Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

vui choi giai tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.92 KB, 10 trang )

I. Lý do chọn đề tài
- Do đặc điểm tình hình trờng THCS Hải Thanh là một trờng tại địa bàn
dân c chủ yếu là đi nghề đánh bắt thuỷ hải sản, lao động tự do. Bởi vậy điều
kiện học tập của các em còn hạn chế. Phần đa các bậc phụ huynh còn cha thật
sự đầu t quan tâm đến quá trình học tập của con em mình. Vì vậy thời gian học
tập (tự học) của các em còn ít. Nên ngoài những tiết học trên lớp, tiết học luyện
tập trên lớp là quan trọng đối với các em.
1. ý nghĩa thực tiễn:
- Để giúp các em hiểu sâu hơn và vận dụng tốt hơn các kiến thức lý thuyết
vào việc giải các bài tập phù hợp với trình độ của bản thân.
- Bồi dỡng cho các em những bài tập cơ bản và tiêu biểu của môn hình học
7. Trang bị cho các em về kiến thức, kỹ năng lẫn phơng pháp suy luận, lập luận
để vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh theo hệ thống các bài tập có
chiều hớng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Nhằm giúp các em không
chỉ giải từng bài mà còn biết cách giải nhiều loại bài tập trong các bài toán hình
học 7 vốn đa dạng về thể loại, phong phú về cách giải. Đồng thời luôn gây cho
các em hứng thú học môn hình
- Tôi hi vọng rằng trong giảng dạy một tiết luyện tập sẽ mang đến cho các
em nhiều điều bổ ích phù hợp với học sinh lớp 7 tại địa bàn này.
- Để đảm bảo tính chặt chẽ chính xác toán học đồng thời lớp 7 hình học là
nền móng cơ bản cho môn hình học phẳng mà tôi chọn đề tài này
II. ý nghĩa của đề tài
1. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục toán học: cụ thể là môn hình
học 7. Mà năm học 2005-2006 theo mục tiêu của trờng và cấp học đề ra.
- Nhằm giải quyết những vần đề bức xúc của chất lợng giáo dục môn hình
học 7
2. Điều kiện thực hiện đề tài:
a, Thận lợi:
- Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn toán 7, nên tôi nắm chắc tình
hình năng lực từng học sinh thông qua nội dung quan trọng và chủ yếu của ch-
1


ơng trình hình học 7. Để cải cách phơng pháp giảng dạy phù hợp nội dung kiến
thức bài dạy.
- Học sinh phần đa là học sinh đi học đầy đủ, ngoan, hào hứng xây dựng
bài, chú ý tập trung học tập nên tôi dễ dàng đi sâu, đi sát vào từng học sinh, để
tìm hiểu năng lực điều kiện học tập nhằm phát huy tính chủ đạo học tập, tính
cần cù tích cực và năng động sáng tạo trong mỗi học sinh
- Trờng: BGH quan tâm chăm sóc đến quá trình dạy và học của giáo viên
và học sinh.
b, Khó khăn:
- Tài liệu tham khảo của giáo viên và học sinh còn thiếu.
- Học sinh lớp 7 chủ yếu là con em nhà nông, lao động tự do, buôn bán,
gia đình thuộc diện nghèo khó do vậy cuộc sống vất vả. Ngoài việc học tập trên
lớp ra về nhà các em phải tham ra lao động giúp đỡ gia đình nên thời gian tự
học của các em còn quá ít so với chơng trình môn học hiện tại.
3. Những biện pháp giáo dục: (hay phơng pháp giảng dạy)
- Giáo viên là ngời truyền thụ kiến thức cho học sinh mà luôn luôn là ngời
đóng vai trò tổ chức cho học sinh tự lực tìm kiếm tiếp cận kiến thức mới, thông
qua hoạt động tích cực của học sinh.
- Thông qua các câu hỏi và bài tập mà giáo viên lựa chọn học sinh tự lực
tìm hiểu kiến thức.
Học sinh tự thực hành rèn luyện các kỹ năng
2
Cụ thể: Tiết 27 hình học 7 (H1)
a, Trờng hợp M nằm ngoài K và E
* Xét BKM và CKM có
BM = CM (gt)
)90(

