Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Thực trạng và một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống tiền lương tiền thưởng tại nhà máy thuốc lá khatoco khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
TIỀN LƢƠNG - TIỀN THƢỞNG
TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO
KHÁNH HÒA

GVHD : Thầy Trần Đình Vinh
SVTH : Trần Thị Hƣơng Thảo
Lớp : Nhân lực 2_ Khóa 33
Ngành: KTLĐ và QLNNL

Niên khóa 2007-2011


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Mục lục
Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG- TIỀN THƢỞNG
1. TIỀN LƢƠNG
1.1 Khái quát về tiền lƣơng……………………………………………....2
1.2 Các mục tiêu và yêu cầu tổ chức tiền lƣơng…………………………3
1.3 Các phƣơng pháp hình thành quĩ lƣơng công ty……………………..4
1.3.1 Quĩ lƣơng theo sản phẩm……………………………………….4


1.3.2 Quĩ lƣơng theo doanh thu………………………………………5
1.3.3 Quĩ lƣơng theo Tổng thu - Tổng chi……………………………5
1.3.4 Quĩ lƣơng theo lợi nhuận……………………………………….6
1.4 Các hình thức trả lƣơng………………………………………………6
1.4.1 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm……………………………..6
1.4.2 Hình thức trả lƣơng theo doanh thu…………………………….9
1.4.3 Hình thức trả lƣơng theo thời gian…………………………….10
2. TIỀN THƢỞNG
2.1 Khái niệm và ý nghĩa của công tác tổ chức tiền thƣởng……………11
2.2 Nguyên tắc tổ chức tiền thƣởng…………………………………….12
2.3 Nội dung của tổ chức tiền thƣởng…………………………………..12
2.3.1 Chỉ tiêu thƣởng………………………………………………..12
2.3.2 Điều kiện thƣởng……………………………………………...13
2.3.3 Nguồn tiền thƣởng…………………………………………….13
2.3.4 Mức thƣởng…………………………………………………...13
2.4 Một số hình thức thƣởng cơ bản……………………………………13
2.4.1 Thƣởng từ lợi nhuận…………………………………………..13
2.4.2 Thƣởng khi hoàn thành định mức lao động………………...…14
2.4.3 Thƣởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật……………………………14
2.4.4 Thƣởng định kỳ………………………………………………..15
2.4.5 Thƣởng khi giảm tỷ lệ phế phẩm……………………………...15
2.4.6 Thƣởng khi tiết kiệm vật tƣ…………………………………...16
Chƣơng 2 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NHÀ MÁY THUỐC LÁ
KHATOCO KHÁNH HÒA
1. Giới thiệu về Nhà máy……………………………………………..……17
2. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà máy ...……………………..….…17
3. Thành tích và khen thƣởng tại Nhà máy…………………….….………17
SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 2



Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

4. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Nhà máy…………………….……..18
5. Tổ chức nhân sự trong Nhà máy ……………………………………..…20
6. Tổ chức sản xuất của Nhà máy………………………………………….33
7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy……...……………………33
Chƣơng 3 : THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƢƠNG- THƢỞNG
TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO KHÁNH HÒA
A. TIỀN LƢƠNG
I. Nguyên tắc chung và cơ sở tổ chức tiền lƣơng……………………35
1. Những nguyên tắc chung…………………………………….…35
2. Nhƣng cơ sở tổ chức tiền lƣơng……………………………..…35
II. Nguồn hình thành quỹ lƣơng và sử dụng quỹ tiền lƣơng…………38
1. Nguồn hình thành quỹ lƣơng…………………………………...38
2. Sử dụng tổng quỹ lƣơng………………………………………..38
III. Phƣơng pháp trả lƣơng gắn với kết quả lao động …………………39
1. Cơ cấu quỹ lƣơng và cách tính…………………………………39
2. Những yếu tố cấu thành tiền lƣơng hiệu quả và cách tính……..41
2.1 Tiền lƣơng hệ số……………………………………………41
2.2 Tiền lƣơng công việc…………………………………….…43
2.3 Tiền lƣơng của các chức danh lãnh đạo doanh nghiệp…….45
IV. Phân phối tiền lƣơng bổ sung……………………………………...46
V. Các quy định nâng bậc lƣơng………………….…………………..49
B. TIỀN THƢỞNG
I. Thi đua khen thƣởng của Công đoàn………….……………50
1. Những nguyên tắc chung………………………..………51

2. Các danh hiệu thi đua……………………………………51
3. Các hình thức khen thƣởng……………………..……….51
4. Tiêu chuẩn xét thƣởng của Tổng Công ty……….………51
4.1 Đối với cá nhân………………………………...……51
4.2 Đối với tập thể…………………….…………………52
II. Các hình thức thƣởng khác…………………………………53
C. Các quy định khác…………………………………….………..……56
D. Nhận xét về công tác trả lƣơng- thƣởng của Nhà máy thuốc lá
Khatoco
1. Về công tác tổ chức tiền lƣơng…………………………………57
2. Về công tác tổ chức tiền thƣởng……………………………..…60
SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 3


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Chƣơng 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
TIỀN LƢƠNG- TIỀN THƢỞNG TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ
KHATOCO
1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lƣơng tại
Nhà máy thuốc lá
Khatoco…………………………………………………61
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền thƣởng tại
Nhà máy thuốc lá
Khatoco…………………………………………………69
KẾT LUẬN


SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 4


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Lý do chọn đề tài: Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, các doanh nghiệp luôn ra
sức cạnh tranh trên mọi lĩnh vực để có thể tạo đƣợc thƣơng hiệu riêng cho mình,
trong đó, yếu tố con ngƣời là vấn đề quyết định sự thành công của một tổ chức. Đối
với ngƣời lao động, mối quan tâm hàng đầu của họ là họ sẽ nhận ra đƣợc thù lao
bao nhiêu cho công sức bỏ ra. Mặc dù tiền không phải là lý do duy nhất để ngƣời
lao động làm việc cho một doanh nghiệp, nhƣng một hệ thống Tiền lƣơng- Tiền
thƣởng chƣa phù hợp sẽ làm cho ngƣời lao động không có động lực, làm việc kém
hiệu quả, bỏ việc, ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của cả doanh nghiệp.
Vì vậy cần tổ chức một hệ thống Tiền lƣơng- Tiền thƣởng thích hợp để một mặt là
giữ chân đƣợc nhân viên giỏi, mặt khác là thu hút đƣợc nguồn lao động chất lƣợng
cao. Chính vì nhận thức đƣợc tầm quan trọng của yếu tố Tiền lƣơng- Tiển thƣởng
trong doanh nghiệp, em đã chọn đề tài “ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN
PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TIỀN LƢƠNG- TIỀN THƢỞNG
TẠI NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO KHÁNH HÒA” cho chuyên đề thực
tập của mình..
Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu ở phạm vi tầm vi mô, giới hạn nghiên cứu trong
một doanh nghiệp, mà cụ thể là tại Nhà máy Thuốc lá Khatoco.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, kết hợp lý thuyết với thực tiễn.
 Phƣơng pháp khảo sát tại nơi làm việc.

 Phƣơng pháp phân tích các mặt của vấn đề chi trả lƣơng, thƣởng.
Bố cục chuyên đề: Gồm 4 chƣơng
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về Tiền lƣơng- Tiền thƣởng
Chƣơng II: Giới thiệu về Nhà máy Thuốc lá Khatoco Khánh Hòa
Chƣơng III: Thực trạng về công tác trả lƣơng, trả thƣởng tại Nhà máy Thuốc lá
Khatoco Khánh Hòa
Chƣơng IV: Một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống tiền lƣơng, tiền thƣởng tại Nhà
máy Thuốc lá Khatoco Khánh hòa.
Với những kiến thức còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế chƣa đầy đủ, bài viết
không tránh khỏi những sai sót và nhìn nhận còn chủ quan, em rất mong nhận đƣợc

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 5


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

sự góp ý tận tình của thầy cố và các anh chị tại Nhà máy Thuốc lá Khatoco để bài
viết đƣợc hoàn thiện hơn.
1. TIỀN LƢƠNG:
1.1/ KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƢƠNG:
Bản chất tiền lƣơng: Tiền lƣơng là giá cả của sức lao động đƣợc hình thành
trên cơ sở thỏa thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động và tuân thủ
quy định của pháp luật.
Ở Việt Nam, theo điều 55 và điều 56 của Bộ Luật Lao Động đã sử đổi và bổ
sung năm 2002 định nghĩa về tiền lƣơng nhƣ sau: “Tiền lương của người lao
động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả theo năng suất lao

động, chất lượng và hiệu quả công việc.Mức lương của người lao động không
được thấp hơn mức lương tối thiểu của nhà nước quy định”. “Mức lương tối
thiểu được ấn định theo mức giá sinh hoạt đảm bảo cho người lao động làm công
việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động và
một phần tích lũy tài sản lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tính mức
lương của người lao động”.
 Tiền lƣơng danh nghĩa: là số lƣợng tiền tệ mà ngƣời sử dụng lao động trả cho
ngƣời lao động phù hợp với số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đã hao phí.
 Tiền lƣơng thực tế: là số lƣợng tƣ liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngƣời lao động
có thể mua đƣợc thông qua tiền lƣơng danh nghĩa của mình sau khi đã đóng các
khoản thuế theo quy định của Chính phủ.
Mối quan hệ giữa tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế thông qua chỉ số
giá cả nhƣ sau :
ITLTT =
Trong đó:
-

ITLTT : Chỉ số tiền lƣơng thực tế

-

ITLDN : Chỉ số tiền lƣơng danh nghĩa

-

IG

: Chỉ số giá cả

Do đó muốn thu nhập của ngƣời lao động tăng lên thì chỉ số tiền lƣơng

danh nghĩa phải tăng nhanh hơn chỉ số hàng hóa tiêu dùng dịch vụ.

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 6


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

1.2/ CÁC MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU TỔ CHỨC TIỀN LƢƠNG
Các mục tiêu của tố chức tiền lƣơng:



Thu hút, phát triển, giữ chân nhân viên giỏi
Hệ thống lƣơng phải kích thích và khai thác đƣợc tinh thần làm việc
của nhân viên

Trả lƣơng xứng đáng giá trị sức lao động bỏ ra

Trả lƣơng công bằng

Chí phí lƣơng hợp lý và tiết kiệm
Những yêu cầu của tổ chức tiền lƣơng :


Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động phải phù hợp với quy định của
pháp luật





Tiền lƣơng phải có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng
Tiền lƣơng cần đảm bảo yêu cầu tái sản xuất sức lao động góp phần
cải thiện đời sống của ngƣời lao động

Tiền lƣơng cần đảm bảo tốc độ tăng lƣơng bình quân thấp hơn tốc
độ tăng năng suất lao động bình quân :

Tiền lƣơng bình quân là thu nhập tiền lƣơng tính bình quân cho 1
nhân viên trong thời kì nào đó

Năng suất bình quân là năng lực sản xuất tính bình quân 1 nhân viên
trong thời kì nào đó
 Tiền lƣơng phải đảm bảo tính công bằng
 Tiền lƣơng phải đảm bảo tính toàn diện
Các tiêu chí đánh giá hệ thống lƣơng Doanh nghiệp:
Bản thân hệ thống lƣơng Doanh nghiệp:
Hệ thống thang bảng lƣơng doanh nghiệp
Thu nhập bình quân công ty so với thị trƣờng khu vực
Mức độ cải thiện đời sống nhân viên
Khả năng thu hút và giữ chân ngƣời giỏi
Khả năng đảm bảo đời sống cơ bản của lao động giản đơn
Tính công bằng hợp lý giữa các bộ phận các thành viên trong tổ

A.
1.
2.

3.
4.
5.
6.

chức
B.
7.
8.

