 1: Số liệu lịch sử về suất sinh lợi cổ phiếu, tín phiếu (1 năm) và trái phiếu (10 năm)
kho bạc Mỹ, 1928-2009.

Phụ lục 2: Bảng xếp hạng tín nhiệm tín dụng của Moody’s.
Phụ lục 3: Các chỉ số kinh tế theo ngành tại Mỹ, 2010.
Phụ lục 4: bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt đông kinh doanh hợp nhất 2005-2009 của
Kinh Đô miền Bắc.
Phụ lục 5: Các tính toán chỉ số tài chính của Kinh Đô miền Bắc.

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa
LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam sau thời kỳ mở cửa và hội nhập đang dần tiến đến một nền kinh tế thị
trƣờng hoàn hảo hơn. Và cổ phần hóa doanh nghiệp là một xu hƣớng tất yếu của nền
kinh tế thị trƣờng. Hiện nay, nƣớc ta đã có hơn 3000 doanh nhiệp thực hiện cổ phần
hóa. Đó là một tín hiệu đáng mừng cho sự chuyển biến tích cực trong nền kinh tế Việt
Nam. Việc cổ phần hóa các doanh nghiệp có thể tận dụng tốt các nguồn lực nhàn rỗi
từ bên ngoài, để đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Cùng với sự
phát triển của thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng khoán và các thị trƣờng tài sản
khác thì thẩm định giá doanh nghiệp và các lợi ích của nó ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế. Nó là một bức tranh tổng quát về giá trị một doanh nghiệp, là
cơ sở quan trọng phục vụ cho đối tƣợng sử dụng kết quả thẩm định giá để đƣa ra
quyết định hợp lý trong các vấn đề nhƣ: giúp các cơ quan quản lý ban ngành của Nhà
nƣớc nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và giá trị doanh nghiệp để
có chính sách quản lý cụ thể với từng ngành, từng doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp
có những giải pháp cải tiến quản lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh; là giải pháp để sử lý tranh chấp nảy sinh giữa các cổ đông khi phân
chia cổ tức, góp vốn, mua bán, sáp nhập…Và một trong nhiều phƣơng pháp để xác
định giá trị doanh nghiệp là phƣơng pháp dòng tiền chiết khấu (DCF). Việc xác định
tỷ suất chiết khấu trong phƣơng pháp DCF ở Việt Nam nhằm thẩm định giá trị doanh
nghiệp còn nhiều bất cập do thị trƣờng Việt Nam chƣa thật sự là một thị trƣờng hiệu
quả đã hạn chế thông tin cũng nhƣ tính chính xác của thông tin cung cấp cho việc xác
định tỷ suất chiết khấu.
Kinh Đô miền Bắc và KI DO đã đƣợc sáp nhập vào Công ty CP Kinh Đô. Việc sáp
nhập này là bƣớc khởi đầu cho định hƣớng chiến lƣợc phát triển dài hạn, đƣa Kinh Đô
trở thành một tập đoàn thực phẩm đa ngành hàng đầu trong nƣớc và khu vực. Với uy
tín vững mạnh của Công ty cổ phần Kinh Đô thì thƣơng vụ sáp nhập này đƣợc kỳ
vọng sẽ mang lại những sự thay đổi tích cực hơn trong thời gian tới. Chính vì thế, câu
hỏi đƣợc đặt ra là Kinh Đô miền Bắc đáng giá đến đâu? Và khi cuộc sát nhập thành
công thì triển vọng phát triển của Kinh Đô miền Bắc trong tƣơng lai sẽ ở mức nào?
Với tên đề tài là “XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC
PHẨM KINH ĐÔ MIỀN BẮC BẰNG PHƢƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT
KHẤU”sẽ có mục đích chính là làm rõ vấn đề trên và đƣa ra một kết quả tham thảo
khác nhằm xác định giá trị Kinh Đô miền Bắc.

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa
KẾT LUẬN

Kết thúc chuyên đề với việc sử dụng phƣơng pháp DCF cũng nhƣ mô hình kết hợp

CAPM và M&M trong việc xác định tỷ suất chiết khấu để xác định giá trị Công ty Cổ
phẩn Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc, tôi nhận thấy mô hình kết hợp đã mở ra
một hƣớng đi mới trong việc ƣớc lƣợng tỷ suất chiết khấu ở Việt Nam trong khi việc
xác định các thông số đầu vào của các mô hình khác gặp nhiều khó khăn.
Tuy nhiên, việc ứng dụng mô hình cần phải có thời gia để kiểm định tính phù hợp. Vì
xét cho cùng do hạn chế về thông tin, chuyên đề cũng chỉ ứng dụng ở một phạm vi
hạn hẹp, với một đối tƣợng duy nhất và một mục đích duy nhất. Do đó mô hình cần
đƣợc mở rộng phạm vi ứng dụng để nâng cao mức độ phù hợp.
Phƣơng pháp DCF cũng sẽ phát huy tác dụng nếu các thông số đầu vào đƣợc ƣớc
lƣợng khoa học hơn. Nhƣng cũng cần cái nhìn tổng quát hơn từ các bên liên quan thì
DCF cũng nhƣ mô hình kết hợp mới mang tính thực tiễn cao.

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 6


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

LỜI CẢM ƠN:
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô
trong khoa Kinh Tế Phát Triển trƣờng Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đặc
biệt là cô Nguyễn Quỳnh Hoa ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ dạy cho tôi một
cách tận tâm trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn trƣởng đơn vị Phòng giao dịch VIB chi nhánh Văn
Thánh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian thực tập tại đây có điều kiện
tiếp xúc cũng nhƣ rút ra những kinh nghiệm thực tiễn làm việc tại ngân hàng.