0
21

==
MM
=> BKM = CKM
KM cạnh chung (c.g.c)
* Xét BEM và CEM có
BM = CM (gt)
)90(

0
21
==
MM
=> BEM = CEM
EM cạnh chung (c.g.c)
* Xét BKE và CKE có
BKM = CKM (c/m trên)
=> BK = CK (2 cạnh tơng ứng) (1)
BEM = CEM (c/m trên)
=> BE = CE (2 cạnh tơng ứng) (2)
KE là cạnh chung (3)
Từ (1), (2), (3) => BKE = CKE
(c.c.c)
GV: Treo bảng phụ đề bài
BT: Cho đoạn thẳng BC và đờng
trung trực của nó, d giao với BC tại
M.
Trên d lấy 2 điểm K và E khác điểm
M. Nối E với B; E với C, K với B, K
với C
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên

hình
HS: Đọc đề
H? Đề cho gì? yêu cầu gì?
H? Có mấy trờng hợp xảy ra về vị trí
của 2điểm K và E so với điểm M?
=> Hãy vẽ hình.
H? Từ hình a hãy chỉ ra các tam giác
bằng nhau? Vì sao
H? Từ hình b hãy chỉ ra (tơng tự hình
a)
HS: Lên làm bài
Lớp nhận xét
(Khi phát vấn học sinh tìm hiểu trả lời => C/M. Trong bài này giáo viên
chỉ là ngời hớng dẫn)
- Các cách khắc phục học sinh yếu kém: 3 cách
+ Thêm dữ kiện hoặc nhiều câu hỏi khai thác học sinh cách vẽ hình, ghi
giả thiết, kết luận và chứng minh.
+ Thay đổi việc tìm một cách chứng minh bằng nhiều cách chứng minh
nh:
3
M

"
"
B
C
E
K
d
E

C/M bằng lập luận suy luận (từ gt, điều đã biết để đi đến cách C/M)
Hay C/M bằng phản chứng. (đa một giả sử nào đó rồi c/m cho điều đó là
vô lý => điều cần c/m)
+ Luôn tích cực hoá hoạt động của học sinh. Trớc mắt làm cho học sinh
suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn.
Tích cực hoá hoạt động của học sinh thể hiện qua 4 mức độ (bắt chớc
những bài mẫu) tái hiện, tìm tòi, sáng tạo.
Tập trung sâu và khả năng tự học, tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của
học sinh.

AOB (OA = OB)
GT
21
0

0

=
KL a, DA = DB
b, OD AB
Chứng minh: a, c/mDA = DB
HD:
OA = OB (gt)
21
0

0

=
(gt) = AOD= BOD(?)

OD cạnh chung
? = DA = DB ?
b, c/m OD AB
HD:
AOD= BOD
? =
(...)

ODBODA
=


?

=+
ODBODA
(vì sao)
? =
00
90

?180

2
===
ODAODA
hay OD AB
HS: Đọc đề
H? Đề cho giáo viên? yêu cầu gì?
Hãy vẽ hình? ghi gt, kl?

HS: Lên làm?
Lớp làm vào vở ?
Lớp nhận xét?
H? Hai cạnh DA và DB thuộc hai tam
giác nào?
H? Để c/m 2 cạnh DA = DB ta cần
c/m gì?
H? Để c/m AOD = BOD ta căn
cứ vào điều gì? vì sao?
H? Để c/m AB OD ta c/m nh thế
nào? vì sao?
4

O
A
B
D
'`
1 2
- Giáo viên đóng vai trò quan sát và chỉ đạo hớng dẫn, nhận xét. Giải quyết
những vấn đề mà học sinh còn mắc phải sai lầm
- Giáo viên luôn coi trọng các thao tác cần thiết của học sinh để có đợc
nhận thức toán học cơ bản mà học sinh tự tìm đến nhằm nổi bật các cách giải
khác nhau rõ rệt để học sinh có t duy năng động sáng tạo
VD: Bài 46 (Tr 103 SBT)

ABC nhọn
AD AB, AD = AB
GT AE AC, AE = AC
KL DC = BE

D C BE
Chứng minh: a, c/m DC = BE
Xét ABC và ABE có
AD = AB (gt) (1)
2312

;

AAEABAACAD
+=+=

),(;90

0
32
ACAEABADAA
==
=>
EABCAD

=
(2)
AE = AC (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3)
=> ADC = ABE (c.g.c)
=> DC = BE (2 cạnh tơng ứng)
b, chứng minh DC BE
HS: Đọc đề
H? Đề cho gì? yêu càu gì?
HS: Lên bảng làm bài

Lớp ở dới làm bài vào vở
5
A
E
D
C
B
E
K
x
x
"
"
'
'
^

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×