Các yếu tố hỗ trợ
Hệ thống khen thƣởng nhân viên
Tổ chức về hệ thống phúc lợi

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 7


Chuyên đề thực tập
9.
10.
11.
12.

C.
13.
14.
15.


GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Hệ thống trợ cấp khó khăn đối với nhân viên
Hệ thống phân tích công việc
Hệ thống đánh giá nhân viên
Hệ thống định mức lao động, phân công bố trí công việc
Cơ chế quản lý
Cơ chế quản lý Lao động- Tiền lƣơng
Cơ chế về giám sát kiểm tra
Mức độ công khai, minh bạch
1.3/ CÁC PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH QUỸ LƢƠNG CỦA MỘT
CÔNG TY






Có 4 phƣơng pháp:
Quỹ lƣơng theo sản lƣợng
Quỹ lƣơng theo doanh thu
Quỹ lƣơng theo tổng thu - tổng chi
Quỹ lƣơng theo lợi nhuận
1.3.1. Quỹ lƣơng theo sản phẩm
Là mô hình mà quỹ lƣơng tùy thuộc vào sản lƣợng thực hiện đƣợc trong kỳ(
tháng).
QLSP = ĐGSP

Q


Q: Sản lƣợng thực hiện đƣợc
ĐGSP: Đơn giá tổng hợp tính trên 1 đơn vị sản phẩm
Có 2 cách tính đơn giá tổng hợp chung cho doanh nghiệp.
Cách 1: Tổng hợp các đơn giá chi tiết, bộ phận:
ĐGSP = ĐGCông Nghệ + ĐGPhục Vụ+ ĐGQuản Lý
ĐGCông Nghệ: là tiền lƣơng trả cho bộ phận CN khi thực hiện một đơn vị sản phẩm
ĐGPhục Vụ : là tiền lƣơng trả cho bộ phận PV khi thực hiện một đơn vị sản phẩm
ĐGQuản Lý : là tiền lƣơng trả cho bộ phận QL khi thực hiện một đơn vị sản phẩm
Cách 2: Tính đơn giá tiền lƣơng dựa trên TSP:
ĐGSP = TSP
= TSP

MLBình Quân
[(HSLBQ + HSPCBQ) MLTT] / (26 × 8)

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 8


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

TSP: Mức lao động tổng hợp tính trên 1 đơn vị sản phẩm (giờ/ngƣời/sản phẩm)
MLBình Quân: Mức lƣơng bình quân của tất cả các loại lao động tham gia sản xuất
sản phẩm
HSLBQ: Hệ số lƣơng bình quân
HSPCBQ: Hệ số phụ cấp bình quân
MLTT: Mức lƣơng tối thiểu

*Quỹ lương tính theo sản phẩm quy đổi: Trong trƣờng hợp nếu Doanh
nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, ngƣời ta có thể xác định quỹ lƣơng sản
phẩm theo sản phẩm quy đổi các sản phẩm khác ra sản phẩm chính. Có 4 bƣớc:
Bƣớc 1: Tính ĐGSP cho các loại sản phẩm
Bƣớc 2: Xác định sản phẩm chính của công ty
Bƣớc 3: Xác định tỷ số quy đổi của các loại sản phẩm khác ra thành sản phẩm
chính bằng cách so sánh đơn giá tổng hợp của các loại sản phẩm khác với sản
phẩm chính.
Bƣớc 4: Dựa vào các tỷ số quy đổi đã có, quy đổi toàn bộ sản lƣợng đã thực hiện
đƣợc ra thành sản phẩm chính
1.3.2. Quỹ tiền lƣơng theo doanh thu:
Là phƣơng pháp hình thành quỹ lƣơng căn cứ vào chi phí tiền lƣơng tính theo
doanh thu (đơn giá) và doanh thu thực tế đạt đƣợc trong tháng, kỳ
QLDT = ĐGDT

DTThực tế

QLKH năm
ĐGDT =
DTKế hoạch
QLKH năm: Quỹ tiền dự tính theo kế hoạch để chi trả trực tiếp cho sản xuất kinh
doanh
DTKế hoạch: Doanh thu kế hoạch trong năm
ĐGDT: Đơn giá tổng hợp tính theo doanh thu
1.3.3. Quỹ lƣơng theo Tổng thu - Tổng chi:
Là quỹ lƣơng căn cứ vào đơn giá tổng hợp theo thu trừ chi và tổng thu trừ tổng
chi thực tế đạt đƣợc trong kỳ
SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 9



Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

QLT - C = ĐGT - C

(TTThực tế - TCThực tế)

QLKH năm
ĐGT - C =
TTKế hoạch - TCKế hoạch
TTKế hoạch - TCKế hoạch: Tổng thu kế hoạch - Tổng chi kế hoạch (chƣa có lƣơng)
TTThực tế - TCThực tế: Tổng thu thực tế - Tổng chi thực tế
1.3.4. Quỹ lƣơng theo lợi nhuận
QLP = ĐGP