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP:
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 9



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu môn thẩm định giá doanh nghiệp, TS.Hay Sinh, 2010.
2. Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế 2005.
3. Đo lƣờng rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống của thị trƣờng cổ phiếu. Th.S Hồ
Viết Tiến, Tạp chí Kinh Tế Phát Triển số tháng 3-2005.
4. Bài 5 “Chi phí vốn”, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
5. />6. />7. />8. />
SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 10



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Số liệu lịch sử về suất sinh lợi cổ phiếu, tín phiếu (1 năm) và trái phiếu
(10 năm) kho bạc Mỹ, 1928-2009.
Năm
1928
1929
1930
1931
1932
1933
1934
1935
1936
1937
1938
1939
1940
1941
1942
1943
1944
1945
1946
1947
1948
1949

1950
1951

Cổ phiếu
(%)
43,81
-8,3
-25,12
-43,84
-8,64
49,98
-1,19
46,74
31,94
-35,34
29,28
-1,1
-10,67
-12,77
19,17
25,06
19,03
35,82
-8,43
5,2
5,7
18,3
30,31
23,68


Tín phiếu
(%)
3,08
3,16
4,55
2,31
1,07
0,96
0,32
0,18
0,17
0,3
0,08
0,04
0,03
0,08
0,34
0,38
0,38
0,38
0,38
0,57
1,02
1,1
1,17
1,48

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trái phiếu

(%)
0,84
4,2
4,54
-2,56
8,79
1,86
7,96
4,47
5,02
1,38
4,21
4,41
5,4
-2,02
2,29
2,49
2,58
3,8
3,13
0,92
1,95
4,66
0,43
-0,3

Năm
1969
1970
1971

1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992

Cổ phiếu
(%)
-0,24
3,56
14,22
18,76
14,31
25,9

37
23,83
-6,98
6,51
18,52
31,74
-4,7
20,42
22,34
6,15
31,24
18,49
5,81
6,54
31,48
-3,06
30,23
7,49

Tín phiếu
(%)
6,56
6,69
4,54
3,95
6,73
7,78
5,99
4,97
5,13

6,93
9,94
11,22
14,3
11,01
8,45
9,61
7,49
6,04
5,72
6,45
8,11
7,55
5,61
3,41

Trái phiếu
(%)
-5,01
16,75
9,79
2,82
3,66
1,99
3,61
15,98
1,29
-0,78
0,67
-2,99

8,2
32,81
3,2
13,73
25,71
24,28
-4,96
8,22
17,69
6,24
15
9,36

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp
1952
1953
1954
1955
1956
1957
1958
1959
1960
1961
1962
1963
1964

1965
1966
1967
1968

18,15
-1,21
52,56
32,6
7,44
-10,46
43,72
12,06
0,34
26,64
-8,81
22,61
16,42
12,40
-9,97
23,80
10,81

1,67
1,89
0,96
1,66
2,56
3,23
1,78

3,26
3,05
2,27
2,78
3,11
3,51
3,90
4,84
4,33
5,26
Trung bình

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa
2,27
4,14
3,29
-1,34
-2,26
6,8
-2,1
-2,65
11,64
2,06
5,69
1,68
3,73
0,72
2,91
-1,58
3,27


1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

9,97
1,33
37,2
23,82
31,86
28,34
20,89
-9,03
-11,85
-21,97
23,36

10,74
4,83
15,61
5,48
-36,58
25,92
11,27%

2,98
3,99
5,52
5,02
5,05
4,73
5,51
5,16
3,67
1,66
1,03
1,23
3,01
4,68
4,64
1,59
0,14
3,74%

14,21
-8,04
23,48

1,43
9,94
14,92
-8,25
16,66
5,57
15,12
0,38
4,49
2,87
1,96
10,21
20,10
-11,12
5,24%

Phụ lục 2: Bảng xếp hạng tín nhiệm tín dụng của Moody’s
Hệ số tín nhiệm
Aaa
Aa1
Aa2
Aa3
A1
A2
A3
Baa1
Baa2
Baa3
Ba1
Ba2

Ba3

Mức bù rủi ro tƣơng ứng ( điểm cơ bản – 0.01 %)
0
70
100
120
140
160
175
200
225
260
300
400
525

B1

650

B2
B3
Caa1
Caa2
Caa3

750
900
1200

1350
1500

Nguồn: Moody’s, .
Phụ lục 3: Các chỉ số kinh tế theo ngành tại Mỹ, 2010
SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp
Industry Name
Advertising
Aerospace/Defense
Air Transport
Apparel
Auto & Truck
Auto Parts
Bank
Bank (Canadian)
Bank (Midwest)
Beverage
Biotechnology
Building Metarials
Cable TV
Canadian Energy
Chemical (Basic)
Chemical (Diversifed)
Chemical (Speciality)
Coal

Computer
Software/Svcs
Computer / Peripherals
Diversifiel Co.
Drug
E - Commerce
Educational Services
Electric Util. (Central)
Electric Util. (East)
Electric Util. (West)
Electrical Equipment
Electronics
Entertainment
Entertainment Tech
Enviromental
Financial Svcs. (Div.)
Food Processing
Foreign Electronics
Funeral Services
Furn / Home
Furnishings
Healthcare
Information
Heavy Construction
Homebulding