PTT
QLKH năm

ĐGP =
PKế hoạch năm
ĐGP: Đơn giá tổng hợp theo lợi nhuận
PTT: Lợi nhuận thực tế
PKế hoạch năm: Lợi nhuận kế hoạch năm
1.4/ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG
1.4.1. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm: Là hình thức trả lƣơng mà tiền
lƣơng ngƣời lao động phụ thuộc vào 2 yếu tố Q( sản lƣợng) và Đơn giá chi tiết.
Điều kiện:




Hệ thống định mức về lao động tốt
Hoàn thiện tốt công tác thiết kế, công tác kiểm tra chất lƣợng sản
phẩm (Q)



Tổ chức tốt công tác phục vụ (Q), công tác tổ chức
a/Lương sản phẩm cá nhân: ( LSPCN)
Điều kiện: Áp dụng cho những công việc tƣơng đối độc lập ( tự bản thân
ngƣời lao động có thể tạo ra một kết quả riêng biệt)
Công thức:
Lsp = ĐG
ĐG =

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Q
= MTG ML
Trang | 10


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Trƣờng hợp làm nhiều sản phẩm:
Lsp =

Lsp = ML

Hm

ML: Mức lƣơng
Hm: Hệ số hoàn thành mức =
MSL: Mức sản lƣợng
MTG: Mức thời gian
b/Lương sản phẩm nhóm: (Lsp nhóm)
Điều kiện: Áp dụng công việc đòi hỏi sự phối hợp nhiều ngƣời (dây chuyền,
thiết bị). Có định mức lao động áp dụng cho nhóm
Công thức:
 Lsp nhóm = ĐGnhóm × Qnhóm
 ĐG =
 Lsp nhóm =

=
× Hm

 Lsp =
Phân phối lƣơng cho các thành viên trong nhóm căn cứ vào
+ Số lƣợng lao động đóng góp của 1 ngƣời (lƣợng thời gian đóng góp)
+ Chất lƣợng lao động đóng góp 1 ngƣời (hệ số lƣơng, mức lƣơng)
+ Hiệu quả lao động mỗi ngƣời (đánh giá thành tích nhân viên) tƣơng
ứng với hệ số hiệu quả công tác.
c/Lương sản phẩm gián tiếp: Thực chất là chúng ta vận dụng hình thức
trả lƣơng sản phẩm cho những bộ phận không làm ra sản phẩm ( gián tiếp) nhƣng
có liên quan tới quá trình tạo ra sản phẩm. Vậy lƣơng sản phẩm gián tiếp để trả
cho công nhân phục vụ, công nhân phụ, lao động quản lý…
Mục đích: Gắn tiền lƣơng của bộ phận lao động gián tiếp với kết quả lao động

của bộ lao động trực tiếp, qua đó tạo ra gắn kết trách nhiệm, sự quan tâm của 2

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 11


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

bộ phận này với nhau, khuyến khích bộ phận gián tiếp quan tâm nhiều hơn tới
kết quả sản xuất kinh doanh.

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 12


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Công thức:
Lƣơng sản phẩm phục vụ cá nhân
 LSPPV cá nhân = ĐGPV × Q
 ĐGPV =

=


 LSPPV cá nhân = MLPV × Hm
 ĐGPV =

ĐGCN

×

Lƣơng sản phẩm phục vụ nhóm
 LSPPV = ĐGPV × Q
 ĐGPV =

=

 LSPPV =

× Hm(CNghệ)

 ĐGPV =

×

ĐGCN

( có thể thay HSL bằng

ML)
d/Lương sản phẩm có thưởng:
Lƣơng sản phẩm có thƣởng khi vƣợt định mức đƣợc giao. Có thể áp dụng cho cá
nhân hoặc nhóm, trực tiếp hoặc gián tiếp.
Điều kiện: Hình thức áp dụng hạn chế, chỉ nên áp dụng trong trƣờng hợp đặc

biệt.
Công thức:
LSP+thƣởng = LSP (1 + mh)
= LSP + mh×LSP
h: % vƣợt định mức . h = Hm - 1
m: Mức thƣởng cho 1% vƣợt định mức ( 0e/ Lương sản phẩm lũy tiến:
Lƣơng sản phẩm và tiền thƣởng vƣợt định mức đƣợc giao. Cách thƣởng thông
qua đơn giá tăng dần

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 13


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

LSPLT = ĐG0.Q0 + ĐG1.Q1 + ĐG2.Q2 + …+ ĐGn.Qn
ĐG0: Đơn giá gốc
Q0: Mốc sản lƣợng quy định đƣợc hƣởng ĐG0
ĐG1, ĐG2….ĐGn: Các đơn giá lũy tiến tăng thêm
Q1, Q2 … Qn: Sản lƣợng tƣơng ứng để đƣợc hƣởng các loại sản phẩm đó
1.4.2. Hình thức trả lƣơng theo doanh thu : Là hình thức trả lƣơng mà thu
nhập ngƣời lao động phụ thuộc vào doanh thu thực hiện và đơn giá theo doanh
thu
LDT = ĐGDT × DTTH
Điều kiện: Áp dụng đối với bộ phận lao động mà kết quả lao động đƣợc biểu
hiện qua doanh thu. Phải xây dựng định mức doanh thu hợp lý

Công thức:
Lương doanh thu cá nhân:

Lương sản phẩm nhóm:

LDT cá nhân = ĐGDT × DTTH

LDT nhóm

ĐGDT =

ĐGDT =

LDT cá nhân = ML × Hm

LDT nhóm =

= ĐGDT × DTTH

× Hm

1.4.3. Hình thức trả lƣơng theo thời gian: Là hình thức trả lƣơng mà thu
nhập của ngƣời lao động phụ thuộc vào mức lƣơng theo công việc đảm nhiệm và
thời gian thực tế làm việc trong kỳ
LTG =

× NCTT

MLCV: Mức lƣơng công việc tƣơng ứng
NCCĐ: Ngày công theo chế độ

NCTT: Ngày công thực tế của lao động
Điều kiện: Áp dụng cho những công việc khó định lƣợng, yêu cầu sáng tạo, yêu
cầu chất lƣợng cao.

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 14


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Trƣờng hợp áp dụng:
+ Lao động quản lý, lao động có chuyên môn cao
+ Khu vực hành chính sự nghiệp
+ Sản xuất tự động hóa, điều khiển từ xa
+ Quá trình sản xuất hay bị ngƣng trệ
+ Lao động mang tính trách nhiệm, nghệ thuật
Các xu hƣớng hoàn thiện lƣơng thời gian:
+ Phân công bố trí công việc rõ ràng
+ Xây dựng các bảng mô tả công việc
+ Kết hợp lƣơng thời gian và đánh giá nhân viên
+ Kết hợp lƣơng thời gian và các hình thức lƣơng khác
+ Áp dụng phƣơng thức giao khoán quỹ lƣơng cho bộ phận hƣởng theo thời
gian
Những bộ phận trả lƣơng theo thời gian thì nên áp dụng phƣơng thức quản lý
theo mục tiêu công việc
Các phương pháp khác áp dụng lương thời gian:



Kết hợp lƣơng thời gian với đánh giá hiệu quả công tác nhân viên
× NCTT × Hqi

Li =

Hqi: Hệ số hiệu quả công tác trong tháng của lao động i


Kết hợp lƣơng thời gian với đánh giá thành tích và thƣởng khi vƣợt
mức
Li =



× NCTT × Hqi × (1 + mh)

Giao khoán quỹ lƣơng cho bộ phận hƣởng thời gian
QLTG = K × QLDN
K : Tỷ lệ giao khoán

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 15


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh


K=

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 16


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

TIỀN THƢỞNG:

2.

2.1/ KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN
THƢỞNG:
Khái niệm: Tiền thƣởng là khoản tiền bổ sung vào tiền lƣơng để nó phản ánh
chính xác hơn mức độ thù lao đối với ngƣời lao động và nó đảm bảo sự công
bằng hơn trong phân phối thu nhập của ngƣời lao động.
Ý nghĩa của tiền thƣởng:


Đối với ngƣời lao động: nó là khoản thu nhập bổ sung thêm nhằm ổn
định và nâng cao đời sống của ngƣời lao động. Nó kích thích sự sáng tạo của
ngƣời công nhân, kích thích sự học hỏi để nâng cao trình độ.

Đối với doanh nghiệp: thực hiện các chế độ tiền thƣởng là một biện
pháp để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tiền thƣởng thực sự chính là biện pháp để khai thác tiềm năng sáng tạp của

ngƣời lao động, là động lực làm cho ngƣời lao động quan tâm đến hiệu quả sản
xuất, gắn bó hơn với doanh nghiệp.
2.2/ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN THƢỞNG:


Tổ chức tiền thƣởng cần xem trọng các chỉ tiêu về số lƣợng và chất
lƣợng









Tổ chức tiền thƣởng phải phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh
và yêu cầu sản xuất trong mỗi thời kỳ.
Kết hợp các dạng lợi ích, cần đảm bảo hài hòa lợi ích của từng cá
nhân với lợi ích tập thể và của toàn đơn vị vì thành tích của mỗi đơn vị, tập thể
đều có công sức đóng góp của mỗi cá nhân và ngƣợc lại thành tích đạt đƣợc của
mỗi cá nhân cũng không thể tách rời với thành tích của tập thể
Tổng số tiền thƣởng phải nhỏ hơn giác trị làm lợi. Khi thƣởng phải
trích một phần giá trị làm lợi để tích lũy, hạ giá thành sản phẩm.
Đảm bảo mối quan hệ về mức tiền thƣởng giữa các cá nhân trong
một đơn vị. Mức tiền thƣởng phải tƣơng xứng với thành tích, phải đủ gây kích
thích với ngƣời lao động
Tổ chức tiền thƣởng phải đảm bảo tính công bằng giữa các cá nhân.
Điều này làm tốt sẽ khuyến khích sự đua tranh lành mạnh giữa các cá nhân và
khuyến khích họ làm việc một cách hăng hái hơn.


SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 17


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

2.3/ NỘI DUNG CỦA TỐ CHỨC TIỀN THƢỞNG:
2.3.1. Chỉ tiêu thƣởng:
Là mục tiêu doanh nghiệp đặt ra để ngƣời lao động phấn đấu đến. Chỉ tiêu
thƣởng trong một chế độ tiền thƣởng phải phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh
doanh đặt ra trong mỗi thời kỳ.
Có 2 nhóm chỉ tiêu:


Các chỉ tiêu cá biệt: Phản ánh một khía cạnh hoặc một mặt hoạt
động công tác cụ thể nào đó. Trong thực tế, trong chỉ tiêu này chỉ có các chỉ tiêu
về số lƣợng, thƣởng năng suất, vƣợt định mức, rút ngắn thời gian hoàn thành
công việc.