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa
Numbers
of Firms


Average
Beta

Market D/E Tax Rate
Unlevered
Ratio
Beta
72,76%
13,01%
0,98
22,94%
20,05%
1
70,74%
17,63%
0,67
23,61%
16,84%
1,09
154,47%
13,25%
0,74
51,24%
12,09%
1,21
198,22%
17,50%
0,28
16,44%
14,94%

0,76
110,54%
20,65%
0,51
16,92%
12,12%
0,9
14,78%
4,46%
0,96
83,80%
14,56%
0,84
85,22%
21,86%
1,02
30,86%
26,99%
0,96
20,37%
21,89%
1,1
19,85%
20,84%
1,19
29,01%
12,86%
1,03
23,68%
13,15%

1,39
5,61%
10,12%
0,97

36
67
44
56
22
24
481
7
39
41
121
53
24
10
17
31
97
21
363

1,6
1,19
1,06
1,3
1,72

1,75
0,75
0,86
0,96
1,04
1,1
1,45
1,69
1,18
1,27
1,37
1,29
1,67
1,02

129
121
337
56
38
23
24
14
87
183
95
35
91
296
121

9
5

1,29
1,2
1,11
1,18
0,75
0,79
0,73
0,75
1,41
1,16
1,81
1,32
0,97
1,39
0,86
1,13
1,19

10,93%
138,78%
12,58%
8,74%
7,21%
102,89%
75,74%
89,99%
16,91%

26,37%
56,83%
11,72%
49,42%
305,02%
29,31%
29,12%
56,52%

8,65%
18,93%
5,62%
13,50%
24,06%
32,27%
33,77%
32,45%
14,07%
10,63%
11,78%
6,28%
14,27%
16,53%
17,29%
10,71%
24,34%

1,17
0,57
0,99

1,09
0,71
0,47
0,49
0,47
1,23
0,94
1,21
1,19
0,68
0,39
0,69
0,9
0,83

35

1,52

38,54%

17,48%

1,16

33

0,97

13,57%


17,80%

0,87

14
28

1,42
1,45

7,58%
102,34%

33,76%
1,42%

1,35
0,72

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

Hotel / Gaming

Household Products
Human Resouces
Industrial Services
Information Services
Insurance (life)
Insurance (Prop/Cas)
Internet
Investment Co.
Investment Co.
(Foreign)

74
23
30
168
29
31
85
239
19
16

1,74
1,15
1,38
1,07
1,28
1,38
0,92
1,04

0,76
1,39

85,90%
22,36%
13,17%
33,96%
23,68%
36,81%
24,03%
2,28%
59,26%
9,38%

12,93%
24,87%
23,63%
17,89%
19,37%
22,47%
15,68%
5,94%
0,00%
2,10%

1
0,98
1,25
0,84
1,08

1,07
0,76
1,02
0,48
1,27

Machinery
Manuf. Housing / RV
Maritime
Medical Services
Medical Supplies
Metal Fabricating
Metals & Mining
(Div.)
Natural Gas (Div.)
Natural Gas Utility
Newspaper
Office Equip /
Suipplies
Oil / Gas Distribution
Oilfield Svcs / Equip.
Packaging &
Container
Paper / Forest
Products
Petroleum (Integrated)
Petroleum (Producing)
Pharmacy Services
Power
Precious Metals

Precision Instrument
Property Management
Public / Private Equity
Publishing
R.E.I.T
Railroad
Recreation
Reinsurance
Restaurant
Retail (Special Lines)

130
15
53
162
264
36
79

1,32
1,21
1,38
0,97
1,04
1,54
1,23

46,80%
3,98%
159,57%

43,09%
11,36%
18,80%
14,78%

20,41%
14,80%
9,70%
18,84%
11,24%
18,10%
7,41%

0,96
1,17
0,57
0,72
0,95
1,33
1,08

32
24
15
25

1,29
0,68
1,94
1,19


47,84%
80,53%
55,65%
56,84%

25,01%
24,87%
27,26%
22,62%

0,95
0,42
1,38
0,83

19
113
31

0,89
1,45
1,2

61,46%
25,97%
61,31%

7,15%
22,05%

18,18%

0,56
1,21
0,8

39

1,63

86,48%

7,70%

0,91

24
198
21
77
78
98
20
9
30
143
15
65
8
68

157

1,24
1,16
0,88
1,23
1,18
1,24
1,63
2,4
1,43
1,6
1,29
1,43
1,07
1,34
1,43

14,44%
27,01%
20,07%
103,58%
8,49%
15,02%
191,86%
169,66%
70,33%
67,45%
32,95%
49,77%

17,69%
22,48%
16,08%

33,00%
11,27%
24,36%
7,00%
8,41%
10,30%
9,03%
8,00%
15,54%
0,72%
27,39%
16,86%
4,17%
19,86%
18,49%

1,13
0,94
1,76
0,63
1,1
1,09
0,59
0,89
0,9
0,96

1,04
1,01
0,91
1,14
1,27

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

Retail Automotive
Retail Building Supply
Retail Store
Retail / Whosesale
Food
Securities Brokerage
Semiconductor
Semiconductor Equip
Shoe