Các chỉ tiêu về chất lượng: nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm
tỷ lệ phế phẩm, tiết kiệm vật tƣ, nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ hao hụt.
Các chỉ tiêu mang tính chất tổng hợp hoặc thực chất chính là tập hợp của nhiều
chỉ tiêu và nó phản ánh tƣơng đối toàn diện các mặt hoạt động công tác nhƣ
thƣởng định kỳ, thƣởng cuối năm.




Một số nguyên tắc khi xây dựng chỉ tiêu thƣởng:
Chỉ tiêu phải vừa sức phấn đấu của nhân viên, tránh đặt chỉ tiêu quá
cao dễ làm nản lòng họ hoặc quá thấp làm mất đi ý nghĩa của tiền thƣởng vì ai
cũng có thể đạt đƣợc dễ dàng

Trong một hệ thống tiền thƣởng, không nên ban hành một lúc nhiều
chỉ tiêu thƣởng.

Khi lựa chọn chỉ tiêu thƣởng cần phải gắn liền với tình hình thực tế
của đơn vị và phải có tác dụng giải quyết những vấn đề khó khăn hiện nay của
doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của tổ chức tiền thƣởng.

Không nên dùng một chỉ tiêu tiền thƣởng để tổ chức một cách liên
tục thƣờng xuyên và kéo dài.
2.3.2. Điều kiện thƣởng:
Là những khoản ràng buộc kèm theo chỉ tiêu thƣởng để đảm bảo tính hiệu
quả khi thực hiện các chỉ tiêu. Khi xây dựng điều kiện chúng ta lƣu ý một số
nguyên tắc sau:


Mỗi chỉ tiêu có thể có nhiều điều kiện. Thực chất điều kiện là nhiệm
vụ bình thƣờng chúng ta phải thực hiện.

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 18


Chuyên đề thực tập




GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Thông thƣờng các chỉ tiêu phản ánh về mặt chất lƣợng thì điều kiện
chú trọng về mặt số lƣợng và ngƣợc lại

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 19


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

2.3.3. Nguồn tiền thƣởng:
Nguồn tiền thƣởng đƣợc trích từ lợi nhuận của doanh nghiệp hay chính xác là
từ phần lợi nhuận vƣợt mức kế hoạch do công nhân làm việc đạt hiệu quả cao
mang lại.
Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, tiền thƣởng đƣợc nhà nƣớc quy định rõ:



Trích 10% quỹ tiền lƣơng làm quỹ khen thƣởng
Trích từ lợi nhuận cuối năm, tối đa bằng 3 tháng tiền lƣơng bình
quân.
2.3.4. Mức khen thƣởng:




Mức tiền thƣởng phụ thuộc vào nguồn tiền thƣởng. Nguồn tiền
thƣởng dồi dào thì mức tiền thƣởng tăng cao.

Mức tiền thƣởng còn phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế mà bản thân
ngƣời lao động đem lại.
2.4/ MỘT SỐ HÌNH THỨC THƢỞNG CƠ BẢN:
2.4.1. Thƣởng từ lợi nhuận:
Chế độ thƣởng này nhằm động viên ngƣời lao động thực hiện tốt mọi chỉ tiêu
trong kế hoạch sản xuất của đơn vị.
 Nguồn tiền thƣởng đƣợc lấy từ lợi nhuận kế hoạch sau khi khấu trừ quỹ tích lũy
sản xuất.
 Mức tiền thƣởng của mỗi ngƣời đƣợc phân phối dựa trên những cơ sở vị trí chức
danh đảm nhiệm cụ thể của mỗi ngƣời, thâm niên công tác đối với doanh nghiệp,
hiệu quả lao động của mỗi ngƣời trong thời kỳ xem xét, mức độ chấp hành nội
quy của doanh nghiệp.
 Một số phƣơng pháp phân phối tiền thƣởng cho các thành viên:
- Phân phối căn cứ vào mức lƣơng mỗi ngƣời
- Phân phói căn cứ vào tổng thu nhập trong năm của mỗi ngƣời
- Phân phối theo cách đánh giá xếp loại lao động
- Kết hợp giữa phân loại và chức danh lao động…
2.4.2. Thƣởng khi hoàn thành định mức lao động:
 Thƣởng khi ngƣời lao động hoàn thành vƣợt mức đƣợc giao: chỉ tiêu chính là
sản lƣợng định mức (MSL), nhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất, tăng
sản lƣợng.
SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 20



Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Hình thức này thƣờng đƣợc áp dụng lƣơng sản phẩm lũy tiến
Công thức:
LSPLT = ĐGSP × Q + (Q - MSL) × ĐGLT
ĐGLT: là tiền thƣởng cho một đơn vị sản phẩm vƣợt định mức.
 Thƣởng khi ngƣời lao động rút ngắn thời gian hoàn thành công việc: chỉ tiêu
thƣởng là mức thời gian, thƣờng đƣợc áp dụng trong các hình thức lƣơng giao
khoán kết hợp với hình thức thƣởng nếu ngƣời lao động hoàn thành công việc
sớm hơn so với thời gian quy định và phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng sản
phẩm. Hình thức này áp dụng phổ biến trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Công thức:
LSP khoán+thƣởng = LSP khoán +