15
7
43
32


1,46
0,95
1,35
0,73

44,57%
19,12%
26,98%
26,17%

32,68%
27,05%
18,42%
30,39%

1,13
0,83
1,1
0,62

30
125
14
19

1,18
1,56
1,93
1,34


281,05%
8,06%
7,28%
3,55%

20,49%
10,85%
16,66%
22,11%

0,36
1,45
1,82
1,3

Steel (General)
Steel (Integrated)
Telecom. Equipment
Telecom. Services
Thrift
Tobacco
Toiletries / Cosmetics
Trucking
Utility (Foreign)
Water Utility
Wireless Networking
Total Market

20
15

115
140
227
12
19
33
5
15
60
7036

1,61
1,85
1,15
1,1
0,73
0,78
1,23
1,3
1,07
0,82
1,5
1,17

30,81%
39,30%
10,90%
47,03%
21,74%
22,93%

26,33%
85,30%
101,26%
87,95%
19,83%
49,99%

22,29%
22,94%
13,79%
12,80%
11,90%
26,03%
26,27%
30,87%
12,11%
31,16%
9,92%

1,3
1,42
1,05
0,78
0,61
0,67
1,03
0,82
0,57
0,51
1,28

0,82

Phụ lục 4: bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt đông kinh doanh hợp nhất 20052009 của Kinh Đô miền Bắc.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
I - TÀI SẢN NGẮN
HẠN
1. Tiền và các khoản
tƣơng đƣơng tiền
2. Các khoản đầu tƣ tài
chính ngắn hạn
Dự phòng giảm giá đầu
tƣ ngắn hạn
3. Các khoản phải thu
ngắn hạn
Phải thu khách hàng

(Đv: 1000đ)

129,701,427

117,875,039

356,818,719

210,993,382

272,557,533

64,521,457


28,207,447

253,499,631

69,901,539

99,704,556

1,733,823

13,491,169

8,449,437

58,709,594

-1,794,640

-15,903,717

-42,908,495

28,528,197

44,685,339

26,408,617

57,825,335


44,076,548

5,982,811

11,756,492

12,695,391

16,674,755

11,077,426

Trả trƣớc cho ngƣời bán

6,000,329

8,088,703

5,265,964

7,384,539

2,000,427

Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi
4. Hàng tồn kho

36,517,608


41,003,071

61,984,695

60,470,681

63,591,538

Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác

-4,022,990
134,165

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

2,245,359

1,434,607

14,346,390

6,475,297

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

II - TÀI SẢN DÀI HẠN

160,220,144

213,076,331

271,689,005

374,352,163

326,501,568

1. Các khoản phải thu
dài hạn
2. Tài sản cố định

158,067,271

212,031,645

227,929,601

214,625,356

205,933,964

2.1. Tài sản cố định hữu
hình

- Nguyên giá

54,828,543

182,582,201

182,099,347

188,848,688

180,335,013

77,629,769

215,981,808

236,399,022

272,224,994

297,550,900

- Giá trị hao mòn luỹ kế

-22,801,226

-33,399,607

-54,299,675


-83,376,306

-117,215,887

2.2. Tài sản cố định thuê
tài chính
- Nguyên giá

13,354,103

9,957,502

6,574,917

3,634,277

2,345,131

23,523,130

23,523,130

23,523,130

23,523,130

23,523,130

- Giá trị hao mòn luỹ kế


-10,169,027

-13,565,628

-16,948,213

-19,888,853

-21,177,999

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT
2.3. Tài sản cố định vô
hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2.4. Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang
3. Bất động sản đầu tƣ

12,786,867

18,102,626

16,086,384

14,226,289

15,327,267

13,100,967


19,082,694

18,567,737

18,052,781

21,326,041

-314,100

-980,068

-2,481,353

-3,826,492

-5,998,774

77,097,758

1,389,316

23,168,953

7,916,101

7,926,553

34,311,854


31,738,465

- Nguyên giá

34,524,971

- Giá trị hao mòn luỹ kế
4. Các khoản đầu tƣ tài
chính dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác

(Đv: 1000đ)

-213,117
42,618,000

124,983,083

86,059,168

2,152,873

1,044,686

1,141,404

431,870

327,078


289,921,571

330,951,370

628,507,724

585,345,546

599,059,101

129,627,404

129,961,431

376,568,201

367,687,029

334,683,533

1. Nợ ngắn hạn

70,800,920

68,550,376

332,604,734

342,602,236


300,585,194

1.1. Vay và nợ ngắn hạn

20,838,360

27,066,803

113,575,289

135,035,874

135,574,095

TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
I - NỢ PHẢI TRẢ

1.2. Các khoản phải trả

207,566,362

2. Nợ dài hạn

58,826,484

61,411,055

43,963,468


25,084,793

34,098,339

2.1. Vay và nợ dài hạn

57,523,802

59,205,335

38,881,493

22,031,994

5,231,412

2.2. Các khoản phải trả
dài hạn
II - VỐN CHỦ SỞ HỮU

160,139,873

200,803,911

251,740,749

217,432,950

264,100,998


1. Vốn chủ sở hữu

159,424,873

199,794,967

249,421,602

214,593,539

263,801,555

70,000,000

84,000,000

100,797,850

122,967,320

147,553,620

1.1. Vốn đầu tƣ của chủ
sở hữu

3,052,799

SVTH: Nguyễn Quang Khánh


Trang 16


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

1.2. Thặng dƣ vốn cổ
phần
1.3. Vốn khác của chủ sở
hữu
1.4. Cổ phiếu quỹ (*)

55,766,941

55,766,941

55,766,941

55,766,941

31,180,641

-61,336

-127,096

-127,096

-127,096


33,657,932

60,089,362

92,983,907

35,986,374

85,194,390

715,000

1,008,944

2,319,147

2,839,411

299,443

154,296

186,027

198,773

225,567

274,570


289,921,573

330,951,369

628,507,724

585,345,546

599,059,101

1.5. Các quỹ
1.6. Lợi nhuận sau thuế
chƣa phân phối
1.7. Nguồn vốn đầu tƣ
XDCB
2. Nguồn kinh phí và
quỹ khác
III - LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
11. Lợi nhuận khác
12. Tổng lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế
13. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
14. Chi phí thuế TNDN hoãn
lại
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
16. Lợi ích của cổ đông thiểu
số
17. Lãi cơ bản trên cổ phần

422,662,471

566,064,834

691,727,237


771,187,502

3,233,603

4,548,607

2,389,715

3,535,106

419,428,868

561,516,227

689,337,522

767,652,395

306,080,902

429,413,750

526,246,363

542,600,425

113,347,966

132,102,477


163,091,159

225,051,970

4,206,218

47,339,485

6,850,941

9,002,658

5,498,748

4,669,737

13,781,141

80,189,737

4,370,649

4,612,399

3,898,467

12,461,964

17,777,451


13,235,821

30,655,401

33,130,459

43,666,444

62,425,621

90,930,447

24,712,058

24,592,903

25,964,439

38,286,394

55,041,930

97,401,474

1,362,304

100,467,138

576,852


-1,384,206

155,304

-207,175

55,618,782

96,017,268

1,517,608

100,259,964

-5,125,762

23,697,243

538,858

60,744,544

72,320,025

978,749

79,594,952

31,732


12,746

26,793

49,003

7

8

356,364,647
1,576,043
354,788,604
262,152,205
92,636,399
1,443,784

17,915,477
40,010,557
-340,419
39,670,138
5,724,020

33,946,118
33,379
5

18. Cổ tức

SVTH: Nguyễn Quang Khánh


Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

Phụ lục 5: Các tính toán chỉ số tài chính của Kinh Đô miền Bắc
Năm

2005

2006

2007

2008

2009

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

64,521,457

28,207,44
7
1,733,823

69,901,539


99,704,556

8,449,437

58,709,594

124,983,08
3
203,334,05
9
168,552,91
5

86,059,168

29,941,27
0
256,311,8
62

253,499,6
31
13,491,16
9
42,618,00
0
309,608,8
00
92,468,35

7

17.55%

60.77%

41.22%

50.90%

Các khoản đẩu tƣ tài chính ngắn hạn
Các khoản đẩu tƣ tài chính dài hạn
Đầu tƣ tài chính
Vốn đầu tƣ phục
D+E-đầu tƣ tài chính

64,521,457
vụ

HĐKD=

ROC= EBIT*(1-tc)/Vốn đầu tƣ trung
bình

Năm
Khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Phải trả ngƣời bán
VLĐ=Kpthu+HTK-PTNB
Thay đổi vốn lƣu động


173,419,874
20.90%

244,473,31
8
160,408,31
4

2005

2006

2007

2008

2009

28,528,197

44,685,339

26,408,617

57,825,335

44,076,548

36,517,608


41,003,071

61,984,695

60,470,681

63,591,538

16,451,372 35,369,149 37,115,789
48,594,433 50,319,261 51,277,523
1,724,828
958,262

45,351,397
72,944,619
21,667,096

32,748,451

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

74,919,635
1,975,016

Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
1.1. DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP:
1.1.1. Doanh nghiệp:
1.1.1.1.Khái niệm và đặc trƣng của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp (DN) là thuật ngữ dùng để chỉ các tổ chức kinh tế, theo Luật Doanh
nghiệp 2005 đã định nghĩa : “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Các loại hình DN:








DN nhà nƣớc.
DN tƣ nhân.
Công ty hợp danh.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Công ty cổ phần.
DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Những đặc trƣng của doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trƣờng, DN là một loại tài sản, có các đặc trƣng:

-

-

-

-

Giống nhƣ các hàng hóa thông thƣờng khác: DN là đối tƣợng của các giao dịch
mua bán, hợp nhất, sáp nhập, chia nhỏ,… Quá trình hình thành giá cả và giá trị
đối với loại hàng hóa đặc biệt này không nằm ngoài sự chi phối của các quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…
Giống nhƣ bất động sản, mỗi DN là một tài sản duy nhất : Mỗi DN có quy mô
và cơ cấu tài sản khác nhau, có vị trí và trụ sở kinh doanh riêng biệt và độc lập,
có cơ cấu quản trị và sự tác động của môi trƣờng khác nhau. Không có 2 DN
giống nhau hoàn toàn.
DN là tổ chức kinh tế : DN là một thực thể hoạt động, đƣợc hoàn chỉnh và phát
triển theo thời gian hoạt động. Sự phát triển của DN tùy thuộc vào các mối
quan hệ với môi trƣờng và thị trƣờng.
Ý muốn sở hữu DN là vì lợi nhuận : Việc sở hữu DN đó chính là sở hữu các tài
sản và bộ máy kinh doanh của DN. Việc sở hữu này chỉ là phƣơng thức để đạt
đến mục tiêu chính, đó là lợi nhuận.