× LSP kế hoạch

h: là tỷ lệ % vƣợt mức kế hoạch
m: là % tiền thƣởng cho 1% vƣợt mức thời gian ( m là do ngƣời lao động và
ngƣời sử dụng lao động tự thỏa thuận)
2.4.3. Thƣởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật:
Thƣờng áp dụng cho những sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài. Tiêu chuẩn của
sáng kiến cải tiến:
 Là một giải pháp kỹ thuật hay là một giải pháp tổ chức
 Có tính mới, có tính khả thi
 Thực sự đem lại lợi ích kinh tế xã hội
Hiệu quả kinh tế của sáng kiến cải tiến thƣởng đƣợc thể hiện thông qua: rút
ngắn đƣợc chu kỳ sản xuất, tiết kiệm đƣợc thời gian sản xuất sản phẩm từ đó

giảm đƣợc chi phí tiền lƣơng, ngoài ra còn tăng sản lƣợng.
Công thức:
HQKT = (T1 - T0) × QDK × MLTG
T1, T0 : thời gian cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm trƣớc và sau khi có
sáng kiến cải tiến.
QDK : sản lƣợng dự kiến khi áp dụng sáng kiến
MLTG: mức lƣơng thời gian
2.4.4. Thƣởng định kỳ :
Thƣởng định kỳ là hình thức thƣởng cho ngƣời lao động sau một thời kỳ lao
động nhất định. Đây là chỉ tiêu mang tính tổng hợp, nó phản ánh toàn diện kết
SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 21


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

hợp hoạt động của doanh nghiệp. Hình thức này nhằm khuyến khích động viên
tinh thần làm việc của ngƣời lao động. Nguồn tiền thƣởng thƣờng đƣợc trích từ
lợi nhuận cuối năm của doanh nghiệp.
Xây dựng chỉ tiêu thƣởng cần căn cứ vào các mặt sau:





Căn cứ vào vị trí chức danh của từng lao động
Căn cứ vào thâm niên công tác, thời gian gắn bó với doanh nghiệp

Hiệu quả lao động trong thời kỳ
Các mặt thực hiện nội quy, quy chế của ngƣời lao động trong cơ quan.
2.4.5. Thƣởng khi giảm tỷ lệ phế phẩm:
Chỉ áp dụng đối với những sản phẩm yêu cầu độ chính xác kỹ thuật cao, sản
phẩm có quy trình công nghệ phức tạp mà trong quá trình sản xuất bắt buộc phải
có phế phẩm.
Chỉ tiêu thƣởng là định mức phế phẩm, đó là tỷ lệ phế phẩm cho phép tính
trên số thành phẩm đạt đƣợc và thƣởng cho ngƣời lao động giảm đƣợc tỷ lệ này.
Công thức:
HQKT = (TLPPĐM - TLPPTT) × QTT × ( ZSP - GTL)
TLPPĐM: tỷ lệ phế phẩm theo định mức cho phép
TLPPTT: tỷ lệ phế phẩm thực tế đạt đƣợc
QTT: sản lƣợng thực tế đạt đƣợc
ZSP: giá thành sản phẩm đúng quy cách
GTL: giá thanh lý một phế phẩm
2.4.6. Thƣởng khi tiết kiệm vật tƣ:
Áp dụng chế độ thƣởng này sẽ khuyến khích công nhân tiết kiệm nguyên vật
liệu để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Chỉ tiêu của chế độ thƣởng
này là định mức vật tƣ.
Điều kiện áp dụng:



Đòi hỏi phải có định mức vật tƣ, định mức nguyên vật liệu, định
mức điện năng…

Vật tƣ nguyên vật liệu phải có giá trị kinh tế, giá trị sử dụng hoặc giá
trị thu hồi lại
SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo


Trang | 22


Chuyên đề thực tập



GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

Khi áp dụng hình thức này cần phải chú ý đảm bảo đƣợc chất lƣợng
sản phẩm và đảm bảo định mức lao động.
Công thức:
HQKT = [(VTĐM - VTTT) × Gmua - (PPĐM - PPTT) × GTL] × QTT
VTĐM: lƣợng vật tƣ cho phép làm ra một đơn vị sản phẩm
VTTT: lƣợng vật tƣ thực tế sử dụng để làm ra một đơn vị sản phẩm
Gmua: giá mua một đơn vị vật tƣ
PPĐM : phế phẩm định mức cho một đơn vị sản phẩm
PPTT : phế phẩm thực tế khi sản xuất một đơn vị sản phẩm
GTL : giá thanh lý một đơn vị phế liệu phế thải
QTT : sản lƣợng thực tế
1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHATOCO:

Nhà máy thuốc lá Khatoco Khánh Hòa nằm tại khu công nghiệp Bình Tân Phƣờng Vĩnh Trƣờng - TP Nha Trang Tỉnh Khánh Hòa. Phía Tây giáp đƣờng
Trƣờng Sơn, Đông giáp công ty xăng dầu Phú Khánh, Nam giáp Xí nghiệp cầu
đƣờng 510, diện tích 4.3 Ha.
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
 Tiền thân là Xí nghiệp thuốc lá Nha Trang (thuộc Công ty chuyên doanh
thuốc lá Phú Khánh) thành lập ngày 22/ 6/1984 theo quyết định số 820 / UB của
UBND Tỉnh Phú Khánh (nay là Tỉnh Khánh Hòa). Qua 26 năm xây dựng và phát
triển từ một Xí nghiệp sản xuất thủ công và lạc hậu đến nay Xí nghiệp đã phát

triển thành nhà máy hiện đại của Tỉnh Khánh Hòa và cả Miền Trung về ngành công
nghiệp thuốc lá với quy mô ngày càng phát triển. Sau này đƣợc đổi tên thành Nhà
máy thuốc lá Khatoco Khánh Hòa.
 Ngày 25/06/1989 thành lập Phân xƣởng hợp tác (thuộc Công ty chuyên
doanh thuốc lá Phú Khánh) . Ban đầu ký hợp đồng hợp tác với hãng Rothmans of
Pall Mall (Singarpore) lấy tên gọi là Phân xƣởng hợp tác, lúc đó chỉ có 01 dàn máy
2500 điếu/phút và 35 cán bộ công nhân viên. Năm 1998 đổi tên thành Xƣởng sản
xuất thuốc điếu cao cấp và đầu lọc. Tháng 07 năm 2002 Xƣởng sản xuất thuôc điếu
cao cấp và đầu lọc chính thức mang tên Xí nghiệp thuốc lá Khatoco, là đơn vị trực
thuộc Tổng công ty Khánh Việt.
SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 23