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 19


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

1.1.1.2. Giá trị doanh nghiệp:
Trƣớc đây, tài sản hữu hình vẫn đƣợc coi nhân tố chính tạo nên giá trị DN. Những
nhân tố này bao gồm máy móc thiết bị, đất đai, nhà cửa hoặc những tài sản tài chính
khác nhƣ các khoản phải thu và vốn đầu tƣ. Các tài sản này đƣợc xác định giá trị dựa
trên chi phí và giá trị còn lại nhƣ thể hiện trên bảng cân đối kế toán.
Những năm cuối của thập kỷ 20 chứng kiến sự thay đổi cực kỳ ấn tƣợng trong hiểu
biết của con ngƣời về những nhân tố tạo nên giá trị cổ đông. Thị trƣờng nhận thức
đƣợc sự hiện diện của tài sản vô hình và sự quan tâm đến giá trị của tài sản vô hình
ngày càng tăng khi mà khoảng cách giữa giá trị thị trƣờng và giá trị sổ sách của công
ty ngày càng lớn, thể hiện cụ thể nhất là trong các vụ mua bán và sáp nhập vào những
năm cuối của thập kỷ 1980. Mối quan tâm của các cấp quản lý đối với loại tài sản này
đã gia tăng một cách đáng kể.
Thƣơng hiệu là một tài sản vô hình đặc biệt và trở nên tài sản quan trọng nhất trong
nhiều DN xuất phát từ những tác động kinh tế mà thƣơng hiệu có thể mang lại.
Thƣơng hiệu ảnh hƣởng đến sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng, của nhân viên, nhà đầu
tƣ và cả các cơ quan công quyền. Các công trình nghiên cứu của Trƣờng đại học
Harvard và Interbrand đối với các công ty có trong bảng phân hạng “Thƣơng hiệu tốt
nhất toàn cầu” cho thấy các công ty này có khả năng hoạt động hiệu quả hơn nhiều
các DN khác xét ở tất cả các khía cạnh.
Do vậy, giá trị DN đã có thay đổi và đƣợc nhìn nhận là sự biểu hiện bằng tiền về tất cả
các khoản thu nhập mà DN mang lại cho nhà đầu tƣ trong quá trình kinh doanh.
1.1.2. Thẩm định giá trị doanh nghiệp:
1.1.2.1. Khái niệm:
Thẩm định giá là một nghệ thuật hay khoa học ƣớc tính về giá trị cho một mục đích cụ
thể của một tài sản cụ thể, tại một thời điểm có cân nhắc đến tất cả các đặc điểm của
tài sản và cũng đƣợc xem xét tất cả các yếu tố căn bản của thị trƣờng bao gồm các loại
tài sản đầu tƣ.
Thẩm định giá trị doanh nghiệp là quá trình ƣớc tính giá trị của doanh nghiệp hay lợi

ích của doanh nghiệp.
1.1.2.2. Mục đích thẩm định giá trị doanh nghiệp:
Xuất phát từ các yêu cầu quản lý và các giao dịch trên thị trƣờng, việc thẩm định giá
trị DN nhằm vào các mục đích cụ thể nhƣ sau :
-

Mua bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ, giải thể, thanh lý, cổ phần hóa…Việc
mua bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ, giải thể, thanh lý, cổ phần hóa… là các

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp

-

-

-

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

giao dịch có tính chất thƣờng xuyên và phổ biến trong cơ chế thị trƣờng, thể
hiện nhu cầu về đầu tƣ trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, tài trợ phát triển, tăng
cƣờng khả năng cạnh tranh và đƣợc tiến hành trên cơ sở giá trị DN đã đƣợc xác
định và đánh giá.
Ra các quyết định kinh doanh và tài chính: Giá trị DN phản ánh năng lực tổng
hợp, khả năng tồn tại và phát triển của DN, là căn cứ quan trọng trong quá trình

phân tích, đánh giá trƣớc khi đƣa ra các quyết định hoặc những giải pháp cải
tiến quản lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và tài chính.
Đánh giá uy tín kinh doanh, khả năng tài chính và tín dụng: Các quyết định
đầu tƣ, tài trợ hoặc tiếp tục tài trợ tín dụng cho DN đều căn cứ vào các thông
tin về giá trị DN đã đƣợc đánh giá về uy tín kinh doanh, về khả năng tài chính
và vị thế tín dụng. Kết quả thẩm định giá trị DN là cơ sở cho các tổ chức, cá
nhân và công chúng đầu tƣ ra quyết định đầu tƣ vào các loại chứng khoán do
DN phát hành trên thị trƣờng tài chính.
Quản lý vĩ mô: Thông tin về giá trị DN là một căn cứ quan trọng để các nhà
hoạch định chính sách, các tổ chức quản lý và kinh doanh chứng khoán đánh
giá tính ổn định của thị trƣờng, nhận dạng các hiện tƣợng đầu cơ hoặc thao
túng thị trƣờng, quyền kiểm soát DN,… để từ đó có thể đƣa ra các chính sách,
biện pháp điều tiết thị trƣờng một cách hợp lý, bình đẳng và phù hợp các qui
định của pháp luật.

1.1.2.3. Cơ sở giá trị của thẩm định giá doanh nghiệp:
Giá trị công bằng: là giá chuẩn của tài sản đƣợc pháp luật quy định và áp dụng trong
những trƣờng hợp giao dịch, mua bán nhất định; do đó nói đến giá trị công bằng là
phải nói đến hoàn cảnh áp dụng mức giá đó.
Giá trị đầu tƣ: là giá trị của một tài sản đối với một hoặc một nhóm nhà đầu tƣ nào đó
theo những mục tiêu đầu tƣ đã xác định. Nói cách khác, giá trị đầu tƣ là giá trị tài sản
đối với một nhà đầu tƣ cụ thể, căn cứ vào những phán đoán, đánh giá và kỳ vọng của
nhà đầu tƣ. Giá trị đầu tƣ có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thị trƣờng của tài sản
đó. Tuy nhiên giá trị thị trƣờng có thể phản ánh nhiều đánh giá riêng biệt về giá trị đầu
tƣ vào một tài sản cụ thể.
Giá trị hoạt động kinh doanh: là giá trị doanh nghiệp kỳ vọng tiếp tục kinh doanh
trong tƣơng lai. Khi giả thiết về giá trị hoạt động kinh doanh liên tục trong thẩm định
giá, thì các thẩm định viên xem xét doanh nghiệp nhƣ một đơn vị sẽ tiếp tục hoạt động
mãi mãi. Giả thiết hoạt động kinh doanh liên tục là sự ngƣợc lại với giả thiết thanh lý.
Việc đƣa ra giả thiết hoạt động kinh doanh liên tục cho phép doanh nghiệp đƣợc thẩm

định giá cao hơn giá trị thanh lý và đƣa ra giá trị thực tế của doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 21


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

Giá trị thanh lý: là giá trị ƣớc tính khi bán doanh nghiệp không còn tiếp tục hoạt động.
Trong thanh lý giá trị của phần lớn tài sản vô hình có chiều hƣớng bằng không và giá
trị của tất cả các tài sản hữu hình thể hiện môi trƣờng thanh lý.
1.1.2.4. Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp:
Quy trình thẩm định giá trị doanh nghiệp cơ bản gồm 6 bƣớc:
Bước 1: Xác định vấn đề
-

Mục đích thẩm định giá.
Nhận dạng sơ bộ doanh nghiệp cần thẩm định giá: pháp lý, loại hình, quy mô,
địa điểm, cơ sở, chi nhánh, tài sản, sản phẩm, thƣơng hiệu, thị trƣờng…
Xác định cơ sở giá trị của thẩm định giá.
Xác định tài liệu cần thiết cho việc thẩm định giá.

Bước 2: Lập kế hoạch thẩm định giá
-

-


Việc lập kế hoạch thẩm định giá nhằm xác định rõ những bƣớc công việc phải
làm và thời gian thực hiện từng bƣớc công việc cũng nhƣ toàn bọ thời gian cho
việc thẩm định giá.
Nội dung kế hoạch phải thể hiện những công việc cơ bản sau: xác định yếu tố
cung cầu thích hợp với chức năng, các đặc tính và các quyền gắn liền với
doanh nghiệp đƣợc mua bán và đặc điểm thị trƣờng, xác định và phát triển các
nguồn tài liệu, đảm bảo nguồn tài liệu đáng tin cậy và phải đƣợc kiểm chứng;
xây dựng tiến độ nghiên cứu, xác định trình tự thu thập và phân tích dữ liệu,
lập đề cƣơng báo cáo kết quả thẩm định.

Bước 3: Tìm hiểu doanh nghiệp và thu thập tài liệu
-

Khào sát thực tế tại doanh nghiệp: khảo sát tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh, kiểm kê tài sản.
Thu thập thông tin trƣớc hết là các thông tin, tƣ liệu từ nội bộ doanh nghiệp, tƣ
liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính – kế toán –
kiểm toán, hệ thống đơn vị sản xuất và đại lý, đặc điểm của đội ngũ quản lý
điều hành, nhân viên, nhân công…Đặc biệt là môi trƣờng kinh doanh, ngành
kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh, chủ trƣơng Nhà nƣớc. Việc thẩm định viên
tiến hành các bƣớc hợp lý để thẩm tra sự chính xác và hợp lý của các nguồn tƣ
liệu đáng tin cậy.

Bước 4: Đánh giá các điểm mạnh yếu của doanh nghiệp
-

Cần đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp trên các mặt: sản
xuất kinh doanh, thiết bị công nghệ, tay nghề ngƣời lao động, bộ máy quản lý

SVTH: Nguyễn Quang Khánh


Trang 22


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

và năng lực quản lý, vốn nợ, các chỉ tiêu tài chính, thị trƣờng, môi trƣờng kinh
doanh.
Bước 5: Xác định phƣơng pháp thẩm định giá, phân tích số liệu, tƣ liệu và ƣớc tính
giá trị doanh nghiệp.
Bước 6: Chuẩn bị báo cáo và lập báo cáo thẩm định giá
1.1.3. Các yếu tố tác động tới giá trị doanh nghiệp:
Môi trƣờng kinh doanh là toàn bộ những nhân tố làm tác động đến toàn bộ hoạt động
của doanh nghiệp, làm ảnh hƣởng đến giá trị DN; Nghiên cứu môi trƣờng kinh doanh
của DN giúp cho lãnh đạo DN chủ động trong mọi tình huống có thể xảy ra trong hoạt
động của mình, từ đó có các chính sách, biện pháp phù hợp. Các yếu tố đó bao gồm:
-

Môi trƣờng vĩ mô của doanh nghiệp.
Môi trƣờng ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Yếu tố sản phẩm của doanh nghiệp.
Yếu tố thị trƣờng của doanh nghiệp.
Yếu tố kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp.
Nguồn nguyên liệu của doanh nghiệp.
Thị trƣờng của doanh nghiệp.
Yếu tố con ngƣời của doanh nghiệp.
Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp.