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

3. THÀNH TÍCH VÀ KHEN THƢỞNG NHÀ MÁY THUỐC LÁ:
 THÀNH TÍCH VÀ KHEN THƢỞNG NHÀ MÁY THUỐC LÁ KHÁNH
HÒA
- Năm 1998: Huân chƣơng lao động hạng nhì của chủ tích nƣớc CHXHCNVN
- Bằng khen của Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội năm 1997 - 1998
- Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa về thành tích 9 năm hoàn thành nộp
ngân sách nhà nƣớc (1991-1999)
- Năm 1999: Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa về công tác tài chính;
- Cờ thi đua suất sắc của UBND Tỉnh Khánh Hòa (1989 - 1999)
- Năm 2000 : Bằng khen của Bộ Tài chính
- Năm 2001 : Bằng khen của Thủ tƣớng chính phủ ; Bằng khen của Bộ tài Chính

- Năm 2002: Bằng khen của Thủ tƣớng chính phủ; Bằng khen của UBND Tỉnh
Khánh Hòa
- Năm 2003 : 02 bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa
- Năm 2004 : Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa về hoàn thành kế hoạch
- Năm 2005 : 02 bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa
- Năm 2006 : Bằng khen của bộ công nghiệp; Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh
Hòa và LĐLĐ Tỉnh.
- Năm 2007 : Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa về hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm 2006
 THÀNH TÍCH VÀ KHEN THƢỞNG XÍ NGHIỆP THUỐC LÁ KHATOCO
- Nhà nƣớc tặng Huân Chƣơng Lao Động hạng 3 vì đã có thành tích xuất sắc từ
năm 1996–2000 góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc
- Năm 1998 : Thủ tƣớng chính Phủ tặng bằng khen vì đã có thành tích trong công
tác từ năm 1995-1997 góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
tổ quốc.
- Năm 1994: Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa
- Năm 1997 : Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa
- Năm 1998 : Bằng khen củaUBND Tỉnh Khánh Hòa
- Năm 1999 : Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa
- Năm 2000 : Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa
- Năm 2001 : Bằng khen của UBND Tỉnh Khánh Hòa.
- Năm 2003 : Thủ tƣớng chính Phủ tặng bằng khen vì đã có thành tích trong công
tác từ năm 2000-2002 góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ tổ quốc.
- Năm 2002 : UBND Tỉnh Khánh Hòa tặng cờ thi đua xuất sắc.
- Năm 2003 : UBND Tỉnh Khánh Hòa tặng cờ thi đua xuất sắc.
- Năm 2004 : UBND Tỉnh Khánh Hòa tặng cờ thi đua xuất sắc.
SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo


Trang | 24


Chuyên đề thực tập

GVHD: Thầy Trần Đình Vinh

- Năm 2004 : UBND Tỉnh Khánh Hòa tặng bằng khen vì đã hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ công tác UBND các cấp nhiệm kỳ 1999-2003.
- Năm 2005 : UBND Tỉnh Khánh Hòa tặng bằng khen.
 Ngày 01 tháng 01 năm 2010 hợp nhất Nhà máy thuốc lá Khánh Hòa và Xí
nghiệp thuốc lá Khatoco thành nhà máy thuốc lá Khatoco Khánh Hòa theo quyết
định số 183/QĐ-HĐQT ngày 08/12/2009.
( nguồn: trích từ />4. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ
Chức năng:
Nhà máy thuốc lá Khánh Hòa có các chức năng sau:
 Căn cứ vào khả năng, nhu cầu của thị trƣờng để xây dựng chiến lƣợc, sách
lƣợc, sản xuất kinh doanh phù hợp với từng trƣờng hợp cụ thể
 Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nƣớc để chủ động
tạo nguồn nguyên vật liệu đảm bào cho tiến trình sản xuất đƣợc ổn định,
phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
 Quản lý và sử dụng tài sản, vật tƣ, tiền vốn và lao động theo nguyên tắc chế
độ nhà nƣớc quy định. Tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm giá thành, giảm chi
phí lƣu thông, giảm lao động trong bộ máy gián tiếp, bố trí lao động hợp lý,
nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
 Chấp hành nghiêm chỉnh mọi nguyên tắc, chế độ chính sách pháp lệnh của
nhà nƣớc đối với xí nghiệp quốc doanh.
Nhiệm vụ:








Sản xuất theo đúng ngành nghề đƣợc giao trong quyết định thành lập nhà
máy đã đƣợc phê duyệt.
Bảo tồn và phát triển vốn đƣợc giao.
Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc.
Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ
công nhân viên chức, bồi dƣỡng và nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn
hóa nghiệp vụ.
Đảm bảo an toàn sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ môi trƣờng
cảnh quan, bảo vệ an toàn tuyệt đối trong khu vực làm việc. Nhà máy phải
góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ
an ninh quốc phòng.

SVTH: Trần Thị Hƣơng Thảo

Trang | 25


×