1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP:
1.2.1. Phƣơng pháp tài sản (hay phương pháp giá trị thuần):
Khái niệm:
Đây là phƣơng pháp dựa trên lập luận rằng giá trị của doanh nghiệp cũng chính là giá
trị tất cả tài sản của nó tại thời điểm thẩm định giá. Tất cả tài sản của doanh nghiệp
phải đƣợc so sánh với các tài sản có cùng đặc điểm trên thị trƣờng.
Phƣơng pháp xác định:
Xác định giá trị tài sản thuần là giá trị thuộc về chủ sở hữu DN, bằng công thức :

VE  VA  VD
Trong đó :
-

VE

:Giá trị tài sản thuần thuộc về chủ sở hữu DN.

-

VA

:Tổng giá trị tài sản DN đang sử dụng trong kinh doanh.

SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 23


Chuyên đề tốt nghiệp
-


VD

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

:Giá trị các khoản nợ.

Phƣơng pháp tài sản trên nguyên tắc áp dụng cho hầu hết các doanh nghiệp nhƣng nó
tỏ ra không hiệu quả đối với các doanh nghiệp có suất sinh lợi cao hay các doanh
nghiệp có triển vọng phát triển trong tƣơng lai. Vì phƣơng pháp này không tính đến
các giá trị vô hình cũng nhƣ mức sinh lợi của doanh nghiệp.
Phạm vi áp dụng:
-

-

-

Giá trị DN đƣợc cấu thành từ giá trị của những tài sản cụ thể, có căn cứ, có tính
pháp lý rõ ràng mà ngƣời mua chắc chắn sẽ nhận đƣợc khi sở hữu DN.
Xác định một mức giá trị tài sản thấp nhất, trong đó có một số tài sản đƣợc căn
cứ vào giá thị trƣờng và có thể bán rời đƣợc, là mức giá khởi điểm để các bên
có liên quan đƣa ra trong quá trình giao dịch và đàm phán về giá bán DN.
Thích hợp và trở thành tiêu chuẩn cơ bản để xác định giá trị DN đối với những
DN nhỏ số lƣợng tài sản không nhiều, các DN không rõ ràng về chiến lƣợc
kinh doanh, thiếu căn cứ xác định các khoản thu nhập trong tƣơng lai.
Đối với các DN lớn, khi cần phải sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp để tính
số bình quân, thì giá trị DN tính theo phƣơng pháp này cũng đƣợc lựa chọn và
đánh giá với trọng số cao nhất.


1.2.2. Phƣơng pháp chiết khấu dòng cổ tức:
Giá trị của một DN đƣợc đo bằng độ lớn của thu nhập mà DN có thể mang lại cho nhà
đầu tƣ trong tƣơng lai. Nhƣng giá trị của của một đồng tiền ở các thời điểm khác nhau
sẽ không giống nhau, nên cần phải quy đổi các khoản thu nhập về cùng thời điểm hiện
tại. Việc tính toán đƣợc thực hiện theo công thức tổng quát nhƣ sau :

Ft
t 1
(1  i)t
n

V0  
Trong đó :
-

V0

:Giá trị DN.

-

Ft

:Thu nhập mang lại cho nhà đầu tƣ ở năm thứ t.

-

i

:Tỷ suất hiện tại hóa (còn gọi là tỷ suất chiết khấu).


-

n

:Thời gian nhận đƣợc thu nhập (tính theo năm).

Ý nghĩa : Ngƣời mua có thể / sẵn sàng trả V0 để có DN, nếu DN tạo ra đƣợc các
khoản thu nhập Ft trong n năm với tỷ suất lợi nhuận tối thiểu là i.
SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 24


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ts. Nguyễn Quỳnh Hoa

Tùy theo từng nhà đầu tƣ, tùy cách nhìn nhận về lợi ích DN, có thể vận dụng và phát
triển công thức nêu trên theo nhiều hình thức khác nhau :
1.2.2.1. Phƣơng pháp định giá chứng khoán:
Khái niệm:
Giá trị thực của chứng khoán đƣợc đánh giá bằng độ lớn của thu nhập mà nhà đầu tƣ
chắc chắn sẽ nhận đƣợc từ chính DN đó, chứ không phải thu nhập có đƣợc do yếu tố
đầu cơ chứng khoán; Do đó, giá trị DN sẽ quyết định giá cả chứng khoán hay giá trị
DN sẽ bằng tổng giá trị các loại chứng khoán mà DN đã phát hành.
Phƣơng pháp xác định:
Công thức tổng quát :
PV0 


n
Rt
Rt
R1
R2

 ... 

2
t
t
(1  i) (1  i)
(1  i)
t 1 (1  i )

Trong đó :
- PV0

:Giá trị thực của chứng khoán.

- Rt

:Thu nhập của một chứng khoán ở năm thứ t.

- i

:Tỷ suất hiện tại hóa.

- n


:Số năm nhận đƣợc thu nhập.

Ý nghĩa: Giá trị thực của một chứng khoán đƣợc xác định bằng tổng giá trị hiện tại
của các khoản thu nhập trong tƣơng lai mà chứng khóan có thể đem lại cho ngƣời sở
hữu.
1.2.2.2. Phƣơng pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần:
Khái niệm:
Giá trị DN đƣợc đo bằng độ lớn của các khoản lợi nhuận thuần (Doanh thu – chi phí –
thuế) mà DN có thể mang lại cho chủ sở hữu trong suốt thời gian tồn tại của DN.

Phƣơng pháp xác định:
Công thức tính :
SVTH: Nguyễn Quang Khánh

Trang 25


×